- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,317
- Điểm
- 113
tác giả
Bài thơ "Tiếng gà trưa" của nữ sĩ Xuân Quỳnh được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, in lần đầu trong tập "Hoa dọc chiến hào" năm 1968. Bài thơ đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ với tình cảm bà cháu, qua đó thể hiện tình cảm gia đình và tình yêu quê hương sâu sắc. Mời các bạn tham khảo một số bài soạn "Tiếng gà trưa" hay nhất mà YOPOVN tổng hợp trong bài viết sau để cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm này.
I. Đôi nét về tác giả Xuân Quỳnh
- Xuân Quỳnh (1942-1988), quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội)
- Bà là nữ nhà thơ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
- Năm 2017, Xuân Quỳnh được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
- Đặc điểm thơ Xuân Quỳnh: Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm.
II. Đôi nét về tác phẩm Tiếng gà trưa
1. Hoàn cảnh ra đời
Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh
2. Bố cục (3 phần)
- Phần 1 (khổ 1): Tiếng gà trưa trên đường hành quân
- Phần 2 (5 khổ thơ tiếp theo): Tiếng gà trưa gợi những kỉ niệm thời thơ ấu
- Phần 3 (2 khổ còn lại): Tiếng gà trưa gợi những suy tư
3. Giá trị nội dung
Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước
4. Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ 5 chữ tạo nên cách diễn đạt tình cảm tự nhiên
- Hình ảnh thơ bình dị, chân thực
- Sử dụng điệp từ
III. Trả lời câu hỏi
Câu 1 (trang 151 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Cảm hứng sáng tác của tác giả trong bài thơ được gợi từ sự việc:
Trên đường hành quân, buổi trưa, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhảy ổ gợi cho người chiến sĩ nhớ tới hình ảnh của người bà tần tảo, sớm hôm yêu thương, chăm sóc người cháu.
Câu 2 (Trang 151 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Những hình ảnh đẹp đẽ và kỉ niệm êm đềm được gợi lên từ tiếng gà trưa:
- Những chú gà mái tơ, mái vàng bên ổ trứng hồng
- Kỉ niệm những lần xem trộm gà đẻ, rồi bị bà mắng
- Hình ảnh bà chăm sóc đàn gà, bà soi những trái trứng hồng
- Tình cảm tha thiết người bà dành cho cháu. Bà chăm lo cho đàn gà, nâng niu những quả trứng với niềm mong ước nhỏ nhoi để cuối năm bán gà mua cho cháu quần áo mới
→ Tất cả hình ảnh gợi nhắc về tuổi thơ đói khổ nhưng vẫn tràn ngập tình yêu thương, sự vun đắp của người bà dành cho cháu
Câu 3 (trang 151 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Tình cảm bà cháu trong bài thơ sâu nặng, thắm thiết
+ Người bà dù sống trong cảnh nghèo nhưng người bà luôn dành mọi sự quan tâm, chăm sóc cho người cháu
+ Người cháu luôn yêu thương, quý trọng bà
+ Khi xa quê hương, đi chiến đấu người cháu vẫn luôn nghĩ về bà, bởi hình ảnh về bà in đậm trong kí ức của người cháu
Câu 4 (trang 151 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Bài thơ được sáng tác theo thể thơ 5 chữ, sáng tạo và linh hoạt
+ Mỗi khổ thơ có 4 câu nhưng có những khổ thơ có 5 tới 6 câu, khổ 1: 7 câu
+ Cách gieo vần không theo cách thức thông thường: chủ yếu là vần cách, không đúng vần nhưng nghe rất hài hòa
+ Việc bắt đầu các khổ thơ 5 chữ bằng những câu thơ 3 tiếng khiến câu thơ được nhấn mạnh cảm xúc
- Sau mỗi tiếng gà trưa những kỉ niệm lại ùa về mạnh mẽ, gợi lên những cảm xúc của tuổi thơ, những tình cảm bà cháu ấm áp, thân thương.
Luyện tập
Bài 2 (trang 153 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Tình cảm bà cháu sâu nặng, đẹp đẽ khắc sâu trong tâm trí người cháu. Điều đó làm nên hành trang và động lực chiến đấu của người cháu. Chính vì thế chỉ một tiếng gà trưa bao kỉ niệm đẹp về tuổi thơ, về hình ảnh người bà bỗng chốc hiện lên chân thật, đẹp đẽ. Bà yêu thương, tần tảo chăm sóc người cháu, chắt chiu, dành dụm để nuôi dưỡng người cháu. Người cháu luôn biết ơn bà, luôn thương nhớ về bà để tiếp tục chiến đấu. Tình bà cháu, tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Trả lời câu 1 (trang 151 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ tiếng gà buổi trưa, một âm thanh quen thuộc, bình dị mà tác giả nghe được trên đường hành quân.
* Mạch cảm xúc trong bài thơ được diễn biến:
Đi từ hiện tại – quá khứ - hiện tại.
Trả lời câu 2 (trang 151 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
* Những hình ảnh và kỉ niệm trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà trưa:
- Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng.
- Kỉ niệm một lần tò mò xem gà đẻ bị bà mắng.
- Hình ảnh bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu từng quả trứng để có tiền mua cho cháu bộ quần áo mới.
* Biểu hiện tình cảm: tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của một đứa trẻ nhỏ và tình cảm yêu quý, trân trọng của người bà dành cho đứa cháu.
Trả lời câu 3 (trang 151 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Cảm nhận về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu:
* Hình ảnh người bà:
- Bà hiện lên với hình ảnh tần tảo, chắt chiu.
- Bà lo lắng, sợ cháu bị lang mặt nên đã mắng cháu khi cháu nhìn gà đẻ.
- Bà lo sợ khi mùa đông đến bởi có thể đàn gà của bà không chịu được rét, nó sẽ chết và bà không có tiền mua quần áo cho cháu.
* Tình cảm bà cháu: thật sâu nặng, thiêng liêng tha thiết, không dễ gì quên được. Chính vì vậy, người cháu đi xa vẫn luôn luôn nhớ về những kỉ niệm đẹp đó.
Trả lời câu 4 (trang 151 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
* Bài thơ làm theo thể 5 tiếng nhưng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt.
- Thường mỗi khổ trong một bài ngũ ngôn có 4 câu nhưng khổ thứ nhất có đên 7 câu, các khổ khác có đến 5, 6 câu, chỉ có 3 khổ 4 câu.
- Cách gieo vần trong bài rất linh hoạt. Phần lớn là vần cách và có khi là không đúng vần nhưng âm điệu lại rất chuẩn.
⟹ Bài thơ rất hài hòa trong mạch cảm xúc của tác giả.
* Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại nhiều lần trong bài ở mở đầu các khổ 2, 3, 4 và 7. Đây là một cách tạo điểm nhấn về cảm xúc. Chúng ta có thể thấy, sau mỗi tiếng gà trưa là một hình ảnh, kỉ niệm quen thuộc. Nó làm cho mạch cảm xúc của bài thơ được liền mạch, kỉ niệm và hình ảnh da diết và nồng nàn.
Luyện tập
Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bà thơ này:
- Đây là một tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của bà và cháu:
+, Bà là người hiền hậu và luôn nghĩ cho đứa cháu bé bỏng của mình.
+, Bà tần tảo chắt chiu từng quả trứng để có thể chọn được quả trứng tốt cho gà mái ấp.
+, Bà cũng đã có lúc mắng cháu nhưng là vì bà lo cháu bị lang mặt.
- Tình bà cháu đẹp đẽ, thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước: tình yêu gia đình luôn gắn bó với máu thịt, với tình yêu quê hương, đất nước.
Bố cục
Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1 (khổ 1): Tiếng gà khơi dậy kí ức tuổi thơ.
- Đoạn 2 (khổ 2 -> khổ 6): Những kỉ niệm thơ ấu và người bà.
- Đoạn 3 (khổ 7, 8): Những suy nghĩ, giấc mơ người lính.
Nội dung chính
Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỷ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu trong Tiếng gà trưa.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
I. Tác giả
- Xuân Quỳnh sinh năm 1942 và mất năm 1988, tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.
- Quê ở làng An Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).
- Bà là một trong những nhà thơ nữ xuất sắc của Việt Nam, được mệnh danh là nữ hoàng thơ tình yêu của Việt Nam.
- Thơ của Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị, trong sáng của đời sống gia đình và cuộc sống hàng ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm.
- Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật vào năm 2011.
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
Các tập thơ: Chồi biếc (1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Lời ru trên mặt đất (1978), Chờ trăng (1981), Tự hát (1984). Trong đó có một số bài thơ đặc biệt nổi tiếng: Thuyền và biển, Sóng, Tiếng gà trưa, Thơ tình cuối mùa thu…
Một số tác phẩm viết cho thiếu nhi: Mùa xuân trên cánh đồng (truyện thiếu nhi, 1981), Bầu trời trong quả trứng (thơ văn thiếu nhi, 1982)...
II. Tác phẩm
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Tiếng gà trưa được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
- Bài thơ được in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân Quỳnh.
2. Thể thơ
- Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (mỗi câu có 5 chữ).
- Vần được sử dụng linh hoạt.
- Hình ảnh chân thực, bình dị.
3. Bố cục
Gồm 3 phần:
Phần 1: Từ đầu đến “Nghe gọi về tuổi thơ”. Những rung cảm ban đầu của cháu khi nghe tiếng gà trưa.
Phần 2. Tiếp theo đến “Đi qua nghe sột soạt”. Tiếng gà trưa gợi về những kỉ niệm tuổi thơ.
Phần 3. Còn lại. Những suy tư của người cháu từ tiếng gà trưa.
III. Đọc - hiểu văn bản
1. Những rung cảm ban đầu của cháu khi nghe tiếng gà trưa
- Hoàn cảnh: Người cháu đang trên đường hành quân, nhìn thấy xóm làng liền ghé vào nghỉ ngơi.
- Âm thanh: tiếng gà “cục tác cục ta”.
- Tâm trạng: điệp từ “nghe” kết hợp với ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “xao động nắng trưa”, “bàn chân đã mỏi”, “trở về tuổi thơ.
=> Tiếng gà trưa trở thành âm thanh gọi về những kỉ niệm tuổi thơ.
2. Tiếng gà trưa gợi về những kỉ niệm tuổi thơ
- Kỉ niệm tuổi thơ bên người bà lần lượt hiện ra qua dòng hồi tưởng của người cháu:
- Hình ảnh: con gà mái mơ - mình hoa đốm trắng, con gà mái vàng - lông óng như màu nắng. Đó là hình ảnh thân thuộc, gần gũi với nông thôn.
- Kỉ niệm: người cháu tò mò xem gà đẻ trứng, bị bà mắng “Gà đẻ mà mày nhìn/Rồi sau này lang mặt” khiến đứa cháu lo lắng. Đó là những nỗi lo âu hồn nhiên rất con trẻ.
- Hình ảnh:
Bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả để đem bán lấy tiền mua quần áo mới cho cháu.
Mùa đông tới, trời trở lạnh, bà lại lo lắng đàn gà sẽ chết.
=>Thể hiện tình cảm của bà dành cho đứa cháu đầy yêu thương, lo lắng.
3. Những suy tư của người cháu từ tiếng gà trưa
- Ý nghĩa của tiếng gà trưa: mang bao nhiêu hạnh phúc, kỉ niệm về người bà.
- Nghệ thuật điệp từ “vì”:
“lòng yêu tổ quốc”: lòng yêu nước
“xóm làng thân thuộc”: yêu quê hương
“bà ơi cũng vì bà”: tình cảm gia đình
=> Mục đích chiến đấu cao cả, thiêng liêng.
IV. Tổng kết
- Nội dung: Tiếng gà trưa đã khơi gợi những kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm cho tình cảm yêu nước trở nên sâu sắc.
- Nghệ thuật: Thể thơ năm chữ diễn đạt tình cảm tự nhiên, sử dụng các biện pháp tu từ: nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ...
V. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào?
- Cảm hứng của tác giả được khơi gợi từ việc trong một lần hành quân đi qua một xóm làng nhỏ, nghe thấy tiếng gà vào buổi trưa đã khơi gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ.
- Mạch cảm xúc diễn ra một cách tự nhiên: từ hình ảnh tiếng gà nhớ về người bà tần tảo, để rồi bộc lộ tình yêu với bà và lời khẳng định mục đích chiến đấu cao cả.
Câu 2. Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà trưa? Qua đó bài thơ đã biểu hiện những tình cảm gì của tác giả?
* Những hình ảnh và kỉ niệm được gợi lại:
- Hình ảnh: con gà mái mơ - mình hoa đốm trắng, con gà mái vàng - lông óng như màu nắng. Đó là hình ảnh thân thuộc, gần gũi với nông thôn.
- Kỉ niệm: người cháu tò mò xem gà đẻ trứng, bị bà mắng “Gà đẻ mà mày nhìn/Rồi sau này lang mặt” khiến đứa cháu lo lắng. Đó là những nỗi lo âu hồn nhiên rất con trẻ.
- Hình ảnh:
Bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả để đem bán lấy tiền mua quần áo mới cho cháu.
Mùa đông tới, trời trở lạnh, bà lại lo lắng đàn gà sẽ chết.
* Tình cảm của nhà thơ: Tình yêu thương người bà sâu sắc.
Câu 3. Em cảm nhận gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ:
- Hình ảnh người bà hiện ra chân thực: Một người bà tần tảo, hết lòng yêu thương lo nghĩ cho con cho cháu.
- Tình cảm bà cháu: sâu nặng, đáng ngưỡng mộ.
Câu 4. Bài thơ làm theo thể 5 tiếng, nhưng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo vần, về số câu (dòng) thơ trong mỗi khổ? Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại nhiều lần trong bài thơ ở những vị trí nào và có tác dụng ra sao?
- Nhận xét: Cách gieo phần cũng như số câu thơ ở mỗi khổ thơ cũng khá linh hoạt, thường là vần cách (Khổ 1: xa - ta, Khổ 2: trắng - nắng… ).
- Tiếng gà trưa được lặp lại ở: Khổ thơ 2, 3, 4 và khổ cuối. Khi gợi nhớ về những kỉ niệm của tuổi thơ.
- Tác dụng: tạo nhịp điệu cảm xúc cho bài thơ, nhấn mạnh vào hình ảnh “tiếng gà trưa” chính là nguồn cảm xúc khơi gợi cho tác giả.
II. Luyện tập
Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ.
- Tình cảm của bà dành cho cháu: Người bà tần tảo, chắt chiu nuôi lớn đứa cháu.
Bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả trứng.
Mùa đông tới, trời trở lạnh, bà lại lo lắng đàn gà sẽ chết đến cuối năm không có gì bán để mua quần áo mới cho cháu.
- Tình cảm của cháu với bà:
Kính trọng và luôn nhớ về bài bằng lòng biết ơn chân thành.
Bà là một trong những lý do để cháu chiến đấu đem lại hòa bình cho đất nước cũng là cho bà.
=> Tình cảm bà cháu trong bài thơ vô cùng sâu nặng.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
- Xuân Quỳnh (1942 - 1988) tên khai sinh là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.
- Quê quán: La Khê - thành phố Hà Đông - Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).
- Xuất thân trong một gia đình công chức, mẹ mất sớm, bố thường xuyên công tác xa gia đình, bà được bà nội nuôi dạy từ nhỏ đến khi trưởng thành.
- Tháng 2 năm 1955, Xuân Quỳnh được tuyển vào Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và được đào tạo thành diễn viên múa.
- Bà đã nhiều lần đi biểu diễn ở nước ngoài và dự Đại hội thanh niên sinh viên thế giới năm 1959 tại Vienna (Áo).
- Từ năm 1962 đến 1964, Xuân Quỳnh học Trường bồi dưỡng những người viết văn trẻ ( khoá I ) của Hội Nhà văn Việt Nam.
- Sau khi học xong, làm việc tại báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt nam.
- Xuân Quỳnh là hội viên từ năm 1967, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III.
- Năm 1973, Xuân Quỳnh kết hôn với nhà viết kịch, nhà thơ Lưu Quang Vũ, trước đó, Xuân Quỳnh kết hôn lần đầu tiên với một nhạc công của Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và đã ly hôn.
- Xuân Quỳnh mất ngày 29 tháng 8 năm 1988 trong một tai nạn giao thông tại đầu cầu Phú Lương, thị xã Hải Dương (nay là thành phố), tỉnh Hải Dương, cùng với chồng Lưu Quang Vũ và con trai Lưu Quỳnh Thơ mới 13 tuổi.
2. Sự nghiệp sáng tác
a. Tác phẩm chính
- Hoa dọc chiến hào (1968); Gió Lào cát trắng (1974) ; Tự hát (1984); Hoa cỏ may (1989),...
b. Phong cách sáng tác
- Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau như chính tính cách luôn hết mình của Xuân Quỳnh.
- Thơ bà là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc đời thường.
3. Vị trí và tầm ảnh hưởng của tác giả
- Xuân Quỳnh là một trong số những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ.
4. Tác phẩm
Bài thơ Tiếng gà trưa là một bài thơ ngũ ngôn, được Xuân Quỳnh viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, được in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968). Bài thơ đã gợi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ, của tình bà cháu. Từ đó, nó khắc sâu hơn tình yêu đối với quê hương, với đất nước.
II. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1:
* Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc: trên đường hành quân xa, khi dừng chân nghỉ bên xóm nhỏ, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhà ai nhảy ổ.
* Diễn biến mạch cảm xúc trong bài thơ: nghe thấy tiếng gà trưa => gợi cho người chiến sĩ những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ => nỗi nhớ da diết người bà tần tảo sớm hôm ùa về => nỗi nhớ khắc sâu hình ảnh quê hương, đất nước, thôi thúc người chiến sĩ cầm súng lên đường chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
Câu 2:
* Những hình ảnh và kỉ niệm trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà trưa là:
Hình ảnh con gà mái mơ, mái vàng bên ổ trứng hồng
Kỉ niệm về một lần tò mò xem gà đẻ và bị bà mắng
Hình ảnh người bà đầy lòng thương yêu, chắt chiu từng quả trứng để chăm lo cho cháu
Kỉ niệm về niềm vui và mong ước của tuổi thơ: được một bộ quần áo mới từ tiền bán gà của bà
Qua những kí ức tuổi thơ được gợi lại, bài thơ cho ta thấy tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của người cháu nhỏ trong những năm tháng sống cùng bà, đồng thời, biểu lộ tình cảm yêu quý, trân trọng người bà của đứa cháu.
Câu 3:
* Hình ảnh người bà:
Tay bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả cho con gà mái ấp
Mắng cháu khi cháu xem trộm gà đẻ
Bà lo lắng, rồi mong sao thời tiết thuận lợi để cuối năm bán được gà, mua được cho cháu bộ quần áo mới
=> Một người bà chịu thương, chịu khó, yêu thương cháu hết mực, dù cuộc sống vẫn còn nhiều lo toan, còn nhiều khó khăn, nhưng bà vẫn chắt chiu từng chút một cho niềm vui của cháu.
* Tình cảm bà cháu: thật sâu nặng và thắm thiết. Bà thương cháu, luôn chắt chiu, dành dụm cho cháu. Còn người cháu thì luôn yêu thương, quý trọng và nhớ về bà. Khi xa quê, hình ảnh sâu đậm nhất trong tâm hồn người cháu chính là hình ảnh bà. Vì bà, vì quê hương, đất nước, đã tiếp thêm động lực cho cháu sẵn sàng cầm súng lên đường bảo vệ tổ quốc.
Câu 4:
Bài thơ được làm theo thể thơ 5 tiếng, nhưng có chỗ được biến đổi khá linh hoạt:
Thông thường, mỗi khổ thơ trong bài ngũ ngôn sẽ có 4 câu, nhưng trong bài Tiếng gà trưa, chỉ có ba khổ là 4 câu, những khổ khác có đến 5 hoặc 6 câu, thậm chí khổ đầu tiên còn có 7 câu.
Cách gieo vần ở đây cũng rất linh hoạt. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mặc dù vậy, đọc bài thơ vẫn rất hài hòa trong mạch cảm xúc của tác giả.
Những câu thơ trong bài đều 5 tiếng, riêng câu thơ “Tiếng gà trưa” là 3 tiếng và được lặp lại nhiều lần trong bài ở các khổ thơ. Đây chính là cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ “Tiếng gà trưa” là tác giả lại nhớ về một kỉ niệm quen thuộc. Và chính câu thơ này giúp cho mạch cảm xúc của bài thơ được liền mạch và những hình ảnh gợi về cũng luôn da diết, nồng nàn.
Luyện tập
Câu 2: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ.
Trả lời:
Cảm nghĩ về tình bà cháu: tình bà cháu trong thơ thật sâu sắc, chan chứa yêu thương. Dù cháu đi chiến đấu xa xôi nhưng luôn nhớ và biết ơn bà. Còn bà vất vả, hy sinh vì cháu. Vì đó mà cháu lại càng quyết tâm chiến đâu bảo vệ tổ quốc.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
1. Tác giả
- Xuân Quỳnh (1942 - 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm. Năm 2001, Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm
- Bài thơ Tiếng gà trưa được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống để quốc Mĩ, in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân Quỳnh.
- Bố cục bài thơ:
+ Phần 1 (khổ 1): tiếng gà khơi dậy tình kí ức tuổi thơ.
+ Phần 2 (khổ 2 -> khổ 6): những kỉ niệm thơ ấu và người bà.
+ Phần 3 (khổ 7, 8): những suy nghĩ, giấc mơ người lính.
ĐỌC - HIỂU
Câu 1 - Trang 151 SGK
Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc trong bài thơ được diễn biến như thế nào?
Trả lời:
- Trên đường đánh giặc người lính chợt nghe tiếng gà trưa nhảy ổ. Âm thanh quen thuộc ấy gợi về những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ về hình ảnh của những gà mái mơ, mái vàng đặc biệt là hình ảnh người bà với tình yêu và sự chăm nom đùm bọc cho cháu. Tiếng gà trưa đã đi cùng người lính vào cuộc chiến đấu cùng khắc sâu thâm tình của đất nước quê hương.
- Diễn biến mạch cảm xúc: khi nghe thấy tiếng gà trưa ⟹ tiếng gà trưa gợi cho người chiến sĩ những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ
-> Nỗi nhớ thêm da diết với hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm.
=> Nỗi nhớ khắc sâu hình ảnh quê hương, trở thành động lực thôi thúc người chiến sĩ cầm súng lên đường.
Câu 2 - Trang 151 SGK
Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà trưa? Qua đó bài thơ đã biểu hiện những tình cảm gì?
Trả lời:
Những hình ảnh và kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ được tiếng gà trưa gợi lại:
Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp xinh, một kỉ niệm thời thơ dại tò mò xem gà đẻ trứng nên đã bị bà mắng. Tiếng gà trưa đặc biệt đã gợi lại hình ảnh người bà giàu lòng yêu thương, luôn luôn đùm bọc chắt chiu chăm lo trọn lòng cho cháu nhỏ và niềm mong ước nhỏ bé của tuổi thơ được bộ quần áo mới có từ tiền bán gà. Ước mong tươi đẹp hồn nhiên ấy đi vào cả trong giấc ngủ của tuổi thơ.
Qua đây ta thấy được tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của một em nhỏ nhất là tình cảm quý trọng yêu thương đối với bà của đứa cháu.
Câu 3 - Trang 151 SGK
Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ?
Trả lời:
Hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ:
- Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo: Tay bà khum soi trứng/ Dành từng quả chắt chiu
- Dành trọn vẹn tình yêu thương chăm lo cho cháu: dành dụm, chi chút để cuối năm bán gà, cháu được quần áo mới.
- Bảo ban, nhắc nhở cháu, ngay cả khi có trách mắng thì cũng là vì tình yêu thương cháu.
⟹ Qua những kỉ niệm về bà, tác giả đã biểu hiện tình bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết. Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu; cháu thương yêu, kính trọng và biết ơn bà.
4 - Trang 151 SGK
Bài thơ làm theo thể 5 tiếng, nhưng có những chỗ biến đối khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo vần, về số câu thơ trong mỗi khổ?
Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại nhiều lần trong bài ở những vị trí nào và có tác dụng ra sao?
Trả lời:
- Thường mỗi khổ trong một bài ngũ ngôn có 4 câu nhưng bài này chỉ có ba khổ 4 câu, các khổ khác có đến 5 hoặc sáu câu, riêng khổ thứ nhất có đến 7 câu.
- Cách gieo vần trong bài thơ cũng rất linh hoạt. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mực dù vậy, đọc bài thơ lên nghe vần thấy rất hài hoà trong mạch cảm xúc của tác giả.
- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.
LUYỆN TẬP
Câu 2 - Trang 151 SGK
Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ này.
Trả lời:
Đoạn văn mẫu 1:
Tình cảm bà cháu sâu nặng, đẹp đẽ khắc sâu trong tâm trí người cháu. Điều đó làm nên hành trang và động lực chiến đấu của người cháu. Chính vì thế chỉ một tiếng gà trưa bao kỉ niệm đẹp về tuổi thơ, về hình ảnh người bà bỗng chốc hiện lên chân thật, đẹp đẽ. Bà yêu thương, tần tảo chăm sóc người cháu, chắt chiu, dành dụm để nuôi dưỡng người cháu. Người cháu luôn biết ơn bà, luôn thương nhớ về bà để tiếp tục chiến đấu. Tình bà cháu, tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.
Đoạn văn mẫu 2:
Tình cảm bà cháu là tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng và vô cùng sâu nặng. Tình cảm đó đã hằn sâu trong kí ức tuổi thơ của người chiến sĩ. Do vậy, trên đường hành quân xa, chỉ một tiếng gà cục tác đã gợi dậy những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, đáng nhớ về bà. Đó là sự chắt chiu, tần tảo với bao nỗi lo, bao niềm mong ước của bà với tình thương bao la dành cho cháu. Những kỉ niệm đó thật bình dị mà thiêng liêng! Nó nhắc nhở, lay động bao tình cảm đẹp dâng lên trong lòng người chiến sĩ trên đường hành quân ra mặt trận chiến đấu. Tình cảm tốt đẹp đó sẽ mãi là hành trang theo bước chân của người chiến sĩ, tiếp thêm sức mạnh cho anh trong cuộc chiến đấu hôm nay.
TỔNG KẾT:
Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ về tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước.
Bài thơ theo thể 5 tiếng có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị, chân thực.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tác giả:
Xuân Quỳnh (1942 - 1988), người làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh trẻ trung, sôi nổi, rất sâu sắc và cũng rất giàu nữ tính
Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu hiện những rung cảm khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết, đằm thắm.
2. Tác phẩm
Bài thơ: “Tiếng gà trưa” được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, in lần đầu trong tập Hoa dọc chiến hào (1968).
Bài thơ đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm, tình quê hương đất nước. Bài thơ làm theo thể loại năm tiếng, có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hỉnh ảnh bình di, chân thực.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: (Trang 151 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc trong bài thơ được diễn biến như thế nào?
Bài làm:
Cảm hứng được khơi gợi từ sự việc : trên đường hành quân xa, khi dừng chân nghỉ ngơi bên xóm nhỏ, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhà ai nhảy ổ. Bỗng những kỉ niệm tuổi thơ bên bà ùa về bên tác giả.
Diễn biến mạch cảm xúc : hiện tại – quá khứ - hiện tại
Khi nghe thấy tiếng gà trưa trên đường hành quân - gợi cho người chiến sĩ những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ: nỗi nhớ thêm da diết với hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm - Nỗi nhớ khắc sâu hình ảnh quê hương, trở thành động lực thôi thúc người chiến sĩ cầm súng lên đường
Câu 2: (Trang 151 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà gáy trưa? Qua đó bài thơ đã biểu hiện những tình cảm gì của tác giả.
Bài làm:
Những hình ảnh và kỉ niệm của tuổi thơ
Hình ảnh đàn gà: Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng hiện lên rất đẹp rất sinh động.
Tiếng bà mắng cháu: Tiếng mắng đầy yêu thương khi một lần người cháu tò mò xem gà đẻ trứng, kỉ niệm về tuổi thơ nơi làng quê bình dị.
Hình ảnh người bà: chắt chiu, tảo tần, lo lắng từng quả trứng con gà để mua cho cháu quần áo mới.
Qua đó, có thể nhận thấy, tác giả đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của một người em nhỏ, những kí ức bên bà vẫn luôn được lưu giữ trong tâm hồn người cháu.
Câu 3: (Trang 151 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu dược thể hiện trong bài thơ?
Bài làm:
Tình cảm bà cháu thật sâu đậm. Bà là người tần tảo, chịu thương, chịu khó chăm chút từng niềm vui nhỏ trong cuộc sống dù còn nhiều khó khăn. Bà cố gắng dành dụm, chắt chiu để dành từng con gà, quả trứng để mua cho cháu bộ quần áo mớiBà luôn chăm lo cho cháu dù cuộc sống có nhiều khó khăn. Còn người cháu thì luôn yêu thương và nhớ đến bà, biết ơn bà. Dù khi đi xa quê hương nhưng người cháu vẫn luôn nhớ đến bà, nhớ quê hương.
Câu 4: (Trang 151 - SGK Ngữ văn 7 tập 1)
a. Bài thơ làm theo thể 5 tiếng nhưng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo về số câu (dòng) thơ trong mỗi khổ thơ.
b. Câu thơ “Tiếng gà trưa” trưa được lặp nhiều lần trong bài ở những vị trí nào và có tác dụng ra sao?
Bài làm:
a. Nhận xét về cách gieo vần, về số câu:
Thông thường bài thơ theo thể thơ 5 tiếng được chia thành nhiều khổ và mỗi khổ có 4 câu. Ở bài thơ này số lượng dòng thơ trong mỗi khổ rất đa dạng: 4 dòng (khổ 6), 6 dòng (khổ 5), 7 dòng (khổ 1), 10 dòng (khố cuối).
Gieo vần: rất linh hoạt, không cố định như trong thơ ngũ ngôn của thơ Đường. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mực dù vậy, đọc bài thơ lên nghe vần thấy rất hài hoà trong mạch cảm xúc của tác giả.
Ví dụ : xa - nhỏ - ở - ta - trưa - mỏi - thơ.
b.Câu thơ Tiếng gà trưa được lặp lại 4 lần và có vị trí đứng đầu trong mỗi khổ (2, 3, 4, 7).
Tác dụng của điệp ngữ tiếng gà trưa, tạo điểm nhấn cho bài thơ. Tiếng gà trưa gợi lên hình ảnh về cuộc sống êm đềm của làng quê yêu dấu, gợi lại những kỉ niệm bên bà những ngày thơ ấu. Tiếng gà trưa còn thôi thúc trong lòng người chiến sĩ tình cảm mới mẻ về nhiệm vụ chiến đấu để bảo vệ quê hương.
LUYỆN TẬP
Câu 1: (Trang 151 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ.
Bài làm:
Trên chặng đường hành quân vất vả, dừng chân nghỉ giải lao bên làng quê thanh bình. Tiếng gà trưa văng vẳng đã gợi lại những kí ức tuổi thơ của cháu bên bà. Bà hiện lên hiền từ như bà tiên trong câu chuyện cổ tích. Những quả trứng hồng bên ổ rơm vàng óng của gà mái vàng, mái mơ của bà chăm chút đầy yêu thương. Những tiếng mắng đầy yêu thương, những lo lắng của bà khi đàn gà trời giá rét, cũng chỉ mong cho cháu có một cuộc sống đủ đầy hơn. Những vất vả, tảo tần của bà ngày nào để giờ đây cháu được khôn lớn, trưởng thành. Trong lòng người cháu trào dâng tình yêu thương, lòng biết ơn về sự hi sinh, tảo tần của bà. Tiếng gà gáy quê hương và tình yêu thương bên bà đã góp phần thôi thúc người cháu quyết tâm chiến đấu, để cuộc sống yên bình sẽ còn mãi trên làng quê thân thương.
Phần tham khảo mở rộng
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong "Tiếng gà trưa"
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
Bài thơ "Tiếng gà trưa" là một nốt trầm sâu lắng, da diết của người lính trên bước đường hành quân gian khổ, nhưng tiếng gà ấy còn là tên gọi khác của kỉ niệm, của hồi ức, của tình bà cháu thiêng liêng bất diệt. với cách sử dụng linh hoạt điệp từ, các hình ảnh giản dị mà xúc động, Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước. Xuân Quỳnh đã truyền tải được thật chính xác lòng mình tới độc giả.
2. Giá trị nghệ thuật
Thể thơ 5 chữ tạo nên cách diễn đạt tình cảm tự nhiên
Hình ảnh thơ bình dị, chân thực
Sử dụng điệp từ
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh số 1
I. Đôi nét về tác giả Xuân Quỳnh
- Xuân Quỳnh (1942-1988), quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội)
- Bà là nữ nhà thơ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
- Năm 2017, Xuân Quỳnh được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
- Đặc điểm thơ Xuân Quỳnh: Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm.
II. Đôi nét về tác phẩm Tiếng gà trưa
1. Hoàn cảnh ra đời
Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh
2. Bố cục (3 phần)
- Phần 1 (khổ 1): Tiếng gà trưa trên đường hành quân
- Phần 2 (5 khổ thơ tiếp theo): Tiếng gà trưa gợi những kỉ niệm thời thơ ấu
- Phần 3 (2 khổ còn lại): Tiếng gà trưa gợi những suy tư
3. Giá trị nội dung
Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước
4. Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ 5 chữ tạo nên cách diễn đạt tình cảm tự nhiên
- Hình ảnh thơ bình dị, chân thực
- Sử dụng điệp từ
III. Trả lời câu hỏi
Câu 1 (trang 151 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Cảm hứng sáng tác của tác giả trong bài thơ được gợi từ sự việc:
Trên đường hành quân, buổi trưa, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhảy ổ gợi cho người chiến sĩ nhớ tới hình ảnh của người bà tần tảo, sớm hôm yêu thương, chăm sóc người cháu.
Câu 2 (Trang 151 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Những hình ảnh đẹp đẽ và kỉ niệm êm đềm được gợi lên từ tiếng gà trưa:
- Những chú gà mái tơ, mái vàng bên ổ trứng hồng
- Kỉ niệm những lần xem trộm gà đẻ, rồi bị bà mắng
- Hình ảnh bà chăm sóc đàn gà, bà soi những trái trứng hồng
- Tình cảm tha thiết người bà dành cho cháu. Bà chăm lo cho đàn gà, nâng niu những quả trứng với niềm mong ước nhỏ nhoi để cuối năm bán gà mua cho cháu quần áo mới
→ Tất cả hình ảnh gợi nhắc về tuổi thơ đói khổ nhưng vẫn tràn ngập tình yêu thương, sự vun đắp của người bà dành cho cháu
Câu 3 (trang 151 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Tình cảm bà cháu trong bài thơ sâu nặng, thắm thiết
+ Người bà dù sống trong cảnh nghèo nhưng người bà luôn dành mọi sự quan tâm, chăm sóc cho người cháu
+ Người cháu luôn yêu thương, quý trọng bà
+ Khi xa quê hương, đi chiến đấu người cháu vẫn luôn nghĩ về bà, bởi hình ảnh về bà in đậm trong kí ức của người cháu
Câu 4 (trang 151 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Bài thơ được sáng tác theo thể thơ 5 chữ, sáng tạo và linh hoạt
+ Mỗi khổ thơ có 4 câu nhưng có những khổ thơ có 5 tới 6 câu, khổ 1: 7 câu
+ Cách gieo vần không theo cách thức thông thường: chủ yếu là vần cách, không đúng vần nhưng nghe rất hài hòa
+ Việc bắt đầu các khổ thơ 5 chữ bằng những câu thơ 3 tiếng khiến câu thơ được nhấn mạnh cảm xúc
- Sau mỗi tiếng gà trưa những kỉ niệm lại ùa về mạnh mẽ, gợi lên những cảm xúc của tuổi thơ, những tình cảm bà cháu ấm áp, thân thương.
Luyện tập
Bài 2 (trang 153 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Tình cảm bà cháu sâu nặng, đẹp đẽ khắc sâu trong tâm trí người cháu. Điều đó làm nên hành trang và động lực chiến đấu của người cháu. Chính vì thế chỉ một tiếng gà trưa bao kỉ niệm đẹp về tuổi thơ, về hình ảnh người bà bỗng chốc hiện lên chân thật, đẹp đẽ. Bà yêu thương, tần tảo chăm sóc người cháu, chắt chiu, dành dụm để nuôi dưỡng người cháu. Người cháu luôn biết ơn bà, luôn thương nhớ về bà để tiếp tục chiến đấu. Tình bà cháu, tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh số 2
Trả lời câu 1 (trang 151 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ tiếng gà buổi trưa, một âm thanh quen thuộc, bình dị mà tác giả nghe được trên đường hành quân.
* Mạch cảm xúc trong bài thơ được diễn biến:
Đi từ hiện tại – quá khứ - hiện tại.
Trả lời câu 2 (trang 151 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
* Những hình ảnh và kỉ niệm trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà trưa:
- Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng.
- Kỉ niệm một lần tò mò xem gà đẻ bị bà mắng.
- Hình ảnh bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu từng quả trứng để có tiền mua cho cháu bộ quần áo mới.
* Biểu hiện tình cảm: tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của một đứa trẻ nhỏ và tình cảm yêu quý, trân trọng của người bà dành cho đứa cháu.
Trả lời câu 3 (trang 151 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Cảm nhận về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu:
* Hình ảnh người bà:
- Bà hiện lên với hình ảnh tần tảo, chắt chiu.
- Bà lo lắng, sợ cháu bị lang mặt nên đã mắng cháu khi cháu nhìn gà đẻ.
- Bà lo sợ khi mùa đông đến bởi có thể đàn gà của bà không chịu được rét, nó sẽ chết và bà không có tiền mua quần áo cho cháu.
* Tình cảm bà cháu: thật sâu nặng, thiêng liêng tha thiết, không dễ gì quên được. Chính vì vậy, người cháu đi xa vẫn luôn luôn nhớ về những kỉ niệm đẹp đó.
Trả lời câu 4 (trang 151 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
* Bài thơ làm theo thể 5 tiếng nhưng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt.
- Thường mỗi khổ trong một bài ngũ ngôn có 4 câu nhưng khổ thứ nhất có đên 7 câu, các khổ khác có đến 5, 6 câu, chỉ có 3 khổ 4 câu.
- Cách gieo vần trong bài rất linh hoạt. Phần lớn là vần cách và có khi là không đúng vần nhưng âm điệu lại rất chuẩn.
⟹ Bài thơ rất hài hòa trong mạch cảm xúc của tác giả.
* Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại nhiều lần trong bài ở mở đầu các khổ 2, 3, 4 và 7. Đây là một cách tạo điểm nhấn về cảm xúc. Chúng ta có thể thấy, sau mỗi tiếng gà trưa là một hình ảnh, kỉ niệm quen thuộc. Nó làm cho mạch cảm xúc của bài thơ được liền mạch, kỉ niệm và hình ảnh da diết và nồng nàn.
Luyện tập
Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bà thơ này:
- Đây là một tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của bà và cháu:
+, Bà là người hiền hậu và luôn nghĩ cho đứa cháu bé bỏng của mình.
+, Bà tần tảo chắt chiu từng quả trứng để có thể chọn được quả trứng tốt cho gà mái ấp.
+, Bà cũng đã có lúc mắng cháu nhưng là vì bà lo cháu bị lang mặt.
- Tình bà cháu đẹp đẽ, thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước: tình yêu gia đình luôn gắn bó với máu thịt, với tình yêu quê hương, đất nước.
Bố cục
Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1 (khổ 1): Tiếng gà khơi dậy kí ức tuổi thơ.
- Đoạn 2 (khổ 2 -> khổ 6): Những kỉ niệm thơ ấu và người bà.
- Đoạn 3 (khổ 7, 8): Những suy nghĩ, giấc mơ người lính.
Nội dung chính
Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỷ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu trong Tiếng gà trưa.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh số 3
I. Tác giả
- Xuân Quỳnh sinh năm 1942 và mất năm 1988, tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.
- Quê ở làng An Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).
- Bà là một trong những nhà thơ nữ xuất sắc của Việt Nam, được mệnh danh là nữ hoàng thơ tình yêu của Việt Nam.
- Thơ của Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị, trong sáng của đời sống gia đình và cuộc sống hàng ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm.
- Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật vào năm 2011.
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
Các tập thơ: Chồi biếc (1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Lời ru trên mặt đất (1978), Chờ trăng (1981), Tự hát (1984). Trong đó có một số bài thơ đặc biệt nổi tiếng: Thuyền và biển, Sóng, Tiếng gà trưa, Thơ tình cuối mùa thu…
Một số tác phẩm viết cho thiếu nhi: Mùa xuân trên cánh đồng (truyện thiếu nhi, 1981), Bầu trời trong quả trứng (thơ văn thiếu nhi, 1982)...
II. Tác phẩm
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Tiếng gà trưa được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
- Bài thơ được in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân Quỳnh.
2. Thể thơ
- Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (mỗi câu có 5 chữ).
- Vần được sử dụng linh hoạt.
- Hình ảnh chân thực, bình dị.
3. Bố cục
Gồm 3 phần:
Phần 1: Từ đầu đến “Nghe gọi về tuổi thơ”. Những rung cảm ban đầu của cháu khi nghe tiếng gà trưa.
Phần 2. Tiếp theo đến “Đi qua nghe sột soạt”. Tiếng gà trưa gợi về những kỉ niệm tuổi thơ.
Phần 3. Còn lại. Những suy tư của người cháu từ tiếng gà trưa.
III. Đọc - hiểu văn bản
1. Những rung cảm ban đầu của cháu khi nghe tiếng gà trưa
- Hoàn cảnh: Người cháu đang trên đường hành quân, nhìn thấy xóm làng liền ghé vào nghỉ ngơi.
- Âm thanh: tiếng gà “cục tác cục ta”.
- Tâm trạng: điệp từ “nghe” kết hợp với ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “xao động nắng trưa”, “bàn chân đã mỏi”, “trở về tuổi thơ.
=> Tiếng gà trưa trở thành âm thanh gọi về những kỉ niệm tuổi thơ.
2. Tiếng gà trưa gợi về những kỉ niệm tuổi thơ
- Kỉ niệm tuổi thơ bên người bà lần lượt hiện ra qua dòng hồi tưởng của người cháu:
- Hình ảnh: con gà mái mơ - mình hoa đốm trắng, con gà mái vàng - lông óng như màu nắng. Đó là hình ảnh thân thuộc, gần gũi với nông thôn.
- Kỉ niệm: người cháu tò mò xem gà đẻ trứng, bị bà mắng “Gà đẻ mà mày nhìn/Rồi sau này lang mặt” khiến đứa cháu lo lắng. Đó là những nỗi lo âu hồn nhiên rất con trẻ.
- Hình ảnh:
Bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả để đem bán lấy tiền mua quần áo mới cho cháu.
Mùa đông tới, trời trở lạnh, bà lại lo lắng đàn gà sẽ chết.
=>Thể hiện tình cảm của bà dành cho đứa cháu đầy yêu thương, lo lắng.
3. Những suy tư của người cháu từ tiếng gà trưa
- Ý nghĩa của tiếng gà trưa: mang bao nhiêu hạnh phúc, kỉ niệm về người bà.
- Nghệ thuật điệp từ “vì”:
“lòng yêu tổ quốc”: lòng yêu nước
“xóm làng thân thuộc”: yêu quê hương
“bà ơi cũng vì bà”: tình cảm gia đình
=> Mục đích chiến đấu cao cả, thiêng liêng.
IV. Tổng kết
- Nội dung: Tiếng gà trưa đã khơi gợi những kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm cho tình cảm yêu nước trở nên sâu sắc.
- Nghệ thuật: Thể thơ năm chữ diễn đạt tình cảm tự nhiên, sử dụng các biện pháp tu từ: nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ...
V. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào?
- Cảm hứng của tác giả được khơi gợi từ việc trong một lần hành quân đi qua một xóm làng nhỏ, nghe thấy tiếng gà vào buổi trưa đã khơi gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ.
- Mạch cảm xúc diễn ra một cách tự nhiên: từ hình ảnh tiếng gà nhớ về người bà tần tảo, để rồi bộc lộ tình yêu với bà và lời khẳng định mục đích chiến đấu cao cả.
Câu 2. Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà trưa? Qua đó bài thơ đã biểu hiện những tình cảm gì của tác giả?
* Những hình ảnh và kỉ niệm được gợi lại:
- Hình ảnh: con gà mái mơ - mình hoa đốm trắng, con gà mái vàng - lông óng như màu nắng. Đó là hình ảnh thân thuộc, gần gũi với nông thôn.
- Kỉ niệm: người cháu tò mò xem gà đẻ trứng, bị bà mắng “Gà đẻ mà mày nhìn/Rồi sau này lang mặt” khiến đứa cháu lo lắng. Đó là những nỗi lo âu hồn nhiên rất con trẻ.
- Hình ảnh:
Bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả để đem bán lấy tiền mua quần áo mới cho cháu.
Mùa đông tới, trời trở lạnh, bà lại lo lắng đàn gà sẽ chết.
* Tình cảm của nhà thơ: Tình yêu thương người bà sâu sắc.
Câu 3. Em cảm nhận gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ:
- Hình ảnh người bà hiện ra chân thực: Một người bà tần tảo, hết lòng yêu thương lo nghĩ cho con cho cháu.
- Tình cảm bà cháu: sâu nặng, đáng ngưỡng mộ.
Câu 4. Bài thơ làm theo thể 5 tiếng, nhưng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo vần, về số câu (dòng) thơ trong mỗi khổ? Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại nhiều lần trong bài thơ ở những vị trí nào và có tác dụng ra sao?
- Nhận xét: Cách gieo phần cũng như số câu thơ ở mỗi khổ thơ cũng khá linh hoạt, thường là vần cách (Khổ 1: xa - ta, Khổ 2: trắng - nắng… ).
- Tiếng gà trưa được lặp lại ở: Khổ thơ 2, 3, 4 và khổ cuối. Khi gợi nhớ về những kỉ niệm của tuổi thơ.
- Tác dụng: tạo nhịp điệu cảm xúc cho bài thơ, nhấn mạnh vào hình ảnh “tiếng gà trưa” chính là nguồn cảm xúc khơi gợi cho tác giả.
II. Luyện tập
Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ.
- Tình cảm của bà dành cho cháu: Người bà tần tảo, chắt chiu nuôi lớn đứa cháu.
Bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả trứng.
Mùa đông tới, trời trở lạnh, bà lại lo lắng đàn gà sẽ chết đến cuối năm không có gì bán để mua quần áo mới cho cháu.
- Tình cảm của cháu với bà:
Kính trọng và luôn nhớ về bài bằng lòng biết ơn chân thành.
Bà là một trong những lý do để cháu chiến đấu đem lại hòa bình cho đất nước cũng là cho bà.
=> Tình cảm bà cháu trong bài thơ vô cùng sâu nặng.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh số 4
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
- Xuân Quỳnh (1942 - 1988) tên khai sinh là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.
- Quê quán: La Khê - thành phố Hà Đông - Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).
- Xuất thân trong một gia đình công chức, mẹ mất sớm, bố thường xuyên công tác xa gia đình, bà được bà nội nuôi dạy từ nhỏ đến khi trưởng thành.
- Tháng 2 năm 1955, Xuân Quỳnh được tuyển vào Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và được đào tạo thành diễn viên múa.
- Bà đã nhiều lần đi biểu diễn ở nước ngoài và dự Đại hội thanh niên sinh viên thế giới năm 1959 tại Vienna (Áo).
- Từ năm 1962 đến 1964, Xuân Quỳnh học Trường bồi dưỡng những người viết văn trẻ ( khoá I ) của Hội Nhà văn Việt Nam.
- Sau khi học xong, làm việc tại báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt nam.
- Xuân Quỳnh là hội viên từ năm 1967, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III.
- Năm 1973, Xuân Quỳnh kết hôn với nhà viết kịch, nhà thơ Lưu Quang Vũ, trước đó, Xuân Quỳnh kết hôn lần đầu tiên với một nhạc công của Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và đã ly hôn.
- Xuân Quỳnh mất ngày 29 tháng 8 năm 1988 trong một tai nạn giao thông tại đầu cầu Phú Lương, thị xã Hải Dương (nay là thành phố), tỉnh Hải Dương, cùng với chồng Lưu Quang Vũ và con trai Lưu Quỳnh Thơ mới 13 tuổi.
2. Sự nghiệp sáng tác
a. Tác phẩm chính
- Hoa dọc chiến hào (1968); Gió Lào cát trắng (1974) ; Tự hát (1984); Hoa cỏ may (1989),...
b. Phong cách sáng tác
- Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau như chính tính cách luôn hết mình của Xuân Quỳnh.
- Thơ bà là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc đời thường.
3. Vị trí và tầm ảnh hưởng của tác giả
- Xuân Quỳnh là một trong số những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ.
4. Tác phẩm
Bài thơ Tiếng gà trưa là một bài thơ ngũ ngôn, được Xuân Quỳnh viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, được in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968). Bài thơ đã gợi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ, của tình bà cháu. Từ đó, nó khắc sâu hơn tình yêu đối với quê hương, với đất nước.
II. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1:
* Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc: trên đường hành quân xa, khi dừng chân nghỉ bên xóm nhỏ, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhà ai nhảy ổ.
* Diễn biến mạch cảm xúc trong bài thơ: nghe thấy tiếng gà trưa => gợi cho người chiến sĩ những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ => nỗi nhớ da diết người bà tần tảo sớm hôm ùa về => nỗi nhớ khắc sâu hình ảnh quê hương, đất nước, thôi thúc người chiến sĩ cầm súng lên đường chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
Câu 2:
* Những hình ảnh và kỉ niệm trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà trưa là:
Hình ảnh con gà mái mơ, mái vàng bên ổ trứng hồng
Kỉ niệm về một lần tò mò xem gà đẻ và bị bà mắng
Hình ảnh người bà đầy lòng thương yêu, chắt chiu từng quả trứng để chăm lo cho cháu
Kỉ niệm về niềm vui và mong ước của tuổi thơ: được một bộ quần áo mới từ tiền bán gà của bà
Qua những kí ức tuổi thơ được gợi lại, bài thơ cho ta thấy tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của người cháu nhỏ trong những năm tháng sống cùng bà, đồng thời, biểu lộ tình cảm yêu quý, trân trọng người bà của đứa cháu.
Câu 3:
* Hình ảnh người bà:
Tay bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả cho con gà mái ấp
Mắng cháu khi cháu xem trộm gà đẻ
Bà lo lắng, rồi mong sao thời tiết thuận lợi để cuối năm bán được gà, mua được cho cháu bộ quần áo mới
=> Một người bà chịu thương, chịu khó, yêu thương cháu hết mực, dù cuộc sống vẫn còn nhiều lo toan, còn nhiều khó khăn, nhưng bà vẫn chắt chiu từng chút một cho niềm vui của cháu.
* Tình cảm bà cháu: thật sâu nặng và thắm thiết. Bà thương cháu, luôn chắt chiu, dành dụm cho cháu. Còn người cháu thì luôn yêu thương, quý trọng và nhớ về bà. Khi xa quê, hình ảnh sâu đậm nhất trong tâm hồn người cháu chính là hình ảnh bà. Vì bà, vì quê hương, đất nước, đã tiếp thêm động lực cho cháu sẵn sàng cầm súng lên đường bảo vệ tổ quốc.
Câu 4:
Bài thơ được làm theo thể thơ 5 tiếng, nhưng có chỗ được biến đổi khá linh hoạt:
Thông thường, mỗi khổ thơ trong bài ngũ ngôn sẽ có 4 câu, nhưng trong bài Tiếng gà trưa, chỉ có ba khổ là 4 câu, những khổ khác có đến 5 hoặc 6 câu, thậm chí khổ đầu tiên còn có 7 câu.
Cách gieo vần ở đây cũng rất linh hoạt. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mặc dù vậy, đọc bài thơ vẫn rất hài hòa trong mạch cảm xúc của tác giả.
Những câu thơ trong bài đều 5 tiếng, riêng câu thơ “Tiếng gà trưa” là 3 tiếng và được lặp lại nhiều lần trong bài ở các khổ thơ. Đây chính là cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ “Tiếng gà trưa” là tác giả lại nhớ về một kỉ niệm quen thuộc. Và chính câu thơ này giúp cho mạch cảm xúc của bài thơ được liền mạch và những hình ảnh gợi về cũng luôn da diết, nồng nàn.
Luyện tập
Câu 2: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ.
Trả lời:
Cảm nghĩ về tình bà cháu: tình bà cháu trong thơ thật sâu sắc, chan chứa yêu thương. Dù cháu đi chiến đấu xa xôi nhưng luôn nhớ và biết ơn bà. Còn bà vất vả, hy sinh vì cháu. Vì đó mà cháu lại càng quyết tâm chiến đâu bảo vệ tổ quốc.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh số 5
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
1. Tác giả
- Xuân Quỳnh (1942 - 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm. Năm 2001, Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm
- Bài thơ Tiếng gà trưa được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống để quốc Mĩ, in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân Quỳnh.
- Bố cục bài thơ:
+ Phần 1 (khổ 1): tiếng gà khơi dậy tình kí ức tuổi thơ.
+ Phần 2 (khổ 2 -> khổ 6): những kỉ niệm thơ ấu và người bà.
+ Phần 3 (khổ 7, 8): những suy nghĩ, giấc mơ người lính.
ĐỌC - HIỂU
Câu 1 - Trang 151 SGK
Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc trong bài thơ được diễn biến như thế nào?
Trả lời:
- Trên đường đánh giặc người lính chợt nghe tiếng gà trưa nhảy ổ. Âm thanh quen thuộc ấy gợi về những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ về hình ảnh của những gà mái mơ, mái vàng đặc biệt là hình ảnh người bà với tình yêu và sự chăm nom đùm bọc cho cháu. Tiếng gà trưa đã đi cùng người lính vào cuộc chiến đấu cùng khắc sâu thâm tình của đất nước quê hương.
- Diễn biến mạch cảm xúc: khi nghe thấy tiếng gà trưa ⟹ tiếng gà trưa gợi cho người chiến sĩ những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ
-> Nỗi nhớ thêm da diết với hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm.
=> Nỗi nhớ khắc sâu hình ảnh quê hương, trở thành động lực thôi thúc người chiến sĩ cầm súng lên đường.
Câu 2 - Trang 151 SGK
Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà trưa? Qua đó bài thơ đã biểu hiện những tình cảm gì?
Trả lời:
Những hình ảnh và kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ được tiếng gà trưa gợi lại:
Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp xinh, một kỉ niệm thời thơ dại tò mò xem gà đẻ trứng nên đã bị bà mắng. Tiếng gà trưa đặc biệt đã gợi lại hình ảnh người bà giàu lòng yêu thương, luôn luôn đùm bọc chắt chiu chăm lo trọn lòng cho cháu nhỏ và niềm mong ước nhỏ bé của tuổi thơ được bộ quần áo mới có từ tiền bán gà. Ước mong tươi đẹp hồn nhiên ấy đi vào cả trong giấc ngủ của tuổi thơ.
Qua đây ta thấy được tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của một em nhỏ nhất là tình cảm quý trọng yêu thương đối với bà của đứa cháu.
Câu 3 - Trang 151 SGK
Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ?
Trả lời:
Hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ:
- Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo: Tay bà khum soi trứng/ Dành từng quả chắt chiu
- Dành trọn vẹn tình yêu thương chăm lo cho cháu: dành dụm, chi chút để cuối năm bán gà, cháu được quần áo mới.
- Bảo ban, nhắc nhở cháu, ngay cả khi có trách mắng thì cũng là vì tình yêu thương cháu.
⟹ Qua những kỉ niệm về bà, tác giả đã biểu hiện tình bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết. Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu; cháu thương yêu, kính trọng và biết ơn bà.
4 - Trang 151 SGK
Bài thơ làm theo thể 5 tiếng, nhưng có những chỗ biến đối khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo vần, về số câu thơ trong mỗi khổ?
Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại nhiều lần trong bài ở những vị trí nào và có tác dụng ra sao?
Trả lời:
- Thường mỗi khổ trong một bài ngũ ngôn có 4 câu nhưng bài này chỉ có ba khổ 4 câu, các khổ khác có đến 5 hoặc sáu câu, riêng khổ thứ nhất có đến 7 câu.
- Cách gieo vần trong bài thơ cũng rất linh hoạt. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mực dù vậy, đọc bài thơ lên nghe vần thấy rất hài hoà trong mạch cảm xúc của tác giả.
- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.
LUYỆN TẬP
Câu 2 - Trang 151 SGK
Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ này.
Trả lời:
Đoạn văn mẫu 1:
Tình cảm bà cháu sâu nặng, đẹp đẽ khắc sâu trong tâm trí người cháu. Điều đó làm nên hành trang và động lực chiến đấu của người cháu. Chính vì thế chỉ một tiếng gà trưa bao kỉ niệm đẹp về tuổi thơ, về hình ảnh người bà bỗng chốc hiện lên chân thật, đẹp đẽ. Bà yêu thương, tần tảo chăm sóc người cháu, chắt chiu, dành dụm để nuôi dưỡng người cháu. Người cháu luôn biết ơn bà, luôn thương nhớ về bà để tiếp tục chiến đấu. Tình bà cháu, tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.
Đoạn văn mẫu 2:
Tình cảm bà cháu là tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng và vô cùng sâu nặng. Tình cảm đó đã hằn sâu trong kí ức tuổi thơ của người chiến sĩ. Do vậy, trên đường hành quân xa, chỉ một tiếng gà cục tác đã gợi dậy những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, đáng nhớ về bà. Đó là sự chắt chiu, tần tảo với bao nỗi lo, bao niềm mong ước của bà với tình thương bao la dành cho cháu. Những kỉ niệm đó thật bình dị mà thiêng liêng! Nó nhắc nhở, lay động bao tình cảm đẹp dâng lên trong lòng người chiến sĩ trên đường hành quân ra mặt trận chiến đấu. Tình cảm tốt đẹp đó sẽ mãi là hành trang theo bước chân của người chiến sĩ, tiếp thêm sức mạnh cho anh trong cuộc chiến đấu hôm nay.
TỔNG KẾT:
Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ về tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước.
Bài thơ theo thể 5 tiếng có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị, chân thực.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh số 6
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tác giả:
Xuân Quỳnh (1942 - 1988), người làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh trẻ trung, sôi nổi, rất sâu sắc và cũng rất giàu nữ tính
Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu hiện những rung cảm khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết, đằm thắm.
2. Tác phẩm
Bài thơ: “Tiếng gà trưa” được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, in lần đầu trong tập Hoa dọc chiến hào (1968).
Bài thơ đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm, tình quê hương đất nước. Bài thơ làm theo thể loại năm tiếng, có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hỉnh ảnh bình di, chân thực.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: (Trang 151 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc trong bài thơ được diễn biến như thế nào?
Bài làm:
Cảm hứng được khơi gợi từ sự việc : trên đường hành quân xa, khi dừng chân nghỉ ngơi bên xóm nhỏ, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhà ai nhảy ổ. Bỗng những kỉ niệm tuổi thơ bên bà ùa về bên tác giả.
Diễn biến mạch cảm xúc : hiện tại – quá khứ - hiện tại
Khi nghe thấy tiếng gà trưa trên đường hành quân - gợi cho người chiến sĩ những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ: nỗi nhớ thêm da diết với hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm - Nỗi nhớ khắc sâu hình ảnh quê hương, trở thành động lực thôi thúc người chiến sĩ cầm súng lên đường
Câu 2: (Trang 151 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà gáy trưa? Qua đó bài thơ đã biểu hiện những tình cảm gì của tác giả.
Bài làm:
Những hình ảnh và kỉ niệm của tuổi thơ
Hình ảnh đàn gà: Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng hiện lên rất đẹp rất sinh động.
Tiếng bà mắng cháu: Tiếng mắng đầy yêu thương khi một lần người cháu tò mò xem gà đẻ trứng, kỉ niệm về tuổi thơ nơi làng quê bình dị.
Hình ảnh người bà: chắt chiu, tảo tần, lo lắng từng quả trứng con gà để mua cho cháu quần áo mới.
Qua đó, có thể nhận thấy, tác giả đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của một người em nhỏ, những kí ức bên bà vẫn luôn được lưu giữ trong tâm hồn người cháu.
Câu 3: (Trang 151 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu dược thể hiện trong bài thơ?
Bài làm:
Tình cảm bà cháu thật sâu đậm. Bà là người tần tảo, chịu thương, chịu khó chăm chút từng niềm vui nhỏ trong cuộc sống dù còn nhiều khó khăn. Bà cố gắng dành dụm, chắt chiu để dành từng con gà, quả trứng để mua cho cháu bộ quần áo mớiBà luôn chăm lo cho cháu dù cuộc sống có nhiều khó khăn. Còn người cháu thì luôn yêu thương và nhớ đến bà, biết ơn bà. Dù khi đi xa quê hương nhưng người cháu vẫn luôn nhớ đến bà, nhớ quê hương.
Câu 4: (Trang 151 - SGK Ngữ văn 7 tập 1)
a. Bài thơ làm theo thể 5 tiếng nhưng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo về số câu (dòng) thơ trong mỗi khổ thơ.
b. Câu thơ “Tiếng gà trưa” trưa được lặp nhiều lần trong bài ở những vị trí nào và có tác dụng ra sao?
Bài làm:
a. Nhận xét về cách gieo vần, về số câu:
Thông thường bài thơ theo thể thơ 5 tiếng được chia thành nhiều khổ và mỗi khổ có 4 câu. Ở bài thơ này số lượng dòng thơ trong mỗi khổ rất đa dạng: 4 dòng (khổ 6), 6 dòng (khổ 5), 7 dòng (khổ 1), 10 dòng (khố cuối).
Gieo vần: rất linh hoạt, không cố định như trong thơ ngũ ngôn của thơ Đường. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mực dù vậy, đọc bài thơ lên nghe vần thấy rất hài hoà trong mạch cảm xúc của tác giả.
Ví dụ : xa - nhỏ - ở - ta - trưa - mỏi - thơ.
b.Câu thơ Tiếng gà trưa được lặp lại 4 lần và có vị trí đứng đầu trong mỗi khổ (2, 3, 4, 7).
Tác dụng của điệp ngữ tiếng gà trưa, tạo điểm nhấn cho bài thơ. Tiếng gà trưa gợi lên hình ảnh về cuộc sống êm đềm của làng quê yêu dấu, gợi lại những kỉ niệm bên bà những ngày thơ ấu. Tiếng gà trưa còn thôi thúc trong lòng người chiến sĩ tình cảm mới mẻ về nhiệm vụ chiến đấu để bảo vệ quê hương.
LUYỆN TẬP
Câu 1: (Trang 151 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ.
Bài làm:
Trên chặng đường hành quân vất vả, dừng chân nghỉ giải lao bên làng quê thanh bình. Tiếng gà trưa văng vẳng đã gợi lại những kí ức tuổi thơ của cháu bên bà. Bà hiện lên hiền từ như bà tiên trong câu chuyện cổ tích. Những quả trứng hồng bên ổ rơm vàng óng của gà mái vàng, mái mơ của bà chăm chút đầy yêu thương. Những tiếng mắng đầy yêu thương, những lo lắng của bà khi đàn gà trời giá rét, cũng chỉ mong cho cháu có một cuộc sống đủ đầy hơn. Những vất vả, tảo tần của bà ngày nào để giờ đây cháu được khôn lớn, trưởng thành. Trong lòng người cháu trào dâng tình yêu thương, lòng biết ơn về sự hi sinh, tảo tần của bà. Tiếng gà gáy quê hương và tình yêu thương bên bà đã góp phần thôi thúc người cháu quyết tâm chiến đấu, để cuộc sống yên bình sẽ còn mãi trên làng quê thân thương.
Phần tham khảo mở rộng
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong "Tiếng gà trưa"
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
Bài thơ "Tiếng gà trưa" là một nốt trầm sâu lắng, da diết của người lính trên bước đường hành quân gian khổ, nhưng tiếng gà ấy còn là tên gọi khác của kỉ niệm, của hồi ức, của tình bà cháu thiêng liêng bất diệt. với cách sử dụng linh hoạt điệp từ, các hình ảnh giản dị mà xúc động, Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước. Xuân Quỳnh đã truyền tải được thật chính xác lòng mình tới độc giả.
2. Giá trị nghệ thuật
Thể thơ 5 chữ tạo nên cách diễn đạt tình cảm tự nhiên
Hình ảnh thơ bình dị, chân thực
Sử dụng điệp từ
Ảnh minh họa (Nguồn internet)