- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 5 Đề kiểm tra giữa học kì 2 lịch sử 8 KẾT NỐI TRI THỨC CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2023 - 2024 CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm 5 fILE trang. Các bạn xem và tải đề kiểm tra giữa học kì 2 lịch sử 8 về ở dưới.
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức trong các bài:
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918.
+ Tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX.
+ Các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Kiểm tra kiến thức của học sinh, từ đó đánh giá lại chất lượng dạy và học, nhằm rút kinh nghiệm trong việc dạy và học.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Tự chủ - tự học, tư duy giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, phân tích, vận dụng và liên hệ thực tế.
+ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận.
- Năng lực đặc thù:
+ Rèn luyện các kỹ năng ghi nhớ, tái hiện kiến thức lịch sử, viết bài phân tích, đánh giá, tổng hợp các sự kiện, nhận xét và vận dụng kiến thức đã học.
- Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử dưới dạng bài viết.
3. Phẩm chất
- Giáo dục học sinh tính tự học, chịu khó tìm tòi kiến thức, tính trung thực, tự giác và nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm
2. Học sinh
- Ôn tập kiến thức
III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA.
Hoạt động: Làm bài kiểm tra giữa học kì II
a. Mục đích: Củng cố kiến thức, năng lực và phẩm chất đã học của HS.
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra
c.Sản phẩm: Bài kiểm tra
d. Cách tiến hành
Bước 1: Giáo viên nhắc nhở, quán triệt tinh thần làm bài của học sinh trước khi phát đề.
Bước 2: HS chuẩn bị dụng cụ làm bài kiểm tra.
Bước 3: GV phát đề kiểm tra, HS làm bài
Bước 4 : GV thu bài và nhận xét thái độ làm bài của HS.
Dặn dò học sinh chuẩn bị học bài 16: Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX).
IV. MA TRẬN, ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
1.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
3. ĐỀ KIỂM TRA
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. Nguyên nhân sâu xa diễn ra cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
D. Thái tử Áo – Hung bị một phần tử Xec-bi ám sát
Câu 2. Đại diện tiêu biểu cho phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc đầu thế kỉ XX là ai?
A. Lương Khải Siêu. B. Khang Hữu Vi
C. Vua Quang Tự. D. Tôn Trung Sơn
Câu 3. Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở
A. Sơn Đông. B. Nam Kinh.
C. Vũ Xương. D. Bắc Kinh.
Câu 4. Cuộc duy tân Minh Trị ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX được tiến hành trên lĩnh vực nào?
A. Kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, quân sự.
B. Thống nhất tiền tệ, văn hóa.
C. Kinh tế, chính trị, giáo dục.
D. Văn hóa, giáo dục, quân sự.
Câu 5. Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp, tầng lớp nào ở Ấn Độ?
A. Tầng lớp tri thức. B. Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp công nhân. D. Giai cấp tư sản.
Câu 6. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Ấn Độ cuối thế kỉ XIX là giữa
A. giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
B. nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh.
C. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
D. giai cấp tư sản Ấn Độ với thực dân Anh.
Câu 7. Những nước nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
A. Lào - Thái Lan – Philippin. B. Cam-pu-chia - Inđônêxia - Miến Điện.
C. Việt Nam - Lào – Campuchia. D. Việt Nam - Thái Lan – Lào.
Câu 8. Năm 1905, diễn ra sự kiện gì gắn liền với phong trào đấu tranh của công nhân In-đô-nê-xi-a?
A. Hiệp hội công nhân đường sắt được thành lập.
B. Hiệp hội công nhân xe lửa ra đời.
C. Liên minh xã hội dân chủ In-đô-nê-xi-a.
D. Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a ra đời.
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (1, 5 điểm) Bằng kiến thức lịch sử về những thành tựu tiêu biểu về khoa học và kĩ thuật, em hãy:
a. Phân tích tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật từ thế kỉ XVIII – XIX.
b. Những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật được ứng dụng như thế nào trong lĩnh vực nông nghiệp ở địa phương em hiện nay.
Câu 2. (1,5 điểm) Vì sao cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản?
I.TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
(Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức trong các bài:
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918.
+ Tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX.
+ Các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Kiểm tra kiến thức của học sinh, từ đó đánh giá lại chất lượng dạy và học, nhằm rút kinh nghiệm trong việc dạy và học.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Tự chủ - tự học, tư duy giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, phân tích, vận dụng và liên hệ thực tế.
+ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận.
- Năng lực đặc thù:
+ Rèn luyện các kỹ năng ghi nhớ, tái hiện kiến thức lịch sử, viết bài phân tích, đánh giá, tổng hợp các sự kiện, nhận xét và vận dụng kiến thức đã học.
- Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử dưới dạng bài viết.
3. Phẩm chất
- Giáo dục học sinh tính tự học, chịu khó tìm tòi kiến thức, tính trung thực, tự giác và nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm
2. Học sinh
- Ôn tập kiến thức
III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA.
Hoạt động: Làm bài kiểm tra giữa học kì II
a. Mục đích: Củng cố kiến thức, năng lực và phẩm chất đã học của HS.
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra
c.Sản phẩm: Bài kiểm tra
d. Cách tiến hành
Bước 1: Giáo viên nhắc nhở, quán triệt tinh thần làm bài của học sinh trước khi phát đề.
Bước 2: HS chuẩn bị dụng cụ làm bài kiểm tra.
Bước 3: GV phát đề kiểm tra, HS làm bài
Bước 4 : GV thu bài và nhận xét thái độ làm bài của HS.
Dặn dò học sinh chuẩn bị học bài 16: Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX).
IV. MA TRẬN, ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
1.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
TNKQ- TL | TNKQ- TL | TNKQ- TL | TNKQ- TL | ||||
| CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ TỪ CUỐI TK XVIII ĐẾN ĐẦU TK XX | Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 | 1TN | | | | 2.5% 0.25đ |
1 | SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KĨ THUẬT, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT TRONG CÁC THẾ KỈ XVIII – XIX | Tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX | | | 1TLa | 1TLb | 15% 1.5đ |
2 | CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX | Trung Quốc | 2TN | | | | 32.5% 3.25đ |
Nhật Bản | 1TN | 1TL | | | |||
Ấn Độ | 2TN | | | | |||
Đông Nam Á | 2TN | | | | |||
Tổng | 8 | 1 | ½ | ½ | 10 | ||
Tỉ lệ % | 20% | 15% | 10% | 0.5% | 50% |
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||
| CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ TỪ CUỐI TK XVIII ĐẾN ĐẦU TK XX | Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 | Nhận biết – Nêu được nguyên nhân sâu xa dẫn đến CTTG thứ nhất | 1TN | 0.25đ 2.5% | |||
1 | SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KĨ THUẬT, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT TRONG CÁC THẾ KỈ XVIII – XIX | Tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX | Vận dụng – Phân tích được tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX. Vận dụng cao: - Liên hệ được những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật được ứng dụng như thế nào trong lĩnh vực nông nghiệp ở địa phương em hiện nay. | 1TLa | 1TLb | 1.5đ 15% | ||
2 | CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX | Trung Quốc | Nhận biết – Trình bày được sơ lược về cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911. | 2TN | 0.5đ 5% | |||
Nhật Bản | Nhận biết – Nêu được những nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị. Thông hiểu – Giải thích được vì sao cuộc cách mạng Tân Hợi có tính chất như một cuộc cách mạng tư sản | 1TN | 1TL | 1.75đ 17.5% | ||||
Ấn Độ | Nhận biết – Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX. | 2 TN | 0.5đ 5% | |||||
Đông Nam Á | Nhận biết – Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. | 2 TN | 0.5đ 5% | |||||
Tổng | 8.0 TN | 1.0 TL | ½ TL | ½ TL | 8.0 TN; 2.0 TL | |||
Tỉ lệ % | 20% | 15% | 10% | 5% | 50% |
3. ĐỀ KIỂM TRA
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. Nguyên nhân sâu xa diễn ra cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
- A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chế độ phong kiến
- B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
D. Thái tử Áo – Hung bị một phần tử Xec-bi ám sát
Câu 2. Đại diện tiêu biểu cho phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc đầu thế kỉ XX là ai?
A. Lương Khải Siêu. B. Khang Hữu Vi
C. Vua Quang Tự. D. Tôn Trung Sơn
Câu 3. Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở
A. Sơn Đông. B. Nam Kinh.
C. Vũ Xương. D. Bắc Kinh.
Câu 4. Cuộc duy tân Minh Trị ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX được tiến hành trên lĩnh vực nào?
A. Kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, quân sự.
B. Thống nhất tiền tệ, văn hóa.
C. Kinh tế, chính trị, giáo dục.
D. Văn hóa, giáo dục, quân sự.
Câu 5. Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp, tầng lớp nào ở Ấn Độ?
A. Tầng lớp tri thức. B. Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp công nhân. D. Giai cấp tư sản.
Câu 6. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Ấn Độ cuối thế kỉ XIX là giữa
A. giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
B. nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh.
C. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
D. giai cấp tư sản Ấn Độ với thực dân Anh.
Câu 7. Những nước nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
A. Lào - Thái Lan – Philippin. B. Cam-pu-chia - Inđônêxia - Miến Điện.
C. Việt Nam - Lào – Campuchia. D. Việt Nam - Thái Lan – Lào.
Câu 8. Năm 1905, diễn ra sự kiện gì gắn liền với phong trào đấu tranh của công nhân In-đô-nê-xi-a?
A. Hiệp hội công nhân đường sắt được thành lập.
B. Hiệp hội công nhân xe lửa ra đời.
C. Liên minh xã hội dân chủ In-đô-nê-xi-a.
D. Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a ra đời.
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (1, 5 điểm) Bằng kiến thức lịch sử về những thành tựu tiêu biểu về khoa học và kĩ thuật, em hãy:
a. Phân tích tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật từ thế kỉ XVIII – XIX.
b. Những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật được ứng dụng như thế nào trong lĩnh vực nông nghiệp ở địa phương em hiện nay.
Câu 2. (1,5 điểm) Vì sao cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I.TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
(Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 |
B | D | C | A | D | B | C | A |
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu | Đáp án | Biểu điểm |
Câu 1. (1, 5 điểm) | a. Phân tích tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX. b. Những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật được ứng dụng như thế nào trong lĩnh vực nông nghiệp ở địa phương em hiện nay. | |
- Phân tích những tác động của sự tiến bộ về khoa học - kĩ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX: | | |
* Tích cực: - Đã tạo nên một cuộc cách mạng trong sản xuất, chuyển từ lao động thủ công sang lao động bằng máy móc. - Đưa nền kinh tế tư bản phát triển nhanh chóng, làm tăng năng suất lao động... * Tiêu cực: - Tạo ra phương tiện chiến tranh gây đau khổ cho nhân loại. Gây ô nhiễm môi trường. Thất nghiệp. Suy thoái về nhân cách đạo đức con người… | 0.25 0.25 0.5 | |
- Liên hệ những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật được ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp ở địa phương em hiện nay. (Dựa vào nhận thức, tư duy liên hệ vận dụng thực tế về tiến bộ trong nông nghiệp của HS tại địa phương phù hợp với yêu cầu). | 0,5 | |
Câu 2. (1, 5 điểm) | Vì sao cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản ? | |
Cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 là cuộc cách mạng tư sản vì: | | |
- Tuy chưa lật đổ hoàn hoàn chế độ phong kiến nhưng đã gạt bỏ những tàn dư của chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản | 0.5 | |
- Mở đường cho sự phát triển vượt bậc về kinh tế, chính trị, giáo dục, khoa học-kĩ thuật. - Nhật giữ vững được nền độc lập và trở thành một nước tư bản chủ nghĩa. | 0.5 0.5 |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!