- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT GIÁO ÁN Sinh 10 Bài 2: Phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học sách Kết nối tri thức được soạn dưới dạng file word, PPT gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tiết : 4
Tên bài dạy:
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày và vận dụng được các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu:
- Giới thiệu được phương pháp tin sinh học (Bioinfomatics) như là công cụ trong nghiên cứu và học tập sinh học.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
* Tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập môn Sinh học. Từ đó, biết tự điều chỉnh cách học.
* Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đánh giá được hiệu quả của việc áp dụng nhiều phương pháp khác nhau để nghiên cứu một vấn đề.
2.2. Năng lực sinh học:
* Nhận thức sinh học:
- Trình bày và vận dụng được các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu:
+ Quan sát: logic thực hiện quan sát; thu thập, lưu giữ kết quả quan sát; lựa chọn hình thức biểu đạt kết quả quan sát.
+ Xây dựng giả thuyết.
+ Thiết kế và tiến hành thí nghiệm.
+ Điều tra, khảo sát thực địa.
+ Làm báo cáo kết quả nghiên cứu.
- Trình bày và vận dụng được một số phương pháp nghiên cứu sinh học.
- Giới thiệu được phương pháp tin sinh học (Bioinformotics) như là công cụ trong nghiên cứu và học tập sinh học.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.
- Nhân ái: Biết tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người, đấu tranh với những hành vi vi phạm đạo đức sinh học.
- Trung thực: Nhận thức được phẩm chất trung thực rất quan trọng trong học tập và nghiên cứu khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Dạy học hợp tác
Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi SGK.
Dạy học trực quan.
Kĩ thuật động não, khăn trải bàn.
Kĩ thuật phòng tranh
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, SBT Sinh học, Giáo án.
Một số tranh, ảnh, phim tư liệu về các thiết bị, dụng cụ, phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học.
Bảng hướng dẫn HS thực hiện nghiên cứu vấn đề thực tiễn ở địa phương.
Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
Giấy A4.
bút lông.
Phiếu học tập
Bảng báo cáo kết quả nghiên cứu vấn đề thực tiễn ở địa phương.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài học mới.
2. Nội dung: GV đưa ra tình huống mở đầu:
Để nghiên cứu sự tác động của nguyên tố nitrogen lên sự sinh trưởng của cây trồng các nhà khoa học cần tiến hành những bước nào
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đưa ra tình huống dẫn dắt vấn đề: Để nghiên cứu sự tác động của nguyên tố nitrogen lên sự sinh trưởng của cây trồng các nhà khoa học cần tiến hành những bước nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS dựa vào hiểu biết cá nhân, suy nghĩ và đưa ra dự đoán về các bước
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS chia sẻ hiểu biết cá nhân cho GV và cả lớp.
- Các HS còn lại nêu ra ý kiến khác (nếu có).
* quan sát, đặt câu hỏi, đưa ra giả thuyết, làm thí nghiệm kiểm chứng.....
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để biết được các bước trong quy trình nghiên cứu khoa học. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay – Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học. (Tiết 2)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu:
- Trình bày và vận dụng được một số phương pháp nghiên cứu sinh học.
+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm (các kĩ thuật phòng thí nghiệm).
+ Phương pháp thực nghiệm khoa học.
- Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập môn Sinh học. Từ đó, biết tự điều chỉnh cách học.
- Nhận thức được phẩm chất trung thực rất quan trọng trong học tập và nghiên cứu khoa học.
2. Nội dung:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát sơ đồ hình 2.4 trong III (SGK tr.14 – 15).
- GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp nêu vấn đề để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung SGK, phương pháp hợp tác khi thao luận nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật phòng tranh.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
Tiết : 4
Tên bài dạy:
BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỌC TẬP MÔN SINH HỌC(tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày và vận dụng được các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu:
- Giới thiệu được phương pháp tin sinh học (Bioinfomatics) như là công cụ trong nghiên cứu và học tập sinh học.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
* Tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập môn Sinh học. Từ đó, biết tự điều chỉnh cách học.
* Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đánh giá được hiệu quả của việc áp dụng nhiều phương pháp khác nhau để nghiên cứu một vấn đề.
2.2. Năng lực sinh học:
* Nhận thức sinh học:
- Trình bày và vận dụng được các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu:
+ Quan sát: logic thực hiện quan sát; thu thập, lưu giữ kết quả quan sát; lựa chọn hình thức biểu đạt kết quả quan sát.
+ Xây dựng giả thuyết.
+ Thiết kế và tiến hành thí nghiệm.
+ Điều tra, khảo sát thực địa.
+ Làm báo cáo kết quả nghiên cứu.
- Trình bày và vận dụng được một số phương pháp nghiên cứu sinh học.
- Giới thiệu được phương pháp tin sinh học (Bioinformotics) như là công cụ trong nghiên cứu và học tập sinh học.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.
- Nhân ái: Biết tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người, đấu tranh với những hành vi vi phạm đạo đức sinh học.
- Trung thực: Nhận thức được phẩm chất trung thực rất quan trọng trong học tập và nghiên cứu khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Dạy học hợp tác
Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi SGK.
Dạy học trực quan.
Kĩ thuật động não, khăn trải bàn.
Kĩ thuật phòng tranh
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, SBT Sinh học, Giáo án.
Một số tranh, ảnh, phim tư liệu về các thiết bị, dụng cụ, phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học.
Bảng hướng dẫn HS thực hiện nghiên cứu vấn đề thực tiễn ở địa phương.
Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
Giấy A4.
bút lông.
Phiếu học tập
Bảng báo cáo kết quả nghiên cứu vấn đề thực tiễn ở địa phương.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài học mới.
2. Nội dung: GV đưa ra tình huống mở đầu:
Để nghiên cứu sự tác động của nguyên tố nitrogen lên sự sinh trưởng của cây trồng các nhà khoa học cần tiến hành những bước nào
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đưa ra tình huống dẫn dắt vấn đề: Để nghiên cứu sự tác động của nguyên tố nitrogen lên sự sinh trưởng của cây trồng các nhà khoa học cần tiến hành những bước nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS dựa vào hiểu biết cá nhân, suy nghĩ và đưa ra dự đoán về các bước
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS chia sẻ hiểu biết cá nhân cho GV và cả lớp.
- Các HS còn lại nêu ra ý kiến khác (nếu có).
* quan sát, đặt câu hỏi, đưa ra giả thuyết, làm thí nghiệm kiểm chứng.....
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để biết được các bước trong quy trình nghiên cứu khoa học. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay – Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học. (Tiết 2)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tiết 2
Hoạt động 1: Tìm hiểu các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu môn Sinh học
Hoạt động 1: Tìm hiểu các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu môn Sinh học
1. Mục tiêu:
- Trình bày và vận dụng được một số phương pháp nghiên cứu sinh học.
+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm (các kĩ thuật phòng thí nghiệm).
+ Phương pháp thực nghiệm khoa học.
- Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập môn Sinh học. Từ đó, biết tự điều chỉnh cách học.
- Nhận thức được phẩm chất trung thực rất quan trọng trong học tập và nghiên cứu khoa học.
2. Nội dung:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát sơ đồ hình 2.4 trong III (SGK tr.14 – 15).
- GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp nêu vấn đề để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung SGK, phương pháp hợp tác khi thao luận nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật phòng tranh.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động: