- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
WORD SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN NỀN NẾP HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 1 NĂM 2023-2024 được soạn dưới dạng file word gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN NỀN NẾP
HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 1
Lĩnh vực/ Môn: Chủ nhiệm Cấp học: Tiểu học
Tên tác giả: ...................
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học ...................Chức vụ: Giáo viên văn hóa
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người”
Ai cũng biết được một cái cây muốn sống và phát triển tốt được thì phải được chăm sóc ngay từ cái gốc. Con người cũng vậy, muốn trở thành người thực sự có ích cho xã hội, thì ngay từ đầu phải được chăm sóc, phải được uốn nắn.
Vậy đó là thời điểm nào? đó chính là khi các em bước những bước chân đầu tiên vào ngôi trường Tiểu học.
Chính vì vậy, nhiệm vụ của nhà trường là giáo dục học sinh phát triển toàn diện về các mặt giáo dục để được một con người, một nhân cách toàn diện, nó được bắt đầu từ những cái nhỏ bé và sơ đẳng nhất trong toàn bộ quá trình giáo dục.
Muốn vậy các em cần được hình thành từng bước trong mọi hoạt động ở lớp, từ nền nếp học tập, ý thức kỷ luật, thái độ giao tiếp với thầy cô, bạn bè, trong gia đình và ngoài xã hội...rất nhiều điều cần quan tâm mà học tập là một vấn đề lớn trong giai đoạn các em đang ngồi trên ghế nhà trường. Chính vì vậy, muốn cho các em có nền nếp trong học tập cũng như trong sinh hoạt, biết ngăn nắp, gọn gàng, khoa học trong từng hoạt động, người giáo viên phải uốn nắn, rèn giũa cho các em ngay từ khi bước chân vào ngưỡng cửa nhà trường. Nhận thức được điều đó và là một giáo viên trực tiếp dạy lớp 1 đã nhiều năm nên tôi rút ra đươc một số kinh nghiệm về: “Một số biện pháp rèn nền nếp học tập cho học sinh lớp 1’’ nhằm hình thành những phẩm chất nhân cách quan trọng nhất cho học sinh lớp Một,
+ Luật Giáo dục và Điều lệ Trường Tiểu học
+ Các văn bản, quy chế, các Thông tư, Nghị quyết, Chỉ thị, các Quy định … của Bộ Giáo dục và Đào tạo
+ Tâm lý học đại cương Nghiên cứu thực tế:
+ Trao đổi với đồng nghiệp.
+ Rút kinh nghiệm trong quá trình chủ nhiệm và dạy học.
+ Tổng hợp lý luận thông qua thực tiễn dạy học lớp 1 – Khối 1
Như vậy trường học là nơi trẻ em hình thành và phát triển nhân cách toàn diện nhất. Ở trường, các em được đón nhận sự quan tâm dạy bảo của thầy cô giáo, sự giúp đỡ của bạn bè và được sống trong tập thể lớp, các em có điều kiện phát triển trí tuệ và năng khiếu của bản thân. Đến trường các em không chỉ được học các môn học mà còn được rèn luyện, được tham gia nhiều hoạt động tập thể phù hợp với lứa tuổi, vui và bổ ích.
Học sinh lớp 1 là lớp học đầu tiên của cấp học đầu tiên, lớp học tạo nền móng tốt cho những năm học sau. Kinh nghiệm bản thân tôi cho thấy nếu giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác xây dựng và rèn luyện ý thức tự giác tích cực, và có ý thức tự quản tốt thì sẽ có tác dụng rất lớn cho việc thực hiện các chỉ tiêu
giáo dục, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
Ngay vào đầu năm học, qua 2 tuần thực dạy, tôi theo dõi và tiến hành khảo sát nền nếp học tập của học sinh lớp 1A2. Kết quả thu được như sau:
Phần lớn phụ huynh quan tâm đến con em mình, đưa đón con đi học đầy đủ, đúng giờ.
Hầu hết học sinh cùng trên một địa bàn.
Học sinh phải học nhiều môn, nhưng môn học nào cũng mới mẻ đối với các em nên gây nhiều lúng túng cho các em trong mỗi giờ học.
Các em chưa có ý thức việc giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
Học sinh chưa có thói quen trong việc sử dụng bảng con, đồ dùng học tập.
Không chú ý nghe giảng, hết quay sang bên này rồi quay sang bên kia……
Học sinh chưa có thói quen giơ tay xin phát biểu.
XEM THÊM
BẢN PPT
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN NỀN NẾP
HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 1
Lĩnh vực/ Môn: Chủ nhiệm Cấp học: Tiểu học
Tên tác giả: ...................
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học ...................Chức vụ: Giáo viên văn hóa
NĂM HỌC 2023 – 2024
Lí do chọn đề tài
Bác Hồ đã từng nói:A. ĐẶT VẤN ĐỀ
“Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người”
Ai cũng biết được một cái cây muốn sống và phát triển tốt được thì phải được chăm sóc ngay từ cái gốc. Con người cũng vậy, muốn trở thành người thực sự có ích cho xã hội, thì ngay từ đầu phải được chăm sóc, phải được uốn nắn.
Vậy đó là thời điểm nào? đó chính là khi các em bước những bước chân đầu tiên vào ngôi trường Tiểu học.
Chính vì vậy, nhiệm vụ của nhà trường là giáo dục học sinh phát triển toàn diện về các mặt giáo dục để được một con người, một nhân cách toàn diện, nó được bắt đầu từ những cái nhỏ bé và sơ đẳng nhất trong toàn bộ quá trình giáo dục.
Muốn vậy các em cần được hình thành từng bước trong mọi hoạt động ở lớp, từ nền nếp học tập, ý thức kỷ luật, thái độ giao tiếp với thầy cô, bạn bè, trong gia đình và ngoài xã hội...rất nhiều điều cần quan tâm mà học tập là một vấn đề lớn trong giai đoạn các em đang ngồi trên ghế nhà trường. Chính vì vậy, muốn cho các em có nền nếp trong học tập cũng như trong sinh hoạt, biết ngăn nắp, gọn gàng, khoa học trong từng hoạt động, người giáo viên phải uốn nắn, rèn giũa cho các em ngay từ khi bước chân vào ngưỡng cửa nhà trường. Nhận thức được điều đó và là một giáo viên trực tiếp dạy lớp 1 đã nhiều năm nên tôi rút ra đươc một số kinh nghiệm về: “Một số biện pháp rèn nền nếp học tập cho học sinh lớp 1’’ nhằm hình thành những phẩm chất nhân cách quan trọng nhất cho học sinh lớp Một,
Mục đích nghiên cứu
Trong công tác chủ nhiệm lớp, bằng những ý tưởng sáng kiến nhỏ bé của mình, tôi tin rằng với cách làm của mình mang lại hiệu quả thiết thực nhất trong công tác chủ nhiệm lớp, đặc biệt là “Rèn nền nếp học tập cho học sinh lớp 1’’ ở Tiểu học giúp các con có nền nếp tốt nhất để có hiệu quả cao trong học tập cũng như trong sinh hoạt hàng ngày.Đối tượng nghiên cứu
- Một số biện pháp rèn nền nếp học tập cho học sinh lớp 1Đối tượng khảo sát thực nghiệm
- Học sinh lớp 1 trường Tiểu học ...................Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu:+ Luật Giáo dục và Điều lệ Trường Tiểu học
+ Các văn bản, quy chế, các Thông tư, Nghị quyết, Chỉ thị, các Quy định … của Bộ Giáo dục và Đào tạo
+ Tâm lý học đại cương Nghiên cứu thực tế:
+ Trao đổi với đồng nghiệp.
+ Rút kinh nghiệm trong quá trình chủ nhiệm và dạy học.
+ Tổng hợp lý luận thông qua thực tiễn dạy học lớp 1 – Khối 1
Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
Từ tháng 9 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024 Tại trường Tiểu học ...................B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Cơ sở lí luận
Như chúng ta đã biết mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức trí tuệ phẩm chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng nhân cách, trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học cấp trung học cơ sở.Như vậy trường học là nơi trẻ em hình thành và phát triển nhân cách toàn diện nhất. Ở trường, các em được đón nhận sự quan tâm dạy bảo của thầy cô giáo, sự giúp đỡ của bạn bè và được sống trong tập thể lớp, các em có điều kiện phát triển trí tuệ và năng khiếu của bản thân. Đến trường các em không chỉ được học các môn học mà còn được rèn luyện, được tham gia nhiều hoạt động tập thể phù hợp với lứa tuổi, vui và bổ ích.
Học sinh lớp 1 là lớp học đầu tiên của cấp học đầu tiên, lớp học tạo nền móng tốt cho những năm học sau. Kinh nghiệm bản thân tôi cho thấy nếu giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác xây dựng và rèn luyện ý thức tự giác tích cực, và có ý thức tự quản tốt thì sẽ có tác dụng rất lớn cho việc thực hiện các chỉ tiêu
giáo dục, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
Thực trạng của vấn đề
Khảo sát thực trạngNgay vào đầu năm học, qua 2 tuần thực dạy, tôi theo dõi và tiến hành khảo sát nền nếp học tập của học sinh lớp 1A2. Kết quả thu được như sau:
Thời gian | Sĩ số | Học sinh thực hiện tốt nền nếp | Học sinh chưa thực hiện tốt nền nếp | ||
Số lượng | % | Số lượng | % | ||
Tháng 9/ 2023 | 43 | 15 | 34,8 | 28 | 65,1 |
Đánh giá chung thực trạng
a ) Thuận lợi
Theo công văn 9832 của Bộ Giáo Dục và đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện chương trình các môn học lớp Một, qui định những tuần học đầu tiên một số môn học có những tiết làm quen với học sinh, ổn định nền nếp lớp… Đó chính là thời gian giúp giáo viên xây dựng nền nếp học tập cho học sinh để các em có những thói quen tốt, có ý thức tiếp thu những kiến thức mới tốt hơn trong tất cả các môn học.Phần lớn phụ huynh quan tâm đến con em mình, đưa đón con đi học đầy đủ, đúng giờ.
Hầu hết học sinh cùng trên một địa bàn.
b ) Khó khăn
Một số phụ huynh cưng chiều con nên con quen với việc ở nhà được ông bà bố mẹ làm hộ. Vì vậy các con chưa tự làm được việc khi được cô giao việc.Học sinh phải học nhiều môn, nhưng môn học nào cũng mới mẻ đối với các em nên gây nhiều lúng túng cho các em trong mỗi giờ học.
Các em chưa có ý thức việc giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
Học sinh chưa có thói quen trong việc sử dụng bảng con, đồ dùng học tập.
Không chú ý nghe giảng, hết quay sang bên này rồi quay sang bên kia……
Học sinh chưa có thói quen giơ tay xin phát biểu.
XEM THÊM
TOP 6 Sáng kiến kinh nghiệm rèn nề nếp cho học sinh lớp 1 ĐÃ GOM - Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 - DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU - GIÁO ÁN
TOP 6 Sáng kiến kinh nghiệm rèn nề nếp cho học sinh lớp 1 ĐÃ GOM được soạn dưới dạng file word gồm 6 FILE trang. Các bạn xem và tải sáng kiến kinh nghiệm rèn nề nếp cho học sinh lớp 1 về ở dưới. FULL FILE DEMO STT NỘI DUNG TRANG Mục lục 01 I Phần mở đầu 02 1 Lý do chọn biện...
yopo.vn
POWERPOINT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN NỀN NẾP TRẬT TỰ KỶ LUẬT CHO HỌC SINH LỚP 1 MỚI NHẤT - Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 - DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU - GIÁO ÁN
POWERPOINT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN NỀN NẾP TRẬT TỰ KỶ LUẬT CHO HỌC SINH LỚP 1 MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file PPT gồm 30 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.''== Trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay đi đôi với chất lượng - kết quả học tập, công tác xây dựng nền nếp cho học sinh là một...
yopo.vn
POWERPOINT BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH NỀ NẾP CHO HỌC SINH LỚP 1 - Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 - DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU - GIÁO ÁN
POWERPOINT BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH NỀ NẾP CHO HỌC SINH LỚP 1 được soạn dưới dạng file PPTX gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã mạnh dạn chọn biện pháp: Một số biện pháp hình thành nền nếp cho học sinh lớp 1. Ở một số lớp do việc rèn luyện nền nếp chưa...
yopo.vn
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!