- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,317
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Hệ thống kiến thức địa lý 12 chuyên sâu LINK DRIVE được soạn dưới dạng file PDF gồm 32 trang. Các bạn xem và tải hệ thống kiến thức địa lý 12 chuyên sâu về ở dưới.
Rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm ĐNÁ (nối ĐNÁ LĐ + ĐNÁ BĐ)
Giáp: Trên đất liền, Trung Quốc, Lào; Campuchia và Biển Đông
Trên biển 8 nước (A4 – 5) , (2 nước chung biên giới trên đất liền và biển là:
Trung Quốc; Campuchia). có 28/63 tỉnh/TP giáp biển; 6/7 vùng giáp biển
(trừ Tây Nguyên); bờ biển dài 3260km – > phát triển tổng hợp kinh tế biển,
Trên: - Ngã tư hàng hải, hàng không quốc tế -> PT đường biển, đường không quốc tế
Giao lưu, mở cửa, hội nhập quốc tế
- Đường giao thoa của các luồng di cư -> Đa dân tộc-> đa văn hóa
- Đường di lưu của các loài sinh vật – Tài nguyên sinh vật phong phú
Trong: Múi giờ số 7 –> thuận lợi quản lý hành chính và sinh hoạt
Khu vực KT năng động ĐNÁ->Vừa được thúc đẩy phát triển, vừa bị cạnh tranh
Trung tâm gió mùa châu Á-> có gió mùa lấn át gió tín phong (mậu dịch)
Nội chí tuyến BCB-> Lượng bức xạ Mặt Trời lớn, cán cân bức xạ luôn dương
-> Khí hậu nhiệt đới - > phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới
PHẠM
VI
LÃNH
THỔ
- Là một khối thông nhất và toàn vẹn, gồm 3 bộ phận; vùng đất, vùng biển, vùng trời:
Vùng đất = đất liền + hải đảo:331212 km2, biên giới đất liền: 4600km
(Trung Quốc: 1400km. Lào: 2100km. Campuchia: 1100km)
Vùng trời: là khoảng không không giới hạn về độ cao, bao trùm lên vùng đất và
vùng biển
Vùng biển: 1 triệu km2
, gồm 5 bộ phận: Nội thủy- lãnh hải- tiếp giáp lãnh hải- vùng
đặc quyền kinh tế - thềm lục địa
Nội thủy: ( trong ....., giáp đất liền)
Lãnh hải: (12 hải lý, chủ quyền quốc gia trên biển)
Tiếp giáp lãnh hải: (đảm bảo, kiểm soát....., 12 hải lí)
Đặc quyền kinh tế: (200 hải lý tính từ đường cơ sở, ..... kinh tế).
Thềm lục địa: Ngầm dưới biển và lòng đất, sâu 200m
Hệ tọa độ địa lý. Trên đất liền (15 VT) VĐ: 80 34‘B – 230 23`B
KĐ: 1020 09’Đ – 1090 24’Đ (A4 – 5)
Trên biển (17VT) VĐ: 60 50’ B – 230 23’B
KĐ: 1010 Đ – 1170 20’Đ
đường biên giới
quốc gia trên biển
Gồm
-Về mặt tự nhiên: Quy định đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa; Đem lại nguồn tài
nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú; Làm cho thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của
biển; Tạo nên sự phân hóa đa dang của tự nhiên; Nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, cát bay, cát
chảy, động đất
- Về mặt kinh tế - phát triển nhiều loại hình giao thông -> phát triển kinh tế mở , vừa được thúc
đẩy, vừa bị cạnh tranh, phát triển kinh tế biển.
-Về mặt xã hội – Có nhiều nét tương đồng về văn hóa, địa lí... –> chung sống hòa bình hợp tác
cùng phát triển
-Về mặt ANQP: có vị trí chiến lược, Biển Đông.
Ý nghĩa của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
3
Đường cơ sở
Mã Tới Tổng hợp kiến thức Địa lí 12
Liền kề - Vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương –> Tài nguyên khoáng sản
phong phú nhiều loại trữ lượng lớn.
ĐẤT
NƯỚC
NHIỀU
ĐỒI
NÚI
Đặc
điểm
chung
Đất nước nhiều đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp: 3⁄4 S là đồi núi; 85%
S < 1000m, 1% S > 2000m.-> Địa hình nhiều đồi núi góp phần tạo
nên sự phân hóa theo đai cao và đông tây nhưng do chủ yếu là đồi núi
thấp nên vẫn bảo toàn được tính chất nhiệt đới của thiên nhiên nước
ta
Cấu trúc địa hình đa dạng: + Có tính phân bậc rõ rệt + Hướng
nghiêng chung: TB- ĐN + 2 hướng núi chính: TB- ĐN và vòng cung
Mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa: + xâm thực mạnh ở miền núi ( xói
mòn, rửa trôi, cắt xẻ, đất trượt, đá lở, vùng đá vôi có địa hình caxtơ)
+ bồi tụ nhanh ở đồng bằng
Chịu tác động của con người: + Phá vỡ các dạng địa hình tự nhiên
+ Tạo nên các dạng địa hình nhân tạo
Các
khu
vực
địa
hình
đồng
bằng
Các
khu
vực
địa
hình
đồi
núi
Khu vực Đông Bắc: + Tả ngạn (phía Đông) S. Hồng, chủ yếu là đồi
núi thấp
+ Nghiêng theo hướng TB- ĐN
+ Hướng núi chính là vòng cung
+ Cao nguyên đá vôi, địa hình caxtơ
Khu vực Tây Bắc: + Hữu ngạn S. Hồng (từ S. Hg-> S. Cả)
+ Cao nhất cả nước
+ Hướng núi chính: TB- ĐN,
+ Địa hình lòng chảo (3 dải)
Trường Sơn Bắc: + Từ S. Cả -> Bạch Mã , chủ yếu là đồi núi thấp
+ nhiều dãy núi song song và so le
+ hướng núi chính: TB- ĐN
+ cao ở 2 đầu, thấp ở giữa (đòn gánh)
Trường Sơn Nam: + Từ Bạch Mã -> khối núi cực Nam Trung Bộ
+ gồm nhiều khối núi và cao nguyên badan
+ có sự bất đối xứng giữa S. Tây và sườn Đông
+ các CN badan bề mặt tương đối bằng phẳng,
cao trung bình 500m - 1000m
ĐBSH: S: 1,5tr ha, do S. Hồng và S.Thái Bình bồi đắp, có hệ thống đê
ngăn lũ nên chỉ được bồi đắp phù sa thường xuyên hàng năm ở phần ngoài
đê, ít chịu ảnh hưởng của thủy triều,là vùng ngập lụt nghiêm trọng nhất do
mưa lũ
ĐBSCL: S: 4tr ha, do S. Tiền + S. Hậu bồi đắp, không có đê nên chịu ảnh
hưởng mạnh của thủy triều, có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt,
ngập lụt do mưa lớn và triều cường
ĐBVBMT: S: 1,5tr ha, gồm nhiều đồng bằng nhỏ hẹp và chia cắt, chủ yếu
do biển bồi đắp -> đất phù sa pha cát, đáng kể là đồng bằng S. Cả,
LINK TẢI
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG!
Rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm ĐNÁ (nối ĐNÁ LĐ + ĐNÁ BĐ)
Giáp: Trên đất liền, Trung Quốc, Lào; Campuchia và Biển Đông
Trên biển 8 nước (A4 – 5) , (2 nước chung biên giới trên đất liền và biển là:
Trung Quốc; Campuchia). có 28/63 tỉnh/TP giáp biển; 6/7 vùng giáp biển
(trừ Tây Nguyên); bờ biển dài 3260km – > phát triển tổng hợp kinh tế biển,
Trên: - Ngã tư hàng hải, hàng không quốc tế -> PT đường biển, đường không quốc tế
Giao lưu, mở cửa, hội nhập quốc tế
- Đường giao thoa của các luồng di cư -> Đa dân tộc-> đa văn hóa
- Đường di lưu của các loài sinh vật – Tài nguyên sinh vật phong phú
Trong: Múi giờ số 7 –> thuận lợi quản lý hành chính và sinh hoạt
Khu vực KT năng động ĐNÁ->Vừa được thúc đẩy phát triển, vừa bị cạnh tranh
Trung tâm gió mùa châu Á-> có gió mùa lấn át gió tín phong (mậu dịch)
Nội chí tuyến BCB-> Lượng bức xạ Mặt Trời lớn, cán cân bức xạ luôn dương
-> Khí hậu nhiệt đới - > phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới
PHẠM
VI
LÃNH
THỔ
- Là một khối thông nhất và toàn vẹn, gồm 3 bộ phận; vùng đất, vùng biển, vùng trời:
Vùng đất = đất liền + hải đảo:331212 km2, biên giới đất liền: 4600km
(Trung Quốc: 1400km. Lào: 2100km. Campuchia: 1100km)
Vùng trời: là khoảng không không giới hạn về độ cao, bao trùm lên vùng đất và
vùng biển
Vùng biển: 1 triệu km2
, gồm 5 bộ phận: Nội thủy- lãnh hải- tiếp giáp lãnh hải- vùng
đặc quyền kinh tế - thềm lục địa
Nội thủy: ( trong ....., giáp đất liền)
Lãnh hải: (12 hải lý, chủ quyền quốc gia trên biển)
Tiếp giáp lãnh hải: (đảm bảo, kiểm soát....., 12 hải lí)
Đặc quyền kinh tế: (200 hải lý tính từ đường cơ sở, ..... kinh tế).
Thềm lục địa: Ngầm dưới biển và lòng đất, sâu 200m
Hệ tọa độ địa lý. Trên đất liền (15 VT) VĐ: 80 34‘B – 230 23`B
KĐ: 1020 09’Đ – 1090 24’Đ (A4 – 5)
Trên biển (17VT) VĐ: 60 50’ B – 230 23’B
KĐ: 1010 Đ – 1170 20’Đ
đường biên giới
quốc gia trên biển
Gồm
-Về mặt tự nhiên: Quy định đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa; Đem lại nguồn tài
nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú; Làm cho thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của
biển; Tạo nên sự phân hóa đa dang của tự nhiên; Nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, cát bay, cát
chảy, động đất
- Về mặt kinh tế - phát triển nhiều loại hình giao thông -> phát triển kinh tế mở , vừa được thúc
đẩy, vừa bị cạnh tranh, phát triển kinh tế biển.
-Về mặt xã hội – Có nhiều nét tương đồng về văn hóa, địa lí... –> chung sống hòa bình hợp tác
cùng phát triển
-Về mặt ANQP: có vị trí chiến lược, Biển Đông.
Ý nghĩa của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
3
Đường cơ sở
Mã Tới Tổng hợp kiến thức Địa lí 12
Liền kề - Vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương –> Tài nguyên khoáng sản
phong phú nhiều loại trữ lượng lớn.
ĐẤT
NƯỚC
NHIỀU
ĐỒI
NÚI
Đặc
điểm
chung
Đất nước nhiều đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp: 3⁄4 S là đồi núi; 85%
S < 1000m, 1% S > 2000m.-> Địa hình nhiều đồi núi góp phần tạo
nên sự phân hóa theo đai cao và đông tây nhưng do chủ yếu là đồi núi
thấp nên vẫn bảo toàn được tính chất nhiệt đới của thiên nhiên nước
ta
Cấu trúc địa hình đa dạng: + Có tính phân bậc rõ rệt + Hướng
nghiêng chung: TB- ĐN + 2 hướng núi chính: TB- ĐN và vòng cung
Mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa: + xâm thực mạnh ở miền núi ( xói
mòn, rửa trôi, cắt xẻ, đất trượt, đá lở, vùng đá vôi có địa hình caxtơ)
+ bồi tụ nhanh ở đồng bằng
Chịu tác động của con người: + Phá vỡ các dạng địa hình tự nhiên
+ Tạo nên các dạng địa hình nhân tạo
Các
khu
vực
địa
hình
đồng
bằng
Các
khu
vực
địa
hình
đồi
núi
Khu vực Đông Bắc: + Tả ngạn (phía Đông) S. Hồng, chủ yếu là đồi
núi thấp
+ Nghiêng theo hướng TB- ĐN
+ Hướng núi chính là vòng cung
+ Cao nguyên đá vôi, địa hình caxtơ
Khu vực Tây Bắc: + Hữu ngạn S. Hồng (từ S. Hg-> S. Cả)
+ Cao nhất cả nước
+ Hướng núi chính: TB- ĐN,
+ Địa hình lòng chảo (3 dải)
Trường Sơn Bắc: + Từ S. Cả -> Bạch Mã , chủ yếu là đồi núi thấp
+ nhiều dãy núi song song và so le
+ hướng núi chính: TB- ĐN
+ cao ở 2 đầu, thấp ở giữa (đòn gánh)
Trường Sơn Nam: + Từ Bạch Mã -> khối núi cực Nam Trung Bộ
+ gồm nhiều khối núi và cao nguyên badan
+ có sự bất đối xứng giữa S. Tây và sườn Đông
+ các CN badan bề mặt tương đối bằng phẳng,
cao trung bình 500m - 1000m
ĐBSH: S: 1,5tr ha, do S. Hồng và S.Thái Bình bồi đắp, có hệ thống đê
ngăn lũ nên chỉ được bồi đắp phù sa thường xuyên hàng năm ở phần ngoài
đê, ít chịu ảnh hưởng của thủy triều,là vùng ngập lụt nghiêm trọng nhất do
mưa lũ
ĐBSCL: S: 4tr ha, do S. Tiền + S. Hậu bồi đắp, không có đê nên chịu ảnh
hưởng mạnh của thủy triều, có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt,
ngập lụt do mưa lớn và triều cường
ĐBVBMT: S: 1,5tr ha, gồm nhiều đồng bằng nhỏ hẹp và chia cắt, chủ yếu
do biển bồi đắp -> đất phù sa pha cát, đáng kể là đồng bằng S. Cả,
LINK TẢI
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG!