- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ ÁT LÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM TRONG MÔN ĐỊA LÍ 8 được soạn dưới dạng file word gồm 17 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………1
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng công tác dạy và học môn Địa lí ở trường THCS Cộng Hòa
a. Ưu điểm
b. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế
2. Biện pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat địa lí Việt Nam cho học sinh trong môn địa lí 9.
a. Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh phương pháp khai thác Atlat địa lí Việt Nam.
b. Biện pháp 2: Rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat cho học sinh.
3. Thực nghiệm sư phạm
a. Mô tả cách thức thực hiện
b. Kết quả đạt được
c.Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm
4. Kết luận
5. Kiến nghị, đề xuất
PHẦN III: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
PHẦN IV: CAM KẾT
A . Mục đích của biện pháp
Việc dạy học nhằm đạt được những giá trị: “ Dạy cho người khác muốn học, biết học, kiên trì học và học có kết quả.
Như vậy, việc dạy học không chỉ là cung cấp kiến thức mà phải hướng dẫn học sinh hoạt động, làm việc với các bản đồ, thu thập xử lí thông tin SGK, tham quan khảo sát địa phương…tạo hứng thú học tập, rèn luyện kĩ năng thực hành, liên hệ kiến thức trong sách vở với thực tế.
Đối với môn học Địa lý việc sử dụng bản đồ, Atlat là đặc trưng của bộ môn Địa lý. Vì tất cả các tri thức địa lý cơ bản đều được biểu hiện trong các phương tiện dạy học này. Atlat là một công cụ rất quan trọng trong dạy và học môn Địa lý của giáo viên và học sinh. Atlat được xem như cuốn sách giáo khoa thứ hai giúp cho người học đào sâu những tri thức địa lý và đồng thời giúp cho giáo viên thuận lợi trong việc giảng dạy môn địa lý.
Tuy nhiên, trong thực tế học sinh lại gần như không coi trọng việc khai thác kiến thức từ At lát mà thay vào đó là học thuộc lòng lý thuyết địa lí nên kiến thức mà học sinh có chỉ mang tính chất tạm thời (chỉ một thời gian ngắn) rồi quên, học sinh không có khả năng vận dụng vào thực tế và thường chỉ trình bày kiến thức ở dạng thông hiểu, hiếm khi trả lời được câu hỏi vận dụng (như dạng câu hỏi giải thích vì sao?) hoặc chỉ vận dụng được ở mức độ thấp không vận dụng được ở mức độ cao.
Từ những lí do trên, là một giáo viên được phân công dạy bộ môn Địa lí 8, tôi quyết định chọn biện pháp: Hướng dẫn học sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam để khai thác kiến thức phần địa lí tự nhiên - lớp 8”
Mục đích của biện pháp này đó là giúp học sinh lớp 8 biết cách sử dụng bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam để học địa lí phần địa lí tự nhiên Việt Nam dễ dàng hơn, từ đó hạn chế tới mức thấp nhất việc ghi nhớ kiến thức một cách máy móc (học vẹt) và làm cơ sở vững chắc cho những năm học tiếp theo.
II. NỘI DUNG CỦA BIỆN PHÁP
1. Ưu điểm
2. Hạn chế
- Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy khả năng sử dụng Atlát của các em còn kém. HS chưa biết khai thác các thông tin từ các bản đồ trong Atlát vào các bài học để phát hiện kiến thức cũng như củng cố kiến thức.Vì vậy kết quả học tập chưa cao, trong quá trình học việc sử dụng Atlát của các em còn lúng túng, các em chưa có hứng thú nhiều với môn học, điểm số trong các bài kiểm tra nhất là những bài cần sử dụng Atlát còn thấp .Tôi đã tiến hành khảo sát số lượng học sinh biết khai thác kiến thức từ bản đồ vào đầu năm học 2021- 2022 và đầu năm học 2022 – 2023 ,kết quả thu được như sau:
+ Đầu năm học 2021 – 2022:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG YÊN TRƯỜNG THCS CỘNG HÒA BÁO CÁO BIỆN PHÁP Họ và tên: Đậu Thị Hiền Môn giảng dạy: Địa lí Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Địa lí Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Cộng Hòa Quảng Yên, ngày 24 tháng 10 năm 2022 |
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………1
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng công tác dạy và học môn Địa lí ở trường THCS Cộng Hòa
a. Ưu điểm
b. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế
2. Biện pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat địa lí Việt Nam cho học sinh trong môn địa lí 9.
a. Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh phương pháp khai thác Atlat địa lí Việt Nam.
b. Biện pháp 2: Rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat cho học sinh.
3. Thực nghiệm sư phạm
a. Mô tả cách thức thực hiện
b. Kết quả đạt được
c.Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm
4. Kết luận
5. Kiến nghị, đề xuất
PHẦN III: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
PHẦN IV: CAM KẾT
A . Mục đích của biện pháp
Việc dạy học nhằm đạt được những giá trị: “ Dạy cho người khác muốn học, biết học, kiên trì học và học có kết quả.
Như vậy, việc dạy học không chỉ là cung cấp kiến thức mà phải hướng dẫn học sinh hoạt động, làm việc với các bản đồ, thu thập xử lí thông tin SGK, tham quan khảo sát địa phương…tạo hứng thú học tập, rèn luyện kĩ năng thực hành, liên hệ kiến thức trong sách vở với thực tế.
Đối với môn học Địa lý việc sử dụng bản đồ, Atlat là đặc trưng của bộ môn Địa lý. Vì tất cả các tri thức địa lý cơ bản đều được biểu hiện trong các phương tiện dạy học này. Atlat là một công cụ rất quan trọng trong dạy và học môn Địa lý của giáo viên và học sinh. Atlat được xem như cuốn sách giáo khoa thứ hai giúp cho người học đào sâu những tri thức địa lý và đồng thời giúp cho giáo viên thuận lợi trong việc giảng dạy môn địa lý.
Tuy nhiên, trong thực tế học sinh lại gần như không coi trọng việc khai thác kiến thức từ At lát mà thay vào đó là học thuộc lòng lý thuyết địa lí nên kiến thức mà học sinh có chỉ mang tính chất tạm thời (chỉ một thời gian ngắn) rồi quên, học sinh không có khả năng vận dụng vào thực tế và thường chỉ trình bày kiến thức ở dạng thông hiểu, hiếm khi trả lời được câu hỏi vận dụng (như dạng câu hỏi giải thích vì sao?) hoặc chỉ vận dụng được ở mức độ thấp không vận dụng được ở mức độ cao.
Từ những lí do trên, là một giáo viên được phân công dạy bộ môn Địa lí 8, tôi quyết định chọn biện pháp: Hướng dẫn học sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam để khai thác kiến thức phần địa lí tự nhiên - lớp 8”
Mục đích của biện pháp này đó là giúp học sinh lớp 8 biết cách sử dụng bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam để học địa lí phần địa lí tự nhiên Việt Nam dễ dàng hơn, từ đó hạn chế tới mức thấp nhất việc ghi nhớ kiến thức một cách máy móc (học vẹt) và làm cơ sở vững chắc cho những năm học tiếp theo.
II. NỘI DUNG CỦA BIỆN PHÁP
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng biện pháp
II. Nội dung của biện pháp1. Ưu điểm
2. Hạn chế
- Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy khả năng sử dụng Atlát của các em còn kém. HS chưa biết khai thác các thông tin từ các bản đồ trong Atlát vào các bài học để phát hiện kiến thức cũng như củng cố kiến thức.Vì vậy kết quả học tập chưa cao, trong quá trình học việc sử dụng Atlát của các em còn lúng túng, các em chưa có hứng thú nhiều với môn học, điểm số trong các bài kiểm tra nhất là những bài cần sử dụng Atlát còn thấp .Tôi đã tiến hành khảo sát số lượng học sinh biết khai thác kiến thức từ bản đồ vào đầu năm học 2021- 2022 và đầu năm học 2022 – 2023 ,kết quả thu được như sau:
+ Đầu năm học 2021 – 2022:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!