Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
[SKKN MÔN SINH] PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI ÔN TẬP – SINH HỌC 9 được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 8 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
*Bài 40- tiết 34: Ôn tập học kỳ I.
A/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS cần đạt được các mục tiêu sau:
- HS nắm được những tri thức cơ bản về cơ sở vật chất, cơ chế, quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Hiểu được mối quan hệ giữa di truyền học với con người và những ứng dụng của nó trong các lĩnh vực công nghệ sinh học, y học, chọn giống.
B/ Chuẩn bị:
- HS chuẩn bị trước nội dung bài ôn tập ở nhà một cách kỹ lưỡng
- Ôn tập kiến thức phần di truyền và biến dị.
C/ Cách tiến hành:
Bài này chia làm 2 phần:Nội dung của DTH và ứng dụng củaDTH.
1/ Nội dung DTH Phần này tiến hành trong khoảng thời gian là 20 phút)
- Chia HS thành 4 nhóm (nên dựa vào chỗ ngồi để phân nhóm cho hợp lý) Nhiệm vụ của các nhóm như sau:
+ Nhóm 1: Nhắc lại di truyền học là gì? Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền?
+ Nhóm 2: Cơ chế của hiện tượng di truyền?
+ Nhóm 3: Các quy luật di truyền?
+ Nhóm 4: Các loại biến dị?
Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi được giao trong vòng 6 phút, sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày, bổ sung, GV có thể kết hợp hỏi xen các câu hỏi ôn tập khi các nhóm trình bày, (nhóm 2 GV hỏi thêm câu hỏi 1, nhóm 4 hỏi thêm câu hỏi 2).
- Nhóm 1:
H? Di truyền học là gì?
TL: Di truyền học là môn khoa học nghiên cứu về hiện tượng di truyền và biến dị.
H? Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào là gì?(NST), ở cấp độ phân tử là gì?(ADN,ARN)
Trình bày cấu trúc và chức năng của NST,ADN,ARN?
Cho các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét, kết luận, ghi bảng như sau:
Cụ thể dạy các bài như sau:
*Bài 40- tiết 34: Ôn tập học kỳ I.
A/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS cần đạt được các mục tiêu sau:
- HS nắm được những tri thức cơ bản về cơ sở vật chất, cơ chế, quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Hiểu được mối quan hệ giữa di truyền học với con người và những ứng dụng của nó trong các lĩnh vực công nghệ sinh học, y học, chọn giống.
B/ Chuẩn bị:
- HS chuẩn bị trước nội dung bài ôn tập ở nhà một cách kỹ lưỡng
- Ôn tập kiến thức phần di truyền và biến dị.
C/ Cách tiến hành:
Bài này chia làm 2 phần:Nội dung của DTH và ứng dụng củaDTH.
1/ Nội dung DTH Phần này tiến hành trong khoảng thời gian là 20 phút)
- Chia HS thành 4 nhóm (nên dựa vào chỗ ngồi để phân nhóm cho hợp lý) Nhiệm vụ của các nhóm như sau:
+ Nhóm 1: Nhắc lại di truyền học là gì? Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền?
+ Nhóm 2: Cơ chế của hiện tượng di truyền?
+ Nhóm 3: Các quy luật di truyền?
+ Nhóm 4: Các loại biến dị?
Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi được giao trong vòng 6 phút, sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày, bổ sung, GV có thể kết hợp hỏi xen các câu hỏi ôn tập khi các nhóm trình bày, (nhóm 2 GV hỏi thêm câu hỏi 1, nhóm 4 hỏi thêm câu hỏi 2).
- Nhóm 1:
H? Di truyền học là gì?
TL: Di truyền học là môn khoa học nghiên cứu về hiện tượng di truyền và biến dị.
H? Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào là gì?(NST), ở cấp độ phân tử là gì?(ADN,ARN)
Trình bày cấu trúc và chức năng của NST,ADN,ARN?
Cho các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét, kết luận, ghi bảng như sau: