- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 3 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn địa 8 KẾT NỐI TRI THỨC CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 3 file trang. Các bạn xem và tải đề kiểm tra giữa học kì 2 môn địa 8 về ở dưới.
A. Trắc nghiệm (2 đ)
Câu 1: Nước ta có mấy nhóm đất chính?
Câu 2: Trong các nhóm đất sau, nhóm đất nào chiếm phần lớn diện tích?
Câu 3: Đất phù sa ở nước ta phân bố chủ yếu ở
A. Vùng Đồng bằng sông Hồng
B. Vùng Đông bằng sông Cửu Long
C. Vùng Đồng bằng sông Hồng và Vùng Đông bằng sông Cửu Long
D. Vùng Đồng bằng sông Hồng, Vùng Đông bằng sông Cửu Long và các đồng bằng Duyên hản miền Trung
Câu 4: Nhóm đất feralit chiếm bao nhiêu % diện tích đất tự nhiên
Câu 5: Nhóm đất phù sa chiếm bao nhiêu % diện tích đất tự nhiên
Câu 6: Nhóm đất feralit phân bố chủ yếu ở độ cao
Câu 7: Nhóm đất feralit phân bố chủ yếu ở độ cao
Câu 8: Đất feralit phân bố ở
B. Tự luận
Câu 9: a. (1đ) Hãy chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng nước ta?
b. (0,5đ) Em hãy nêu 1 số ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nơi em đang sinh sống?
Câu 10: a. (1đ) Hãy chứng minh tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học?
b.(0,5đ) Em hãy nêu một số biện pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu?
A. Trắc nghiệm (2 đ)
B. Tự luận
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
| MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024. Môn: Lịch sử & Địa lí - Lớp 8 Phân môn: ĐỊA LÍ | ||||||||||
TT | Chủ đề/bài học | Nội dung/ Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | Tổng số | ||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
Tỉ lệ | 20% | 15% | 10% | 5% | 50% | ||||||
1 | KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM (3 tiết) | – Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam – Vai trò của tài nguyên khí hậu và tài nguyên nước đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước | Thông hiểu – Phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam. - Phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp Vận dụng: - Phân tích được vai trò của khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở một số địa điểm du lịch nổi tiếng của nước ta Vận dụng cao - Tìm ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu - Lấy ví dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một số lưu vực sông | | 1TL*a | 1TL*b 1TL*b | 15% 1,5 điểm | ||||
2 | THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM (8 tiết) | – Đặc điểm chung của lớp phủ thổ nhưỡng – Đặc điểm và sự phân bố của các nhóm đất chính – Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở Việt Nam – Đặc điểm chung của sinh vật -Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. | Nhận biết – Trình bày được đặc điểm phân bố của ba nhóm đất chính Thông hiểu – Chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng Việt Nam. – Phân tích được đặc điểm của lớp đất feralit trong sản xuất nông, lâm nghiệp – Phân tích được đặc điểm của lớp đất phù sa và giá trị của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản - Chứng minh được sự đa dạng của sinh vật ở Việt Nam Vận dụng – Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất - Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam | 8TN | 1TL*b 1TL*b | 1TL*a | | 35% 3,5 điểm | |||
Số câu/loại câu | 8 câu TN | 1 câu TL | ½ câu TL | ½ câu TL | 10 câu (8TN, 2TL) | ||||||
Tỉ lệ | 20% | 15% | 10% | 5% | 50% | ||||||
Tổng môn LS ĐL | 40% | 30% | 20% | 10% | 100% | ||||||
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II Môn: Lịch sử và Địa lí 8 Năm học 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 90 phút |
A. Trắc nghiệm (2 đ)
Câu 1: Nước ta có mấy nhóm đất chính?
A. 2 nhóm | B. 3 nhóm | C. 4 nhóm | D. 5 nhóm |
A. Nhóm đấtphù sa | B. Nhóm đất feralit | D. Nhóm đất cát pha | D. Nhóm đất mùn trên núi |
A. Vùng Đồng bằng sông Hồng
B. Vùng Đông bằng sông Cửu Long
C. Vùng Đồng bằng sông Hồng và Vùng Đông bằng sông Cửu Long
D. Vùng Đồng bằng sông Hồng, Vùng Đông bằng sông Cửu Long và các đồng bằng Duyên hản miền Trung
Câu 4: Nhóm đất feralit chiếm bao nhiêu % diện tích đất tự nhiên
A. 65% | B. 70% | C. 75% | D. 80% |
A. 20% | B. 50% | C. 65% | D. 24% |
A. 1000-2000m | B. 1000-1500m | C. 1600-1700m | D. trên 1700m |
A. trên 2000m | B. dưới 1500m | C. từ 1600-1700m trở lên | D. trên 1000m |
A. Vùng Đồng bằng sông Hồng | B. Các đồng bằng Duyên hản miền Trung |
D. Vùng núi cao trên 1700m ở phía Bắc | D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ |
B. Tự luận
Câu 9: a. (1đ) Hãy chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng nước ta?
b. (0,5đ) Em hãy nêu 1 số ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nơi em đang sinh sống?
Câu 10: a. (1đ) Hãy chứng minh tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học?
b.(0,5đ) Em hãy nêu một số biện pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu?
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: Lịch sử và Địa lí 8 Năm học 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 90 phút |
A. Trắc nghiệm (2 đ)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8B |
Đáp án | B | B | D | A | D | C | C |
Câu | Đáp án | Điểm |
1 | a. Tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng nước ta: - Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khiến cho quá trình phong hoá diễn ra mạnh mẽ tạo nên lớp thổ nhưỡng dày = Quá trình feralit là quát trình hình thành đất đặc trưng ở nước ta. Quá trình rửa trôi mạnh các chất badơ dễ hòa tan xảy ra mạnh dẫn đến các oxit sắt và oxit nhôm hình thành nên loại đất feralit điển hình ở Việt Nam. Sự phân hóa mùa mưa và khô sâu sắc làm tăng cường tích lũy oxit sắt và oxit nhôm tạo thành các tầng kết von hoặc đá ong - Ngoài ra còn mưa tập trung theo mùa dẫn đến quá trình xói mòn ở miền núi và bồi tụ ở đồng bằng hình thành lớp đất phù sa b. HS có thể nêu 1 số hiện tượng như: tính khắc nghiệt của thời tiết nhiệt độ mùa hè ngày càng cao và kéo dài, mùa đông lạnh giá,… | 0,25 0,5 0,25 0,5 |
2 | a. Tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học - Tính đa dạng sinh học ở nước ta đang ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng, nên việc bảo tồn đa dạng sinh học đang là vấn đề cấp thiết ở nước ta hiện nay. Suy giảm về số lượng cá thể, loài sinh vật; hệ sinh thái và nguồn gen - Nguyên nhân do yếu tố tự nhiên và con người : biến đổi khí hậu; hoạt động của con người ( khái thác khoáng sản, chất thải,… - các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học: Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, xử lí rác thải trước khi thải ra môi trường, ngăn chặn phá rừng, tăng cường trồng rừng, nâng cao ý thức của người dân,… b. một số biện pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu: tiết kiệm điện và năng lượng, hạn chế sử dụng lilong,… | 0,5 0,25 0,25 0,5 |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!