ĐỀ THI TỔNG HỢP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
87,317
Điểm
113
tác giả
TUYỂN TẬP 20 Đề kiểm tra khoa học tự nhiên 9 giữa kì 1, HK1, giữa HK2, Học kì 2 năm 2024-2025 * DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH được soạn dưới dạng file word gồm 20 FILE trang. Các bạn xem và tải đề kiểm tra khoa học tự nhiên 9 giữa kì 1, đề kiểm tra khoa học tự nhiên 9 cuối kì 1, đề kiểm tra khoa học tự nhiên 9 cuối kì 2///về ở dưới.
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9

A. Ma trận

- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II, khi kết thúc nội dung:

+ Phần Vật lý: Bài 14. Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.

+ Phần Hóa học: Bài 29. Carbohydrate. Glucose và saccharose.

+ Phần Sinh học: Bài 46. Đột biến nhiễm sắc thể.

- Thời gian làm bài: 90 phút.

- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận).

- Cấu trúc:

- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.

- Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi (ở mức độ nhận biết: 16 câu, thông hiểu 4 câu)

- Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 2 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm)























Ma trận


Mạch nội dung
Chủ đề
Nội dung/đơn vị kiến thức
Số tiết​
Mức độ đánh giá
Tổng số câu/ý
%
Điểm
Điểm
(làm tròn)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TN
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Vật lí
Điện
Bài 12. Đoạn mạch nối tiếp, song song.
2​
2​
1​
2​
1​
0.65​
1.00​
Bài 13. Năng lượng của dòng điện và công suất điện.
2​
2​
2​
0​
0.65​
0.50​
Điện từ
Bài 14. Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
4​
1​
1​
1​
1​
1.29​
1.25​
Hóa học
Giới thiệu về chất hữu cơ. Hydrocarbon và nguồn nguyên liệu
Bài 23. Alkane.
1​
1​
1​
0​
0.32​
0.25​
Bài 24. Alkene.
3​
1​
1​
1​
1​
0.97​
0.75​
Bài 25. Nguồn nhiên liệu.
1​
1​
1​
0​
0.32​
0.25​
Ethylic Alcohol và Acetic acid
Bài 26. Ethylic Alcohol.
3​
2​
1​
2​
1​
0.97​
1.00​
Bài 27. Acetic acid.
4​
3​
1​
3​
1​
1.29​
1.25​
Lipid. Carbohydrate, Protein, Polymer.
Bài 28. Lipid.
2​
1​
1​
1​
1​
0.65​
0.75​
Bài 29. Carbohydrate. Glucose và saccharose.
2​
1​
1​
1​
1​
0.65​
0.75​
Sinh học
Di truyền học Mendel, cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền
Bài 43: Nguyên phân và giảm phân
2​
1​
1​
1​
1​
0.65​
0.75​
Bài 44: Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế xác định giới tính.
1​
1​
1​
0​
0.32​
0.25​
Bài 45: Di truyền liên kết
2​
1​
1​
1​
1​
0.65​
0.75​
Bài 46: Đột biến NST
2​
2​
2​
0​
0.65​
0.50​
Tổng câu/ý
31
16​
4​
4​
0​
4​
0​
2​
20​
10​
10.0​
10.0​
Tổng điểm
4
1
2
0
2
0
1
30​
% điểm số​
4,0 điểm​
3,0 điểm​
20 điểm​
10 điểm​
(Ghi chú: Vận dụng cao để 2 ý, 1 điểm ở phần Vật lý vì Hóa, Sinh không có vận dụng cao)​

B. Bản đặc tả

Nội dung
Mức độ
Yêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu hỏi TN
Câu hỏi
TL
(Số ý)​
TN
(Số câu)​
TL
(ý số)​
TN
(câu số)​
1. Điện (4 tiết)
Bài 12. Đoạn mạch nối tiếp, song song.Nhận biết
- Biết được trong đoạn mạch có các yếu tố nối tiếp:

- Biết được trong đoạn mạch có các yếu tố song song:

- Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2
- Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
2​
Câu 1;2​
Thông hiểu- Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc nối tiếp.
- Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc song song.
Vận dụng- Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Trong đoạn mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau cho mọi điểm; trong đoạn mạch điện mắc song song, tổng cường độ dòng điện trong các nhánh bằng cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
- Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp, mắc song song trong một số trường hợp đơn giản.
- Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp, mắc song song, trong một số trường hợp đơn giản.
1​
Câu 21​
Vận dụng cao- Tính được điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong đoạn mạch hỗn hợp
Bài 13. Năng lượng của dòng điện và công suất điện.​
Nhận biết- Nêu được công suất điện định mức của dụng cụ điện (công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường).
- Lấy ví dụ để chứng tỏ được dòng điện có năng lượng.
2​
Câu 3;4​
Vận dụng- Tính được năng lượng của dòng điện và công suất điện trong trường hợp đơn giản.
2. Điện từ (4 tiết)
Bài 14. Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.​
Nhận biết- Biết rằng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Nêu được khái niệm của dòng điện xoay chiều.
- Nêu được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều (dòng điện luân phiên đổi chiều)
- Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều.
1​
Câu 5​
Thông hiểu- Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Thực hiện thí nghiệm để nêu được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều (dòng điện luân phiên đổi chiều).
Vận dụng cao- Vận dụng nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều để chế tạo được máy phát điện mini, vận hành và giải thích nguyên tắc hoạt động của nó.
1​
Câu 22​
3. Giới thiệu về chất hữu cơ. Hydrocarbon và nguồn nguyên liệu (5 tiết)
Bài 23. Alkane.
Nhận biết
– Nêu được khái niệm hydrocarbon, alkane.
– Trình bày được ứng dụng làm nhiên liệu của alkane trong thực tiễn.
1​
Câu 6
Thông hiểu
– Viết được công thức cấu tạo và gọi tên được một số alkane (ankan) đơn giản và thông dụng (C1 – C4).
– Viết được phương trình hoá học phản ứng đốt cháy của butane.
– Tiến hành được (hoặc quan sát qua học liệu điện tử) thí nghiệm đốt cháy butane từ đó rút ra được tính chất hoá học cơ bản của alkane.
Bài 24. Alkene.​
Nhận biết
– Nêu được khái niệm về alkene.
- Nêu được tính chất vật lí của ethylene.
- Trình bày được một số ứng dụng của ethylene: tổng hợp ethylic alcohol, tổng hợp nhựa polyethylene (PE).
1​
Câu 7​
Thông hiểu
– Viết được công thức cấu tạo của ethylene.
– *Trình bày được tính chất hoá học của ethylene (phản ứng cháy, phản ứng làm mất màu nước bromine (nước brom), phản ứng trùng hợp. Viết được các phương trình hoá học xảy ra.
– Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) của ethylene: phản ứng đốt cháy, phản ứng làm mất màu nước bromine, quan sát và giải thích được tính chất hoá học cơ bản của alkene.
1​
Câu 23​
Bài 25. Nguồn nhiên liệu.​
Nhận biết
– Nêu được khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.
– Nêu được khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí).
1​
Câu 8​
Thông hiểu
- Trình bày được phương pháp khai thác dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ; ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên (là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp).
Vận dụng
- Trình bày được cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than...), từ đó có cách ứng xử thích hợp đối với việc sử dụng nhiên liệu (gas, xăng, dầu hỏa, than…) trong cuộc sống.
4. Ethylic Alcohol và Acetic acid (7 tiết)
Bài 26. Ethylic Alcohol.​
Nhận biết
– Nêu được khái niệm và ý nghĩa của độ cồn.
– Nêu được ứng dụng của ethylic alcohol (dung môi, nhiên liệu,…).
– Trình bày được tác hại của việc lạm dụng rượu bia.
- Quan sát mẫu vật hoặc hình ảnh, trình bày được một số tính chất vật lí của ethylic alcohol: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi.
2​
Câu 9,10​
Thông hiểu
– Viết được công thức phân tử, công thức cấu tạo và nêu được đặc điểm cấu tạo của ethylic alcohol.
– *Trình bày được tính chất hoá học của ethylic alcohol: phản ứng cháy, phản ứng với natri. Viết được các phương trình hoá học xảy ra.
– Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng cháy, phản ứng với natri của ethylic alcohol, nêu và giải thích hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hoá học cơ bản của ethylic alcohol.
– Trình bày được phương pháp điều chế ethylic alcohol từ tinh bột và từ ethylene.
1​
Câu 24​
Bài 27. Acetic acid​
Nhận biết
– Nêu được khái niệm ester và phản ứng ester hoá.
– Trình bày được ứng dụng của acetic acid (làm nguyên liệu, làm giấm).
- Quan sát mẫu vật hoặc hình ảnh, trình bày được một số tính chất vật lí của acetic acid: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi.
3​
Câu 11,12,13​
Thông hiểu
* Quan sát mô hình hoặc hình vẽ, viết được công thức phân tử, công thức cấu tạo; nêu được đặc điểm cấu tạo của acid acetic.
– *Trình bày được tính chất hoá học của acetic acid: phản ứng với quỳ tím, đá vôi, kim loại, oxide kim loại, base, phản ứng cháy, phản ứng ester hoá, viết được các phương trình hoá học xảy ra.
– Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm của acid acetic (phản ứng với quỳ tím, đá vôi, kim loại, oxide kim loại, base, phản ứng cháy, phản ứng ester hoá), nhận xét, rút ra được tính chất hoá học cơ bản của acetic acid.
– *Trình bày được phương pháp điều chế acetic acid bằng cách lên men ethylic alcohol, viết được các phương trình hoá học xảy ra.
1​
Câu 25​
5. Lipid. Carbohydrate, Protein, Polymer. (4 tiết)
Bài 28. Lipid.​
Nhận biết
– Nêu được khái niệm lipid, khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát của chất béo đơn giản là (R–COO)3C3H5, đặc điểm cấu tạo.
– Trình bày được tính chất vật lí của chất béo (trạng thái, tính tan).
Nêu được vai trò của lipid tham gia vào cấu tạo tế bào và tích lũy năng lượng trong cơ thể.
- Trình bày được ứng dụng của chất béo.
1​
Câu 14​
Thông hiểu
- Trình bày được tính chất hoá học (phản ứng xà phòng hoá), viết được phương trình hoá học xảy ra.
Vận dụng
Đề xuất biện pháp sử dụng chất béo cho phù hợp trong việc ăn uống hàng ngày để có cơ thể khoẻ mạnh, tránh được bệnh béo phì.
1​
Câu 26​
Bài 29. Carbohydrate. Glucose và saccharose.​
Nhận biết
– Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.
– Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose.
– Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan trọng của nguời và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm).
1​
Câu 15​
Thông hiểu
– *Trình bày được tính chất hoá học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thuỷ phân có xúc tác axit hoặc enzyme), viết được các phương trình hoá học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.
– Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose.
Vận dụng
- Nhận biết được các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.
- Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose.
1​
Câu 27​
6. Di truyền học Mendel, cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền. (7 tiết)
Bài 43: Nguyên phân và giảm phân​
Thông hiểu
– Dựa vào hình vẽ (hoặc sơ đồ, học liệu điện tử) về quá trình nguyên phân nêu được khái niệm nguyên phân.
– Dựa vào hình vẽ (hoặc sơ đồ, học liệu điện tử) về quá trình giảm phân nêu được khái niệm giảm phân.
– Trình bày được cơ chế biến dị tổ hợp thông qua sơ đồ đơn giản về quá trình giảm phân và thụ tinh (minh hoạ bằng sơ đồ lai 2 cặp gene).
– Phân biệt được nguyên phân và giảm phân; nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân trong di truyền và mối quan hệ giữa hai quá trình này trong sinh sản hữu tính.
– Nêu được nhiễm sắc thể vừa là vật chất mang thông tin di truyền vừa là đơn vị truyền đạt vật chất di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.


1​


C16​
Vận dụng
– Trình bày được các ứng dụng và lấy được ví dụ của nguyên phân và giảm phân trong thực tiễn.
1​
C28​
Bài 44: Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế xác định giới tính.​
Nhận biết
– Nêu khái niệm nhiễm sắc thể giới tính và nhiễm sắc thể thường.
1​
C17​
Thông hiểu
– Trình bày được cơ chế xác định giới tính. Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
Bài 45: Di truyền liên kết​
Thông hiểu
– Dựa vào sơ đồ phép lai trình bày được khái niệm di truyền liên kết và phân biệt với quy luật phân li độc lập.
– Nêu được một số ứng dụng về di truyền liên kết trong thực tiễn.

1​
1


C29​
C18

Bài 46: Đột biến NST​
Thông hiểu
– Nêu được khái niệm đột biến nhiễm sắc thể. Lấy được ví dụ minh hoạ.
– Trình bày được ý nghĩa và tác hại của đột biến nhiễm sắc thể.
1

1​
C19

C20​




C. Đề kiểm tra:

TNKQ ( 5 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đúng.

Câu 1:
Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là không đúng?

A. RAB = R1 + R2 B. IAB = I1 = I2

C. U1/U2 =R2/R1 D. UAB = U1 + U2

Câu 2: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?

A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. I ≠ I1 = I2 D. I1 ≠ I2

Câu 3: Điện năng không thể biến đổi thành

A
. Cơ năng

B. Nhiệt năng

C. Hóa năng

D. Năng lượng nguyên tử

Câu 4: Số oát trên mỗi dụng cụ điện cho biết

A.
Hiệu điện thế định mức của dụng cụ đó.

B. Công suất định mức của dụng cụ đó.

C. Cường độ dòng điện chạy qua dụng cụ đó.

D. Điện trở của dụng cụ điện đó.

Câu 5: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là:

A. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.

B. Đặt một nam châm vĩnh cửu ở trong lòng cuộn dây.

C. Đặt một nam châm mạnh ở gần cuộn dây.

D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây lớn.

Câu 6: Ứng dụng nào sau đây không phải là của methane?

A. Dùng làm nhiên liệu.

B. Methane là nguyên liệu dùng điều chế hydrogen.

C. Methane dùng để sản xuất acetic acid, ethylic alcohol, poly(vinyl chloride),...

D. Methane còn được dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác.

Câu 7: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về tính chất vật lí của ethylene?

A. Là chất khí, không màu.

B. Hầu như không tan trong nước.

C. Nặng hơn không khí.

D. Tan ít trong các dung môi hữu cơ.

Câu 8. Dãy nào sau đây gồm các nhiên liệu:

A. xăng, khí gas, dầu hỏa. B. xăng, đá vôi, dầu hỏa.

C. dầu hỏa, quặng, khí gas. D. dầu hỏa, gỗ, quặng.

Câu 9. Trên nhãn của một chai rượu ghi 180 có nghĩa là

A. nhiệt độ sôi của ethylic alcohol là 180C.

B. nhiệt độ đông đặc của ethylic alcohol là 180C.

C. trong 100 ml rượu có 18 ml ethylic alcohol nguyên chất và 82 ml nước.

D. trong 100 ml rượu có 18 ml nước và 82 ml ethylic alcohol nguyên chất.

Câu 10. Nhiệt độ sôi của ethylic alcohol là

A. 78,30C. B. 87,30C. C. 73,80C. D. 83,70C.

Câu 11. Acetic acid có công thức là

A. HCOOH. B. C2H5COOH. C. CH2=CHCOOH. D. CH3COOH.

Câu 12 Tính chất vật lý của acetic acid là

A. chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.

B. chất lỏng, màu trắng, vị chua, tan vô hạn trong nước.

C. chất lỏng, không màu, vị đắng, tan vô hạn trong nước.

D. chất lỏng, không màu, vị chua, không tan trong nước.

Câu 13. Giấm ăn là dung dịch acetic acid có nồng độ là

A. 2% - 5%. B. 5% - 9%. C. 9% -12%. D. 12% -15%.

Câu 14. Tính chất vật lý của chất béo là

A. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong benzen, dầu hỏa, xăng…

B. Chất béo nặng hơn nước, tan trong nước, không tan trong benzen, dầu hỏa, xăng…

C. Chất béo nhẹ hơn nước, tan trong nước, tan được trong benzen, dầu hỏa, xăng…

D. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, không tan được trong benzen, dầu hỏa, xăng…

Câu 15: Saccharose có những ứng dụng trong thực tế là:

A.Nguyên liệu trong công nghiệp thực phẩm, thức ăn cho người, pha chế thuốc

B.Nguyên liệu sản xuất thuốc nhuộm, sản xuất giấy, là thức ăn cho người

C.Làm thức ăn cho người, tráng gương, tráng ruột phích

D.Làm thức ăn cho người, sản xuất gỗ, giấy, thuốc nhuộm

Câu 16 (TH): Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?

A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.

B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.​

C. Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào con.

D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.

Câu 17 (NB): Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài sinh vật thì NST giới tính

A. luôn luôn là một cặp tương đồng.

B. luôn luôn là một cặp không tương đồng.

C. là một cặp tương đồng hay không tương đồng tuỳ thuộc vào giới tính.​

D. có nhiều cặp, đều không tương đồng.

Câu 18 (TH): Hiện tượng di truyền liên kết là do

A. Các cặp gene qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau.

B. Các cặp gene qui định các cặp tính trạng nằm trên cung một cặp NST.​

C. Các gene phân li độc lập trong giảm phân.

D. Các gene tự do tổ hợp trong thụ tinh.

Câu 19 (TH): Số NST trong tế bào là thể 3 nhiễm ở người là:

A. 47 chiếc NST.​

B. 47 cặp NST.

C. 45 chiếc NST.

D. 45 cặp NST.

Câu 20 (TH): Bệnh Down có ở người xảy ra là do trong tế bào sinh dưỡng

A. có 3 NST ở cặp số 12.

B. có 1 NST ở cặp số 12.

C. có 3 NST ở cặp số 21.​

D. có 3 NST ở cặp giới tính.

II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Câu 21 (0,5 điểm).
Cho ba điện trở mắc nối tiếp với nhau. Biết R1 = 10Ω, R2 = 15Ω, R3 = 25Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 75 V.

a) Tính điện trở tương đương của mạch.

b) Tính cường độ điện qua mạch.

Câu 22 (1,0 điểm): Hãy nghĩ ra một cách khác so với những cách đã nêu trong SGK khi dùng nam châm điện (hoặc nam châm vĩnh cửu) để tạo ra dòng điện cảm ứng.

Câu 23 (0,5đ): Viết công thức cấu tạo của Ethylene

Câu 24 (0,5đ) Trình bày tính chất hoá học của ethylic alcohol. Viết được các phương trình hoá học xảy ra.

Câu 25. (0,5đ). Acetic acid có thể tác dụng với những chất nào trong số các chất sau: Fe, KOH, NaCl, Cu? Viết các PTHH (nếu có).

Câu 26 (0,5đ): Để có lợi cho sức khỏe, tránh béo phì, cần chú ý những gì khi sử dụng chất béo trong khẩu phần ăn hàng ngày?

Câu 27 (0,5đ). Vì sao cần phải sử dụng hợp lí saccharose trong quá trình ăn uống hàng ngày

Câu 28 (0,5 điểm) - VD: Nêu ví dụ về ứng dụng giảm phân trong nhân giống cây trồng, vật nuôi.

Câu 29 (0,5 điểm) - TH: Di truyền liên kết có ý nghĩa như thế nào trong nông nghiệp? Nêu ví dụ?

D. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA

I. TNKQ (0,5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm


Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
B
D
B
A
C
C
A
C
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
D
A
A
A
A
B
C
B
A
C
TỰ LUẬN.

Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Câu 21a) Điện trở tương đương của mạch điện là:
Rtd = R1 + R2 + R3 = 10 + 15 + 25 = 50 (Ω)​
b) Cường độ dòng điện qua mạch là:

0,25 điểm

0,25 điểm
Câu 22
- Thiết kế hai cuộn dây L1 và L2 được đặt cạnh nhau như hình vẽ. Trong đó cuộn L2 được nối với điện kế rất nhạy với kim điện kế chỉ số 0 nằm ở chính giữa mặt số.
Khi khóa K được đóng, ta thấy kim điện kế bị lệch về một bên sau đó trở về vị trí số 0 cho tới khi khóa K mở thì kim điện kế lệch về phía ngược lại, rồi lại trở về vị trí số 0.
- Giải thích: Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong thời gian từ trường thay đổi, tức là trong thời gian dòng điện thay đổi bằng cách mở hoặc đóng khóa K. Còn thời gian dòng điện không đổi tức là từ trường không thay đổi thì không có dòng cảm ứng. Kim điện kế lệch về phía phải hay trái là do số đường sức từ của ống dây L1 gửi qua L2 tăng lên hay giảm đi, tức là do dòng điện tăng lên hay giảm đi.









0,5 điểm



0,5 điểm
FULL FILE
1736050783560.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN--20 ĐỀ KT CẢ NĂM _KHTN9 tập 2.zip
    1.5 MB · Lượt tải : 2
  • YOPO.VN--20 ĐỀ KT CẢ NĂM _KHTN9 tập 1.zip
    2.3 MB · Lượt tải : 2
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài giảng điện tử khtn 9 kết nối tri thức bài tập đọc tên hợp chất hữu cơ lớp 11 bazơ cách đọc tên acid theo chương trình mới cách đọc tên axit cách đọc tên các chất hóa học theo chương trình mới cách đọc tên muối theo chương trình mới chương trình khoa học tự nhiên 9 danh pháp hóa học mới pdf danh pháp hợp chất hữu cơ pdf danh pháp hữu cơ mới danh pháp iupac vô cơ danh pháp thường của ch4 de thi học sinh giỏi môn khoa học tự nhiên 9 de thi liên môn khoa học tự nhiên lớp 9 giải khoa học tự nhiên 9 vnen giải khtn 9 vnen giải khtn 9 vnen tập 2 giáo án khoa học tự nhiên lớp 9 vnen violet giáo án khtn 9 cánh diều giáo án khtn 9 chân trời sáng tạo giáo an khtn 9 kết nối tri thức violet giáo an khtn 9 vnen gọi tên danh pháp iupac gọi tên danh pháp iupac hữu cơ hdh khtn 9 hsg khtn 9 hướng dẫn học khoa học tự nhiên 9 tập 1 hướng dẫn học khoa học tự nhiên 9 tập 1 pdf hướng dẫn học khoa học tự nhiên 9 tập 2 hướng dẫn học khoa học tự nhiên 9 tập 2 pdf kết nối tri thức khtn 9 pdf khbd khtn 9 kntt khoa học tự nhiên 6 bài 9 khoa học tự nhiên 6 bài 9 oxygen violet khoa học tự nhiên 6 chân trời sáng tạo bài 9 khoa học tự nhiên 6 trang 9 khoa học tự nhiên 7 bài 9 sự truyền âm khoa học tự nhiên 7 cánh diều bài 9 khoa học tự nhiên 7 trang 9 khoa học tự nhiên 8 bài 9 muối khoa học tự nhiên 9 bài 1 khoa học tự nhiên 9 bài 10 khoa học tự nhiên 9 bài 15 khoa học tự nhiên 9 bài 16 khoa học tự nhiên 9 bài 18 khoa học tự nhiên 9 bài 2 nhôm khoa học tự nhiên 9 bài 20 khoa học tự nhiên 9 bài 38 rượu etylic khoa học tự nhiên 9 bài 42 khoa học tự nhiên 9 bài 5 khoa học tự nhiên 9 bài 53 khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên 9 pdf khoa học tự nhiên 9 sách vnen khoa học tự nhiên 9 tập 2 khoa học tự nhiên 9 vnen khoa học tự nhiên 9 vnen tập 1 khoa học tự nhiên 9 vnen tập 2 khoa học tự nhiên bài 9 khoa học tự nhiên bài 9 lớp 6 khoa học tự nhiên bài 9 oxygen khoa học tự nhiên bài 9 sự đa dạng của chất khoa học tự nhiên bài 9 đo tốc độ khoa học tự nhiên chân trời sáng tạo bài 1 khoa học tự nhiên chân trời sáng tạo bài 3 khoa học tự nhiên chân trời sáng tạo bài 9 khoa học tự nhiên chân trời sáng tạo lớp 6 khoa học tự nhiên chân trời sáng tạo lớp 7 khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9 trang 29 khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9 trang 44 khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9 trang 52 khoa học tự nhiên lớp 6 cánh diều bài 9 khoa học tự nhiên lớp 6 cánh diều trang 9 khoa học tự nhiên lớp 6 chân trời sáng tạo bài 9 khoa học tự nhiên lớp 6 chủ đề 9 lực khoa học tự nhiên lớp 6 trang 9 khoa học tự nhiên lớp 6 trang 9 10 khoa học tự nhiên lớp 7 bài 9 trang 55 khoa học tự nhiên lớp 7 trang 9 khoa học tự nhiên lớp 8 bài 9 muối khoa học tự nhiên lớp 9 khoa học tự nhiên lớp 9 bài 25 khoa học tự nhiên lớp 9 bài 7 khoa học tự nhiên lớp 9 kết nối tri thức khoa học tự nhiên lớp 9 vnen khoa học tự nhiên lớp 9 vnen tập 2 khoa học tự nhiên trang 9 khtn 6 bài 9 chân trời sáng tạo khtn 6 bài 9 kết nối tri thức khtn 6 chủ đề 9 lực khtn 7 bài 9 chân trời sáng tạo khtn 7 bài 9 kết nối tri thức khtn 7 trang 9 khtn 8 bài 9 muối khtn 9 bài 1 khtn 9 bài 15 nhiễm sắc thể khtn 9 bài 16 khtn 9 bài 17 khtn 9 bài 66 khtn 9 bài 18 khtn 9 bài 19 khtn 9 bài 19 adn và gen khtn 9 bài 2 nhôm khtn 9 bài 25 khtn 9 bài 27 khtn 9 bài 3 khtn 9 bài 3 sắt hợp kim sắt gang thép khtn 9 bài 33 metan khtn 9 bài 34 khtn 9 bài 34 etilen khtn 9 bài 39 axit axetic khtn 9 bài 46 từ trường khtn 9 bài 47 nam châm điện khtn 9 bài 52 tổng kết phần điện từ học khtn 9 bài 53 khtn 9 bài 54 khtn 9 bài 60 lai giống vật nuôi cây trồng khtn 9 bài 61 công nghệ tế bào khtn 9 bài 62 công nghệ gen khtn 9 bài 67 khtn 9 bài 68 khtn 9 cánh diều khtn 9 chân trời sáng tạo khtn 9 kết nối tri thức khtn 9 tập 1 khtn 9 tập 1 vnen khtn 9 tập 2 khtn 9 tập 2 bài 54 khtn 9 tập 2 bài 67 khtn 9 tập 2 vnen khtn 9 tech12h khtn 9 vn khtn 9 vnen khtn 9 vnen bài 11 khtn 9 vnen bài 14 khtn 9 vnen bài 15 khtn 9 vnen bài 16 khtn 9 vnen bài 17 khtn 9 vnen bài 19 adn và gen khtn 9 vnen bài 31 khtn 9 vnen bài 63 khtn 9 vnen bài 7 khtn 9 vnen conkec khtn 9 vnen tập 1 khtn 9 vnen tập 2 khtn 9 vnen vietjack khtn bài 9 oxygen khtn lớp 9 module 9 khoa học tự nhiên module 9 khtn thcs module 9 thcs môn khoa học tự nhiên môn khoa học tự nhiên lớp 9 môn khtn lớp 9 lớp vn muối ôn tập chủ đề 9 khoa học tự nhiên 6 ppct khtn 9 ppct khtn 9 kết nối tri thức sách giáo khoa khoa học tự nhiên 9 sách giáo khoa tiếng anh 9 pdf sách giáo khoa toán 9 pdf tập 2 sách khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức sách khoa học tự nhiên lớp 9 pdf sách khtn 9 kết nối tri thức sbt khoa học tự nhiên 6 bài 9 soạn khoa học tự nhiên 9 vnen tập 2 soạn khtn 9 bài 1 tính chất của kim loại soạn khtn 9 bài 2 nhôm soạn khtn 9 vnen soạn khtn 9 vnen bài 17 soạn khtn 9 vnen tập 2 tên các chất hữu cơ thường gặp tên các gốc hidrocacbon tên các nhóm chức hữu cơ trắc nghiệm khoa học tự nhiên 9 trắc nghiệm module 9 khoa học tự nhiên vbt khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9 vở thực hành khoa học tự nhiên 6 bài 9 đáp an module 9 môn khoa học tự nhiên thcs đề thi giữa kì 1 khoa học tự nhiên 9 đề thi hsg khoa học tự nhiên lớp 9 đề thi khoa học tự nhiên 9 đề thi khtn 9 cuối kì 1 đề thi khtn 9 cuối kì 2 đề thi khtn lớp 9 đề thi môn khoa học tự nhiên lớp 9
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN THÀNH VIÊN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top