- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ CÂU HỎI Trắc nghiệm địa lí 8 học kì 2 - phần ĐỊA LÍ VIỆT NAM được soạn dưới dạng file word gồm 22 trang. Các bạn xem và tải trắc nghiệm địa lí 8 học kì 2 về ở dưới.
Câu 1: Hai quần đảo xa bờ của nước ta là:
A. Cồn Cỏ và Hoàng Sa. B. Lý Sơn và Trường Sa.
C. Hoàng Sa và Trường Sa. D. Trường Sa và Côn Đảo.
Câu 2: Việt Nam hiện nay gồm có:
A. 54 tỉnh và thành phố, trong đó có 4 thành phố Trung Ương
B. 60 tỉnh và thành phố, trong đó có 4 thành phố Trung Ương
C. 63 tỉnh và thành phố, trong đó có 4 thành phố Trung Ương
D. 64 tỉnh và thành phố, trong đó có 3 thành phố Trung Ương
Câu 3: Vùng đất là:
A. phần được giới hạn bởi đường biên giới và đường bờ biển. B. phần đất liền giáp biển.
C. toàn bộ phần đất liền và các hải đảo. D. các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển.
Câu 4: Vị trí địa lý làm cho thiên nhiên Việt Nam:
A. Mang tính chất nhiệt đới ẩm B. Nằm trong múi giờ thứ 7
C. Mang tính chất cận nhiệt đới khô D. Mang tính chất cận xích đạo.
Câu 5: Nơi hẹp nhất Việt Nam là khoảng 50km, thuộc tỉnh:
A. Quảng Bình B. Quảng Trị C. Thừa Thiên Huế D. Quảng Nam
Câu 6: Vị trí địa lí nước ta có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế là:
A. khu vực nhạy cảm với những biến động chính trị thế giới.
B. tương đồng về lịch sử, văn hoá - xã hội với các nước trong khu vực.
C. nằm trên ngả tư đường hàng hải và hàng không quốc tế.
D. mối giao lưu lâu đời với nhiều nước trong khu vực.
Câu 7: Vị trí Việt Nam nằm trong khoảng:
A. 8030'B –> 23023'B và 102010'Đ –> 109024'Đ
B. 8034'B –> 23023'B và 102010'Đ –> 109024'Đ
C. 8034'B –> 23023'B và 10205'Đ –> 109024'Đ
D. 8034'B –> 23023'B và 102010'Đ –> 109040'Đ
Câu 8: Đường bờ biển của Việt Nam dài là:
A. 4450km B. 2360km C. 3260km D. 1650km
Câu 9: Nước Việt Nam nằm ở:
A. bán đảo Trung Ấn, khu vực nhiệt đới.
B. phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới.
C. rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.
D. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới.
Câu 10: Điểm cực Tây phần đất liền ở kinh độ 102009'Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, thuộc tỉnh:
A. Lai Châu. B. Điện Biên. C. Sơn La. D. Hòa Bình.
Câu 11: Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải:
A. Đường ô tô và đường sắt. B. Đường biển và đường sắt.
C. Đường hàng không và đường biển. D. Đường ô tô và đường biển.
Câu 12: Vị trí địa lí mang lại nhiều tài nguyên khoáng sản là do:
A. liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.
B. tiếp giáp với Biển Đông.
C. trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật.
D. ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới.
Câu 13: Vì sao vị trí địa lí nước ta có tính chiến lược trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới?
A. Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á và châu Á.
B. Cầu nối Đông Nam Á đất liền với Đông Nam Á biển đảo, nối lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtray-li-a và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.
C. Có vùng biển rộng lớn, là cầu nối lục địa Á-Âu với lục địa Oxtraylia và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.
D. Trung tâm khu vực Đông Nam Á, có vùng biển rộng lớn và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.
Câu 14: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào:
A. Điện Biên B. Hà Giang C. Khánh Hòa D. Cà Mau
Câu 15: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào:
A. Điện Biên B. Hà Giang C. Khánh Hòa D. Cà Mau
và 109024’Đ thuộc xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa (trang 84 SGK Địa lí 8).
Câu 16: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ
A. 150 vĩ tuyến B. 160 vĩ tuyến C. 170 vĩ tuyến D. 180 vĩ tuyến
Câu 17: Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng
A. 300 nghìn km2 B. 500 nghìn km2 C. 1 triệu km2 D. 2 triệu km2
Câu 18: Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên:
A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.
B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới.
C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á
Câu 19: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới:
A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Câu 20: Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào
A. Quảng Nam B. Quảng Ngãi C. Quảng Bình D. Quảng Trị
Câu 21: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào:
A. Thừa Thiên Huế B. Đà Nẵng C. Quảng Nam D. Quảng Ngãi
Câu 22: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh thành nào:
A. Phú Yên B. Bình Định C. Khánh Hòa D. Ninh Thuận
Câu 23: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thê giới:
A. Vịnh Hạ Long B. Vịnh Dung Quất C. Vịnh Cam Ranh D. Vịnh Thái Lan
Câu 24: Phần đất liền từ tây sang đông rộng bao nhiêu kinh độ?
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 25: Quần đảo xa nhất về phía đông nước ta:
A. Hoàng Sa. B. Trường Sa. C. Côn Đảo. D. Phú Quý
Câu 26: Phần đất liền của nước theo chiều Bắc Nam kéo dài bao nhiêu km?
A. 1600 B. 1650 C. 1680 D. 1750
Câu 27: Nơi hẹp nhất gần 50km của phần đất liền thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Bình. B. Thừa Thiên Huế. C. Đà Nẵng. D. Quảng Ngãi.
Câu 28: Đảo lớn nhất ở nước ta là:
A. Bạch Long B. Côn Đảo C. Phú Quốc. D. Thổ Chu
Câu 29: Hình dạng lãnh thổ nước ta thuận lợi phát triển loại hình giao thông vận tải nào?
A. Đường bộ. B. Đường biển, C. Đường hàng không. D. Tất cả đều đúng.
Câu 30: Vị trí địa lí và lãnh thổ nước ta có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội, nhưng vẫn phải luôn chú ý:
A. Phòng chống thiên tai B. Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ
C. Giữ gìn vùng trời, vùng biển và các hải đảo. D. Tất cả đều đúng
Câu 1: Trên biển Đông gió Đông Bắc thổi trong thời gian khoảng từ:
A. Tháng 11 đến tháng 4 B. Tháng 10 đến tháng 4
C. Tháng 9 đến tháng 3 D. Tháng 4 đến tháng 10
Câu 2: Đặc điểm Biển Đông giúp thiên nhiên nước ta:
A. Có sự phân hóa đa dạng. B. Có sự khác nhau giữa các vùng.
C. Đa dạng về các loài sinh vật biển. D. Có sự thống nhất giữa phần đất liền và vùng biển.
Câu 3: Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất của vùng biển nước ta là:
A. muối. B. sa khoáng. C. cát. D. dầu khí.
Câu 4: Vịnh biển đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới là:
A. Vịnh Hạ Long B. Vịnh Nha Trang C. Vịnh Văn Phong D. Vịnh Cam Ranh
Câu 5: Chế độ thuỷ triều mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn trên biển Đông được coi là điển hình của thế giới thuộc:
A. Vịnh Bắc Bộ B. Vịnh Thái Lan C. Vịnh Cam Ranh D. Vịnh Nha Trang
Câu 6: Biểu hiện rõ nhất thể hiện tính nhiệt đới của Biển Đông là:
A. Thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế.
B. Nhiệt độ nước biển đạt tiêu chuẩn nhiệt đới.
C. Có các dòng hải lưu nóng hoạt động suốt năm.
D. Có các luồng gió theo hướng đông nam thổi vào nước ta gây mưa
Câu 7: Biển Việt Nam có đặc điểm là:
A. Biển lớn, mở và nóng quanh năm
B. Biển nhỏ, tương đối kín và nóng quanh năm
C. Biển lớn, tương đối kín, mang tính chất nhiệt đới gió mùa
D. Biển lớn, mở, mang tính chất nhiệt đới gió mùa
Câu 8: Chế độ thuỷ triều của vịnh Bắc Bộ thuộc loại:
A. Nhật triều không đều B. Bán nhật triều đều
C. Nhật triều đều D. Bán nhật không đều triều đều
Câu 9: Trên biển Đông có các dòng biển chảy theo mùa với các hướng:
A. Đông Bắc - Tây Nam vào mùa hạ và Tây Nam - Đông Bắc vào mùa Đông
B. Tây Bắc - Đông Nam vào mùa đông và Tây Nam - Đông Bắc vào mùa hạ
C. Đông Nam - Tây Bắc vào mùa hạ và Tây Bắc - Đông Nam vào mùa đông
D. Đông Nam - Tây Bắc vào mùa đông và Tây Bắc - Đông Nam vào mùa hạ
Câu 10: Trên biển Đông có 2 hướng gió thổi chính là:
A. Tây Nam và Đông Bắc B. Tây Bắc và Đông Nam
C. Bắc và Đông Bắc D. Nam và Tây Nam
Câu 11: Đặc điểm nào của biển Đông làm cho khí hậu nước ta có nhiều đặc tính khí hậu hải dương?
A. biển rộng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa.
B. biển rộng, nhiệt độ cao và có hải lưu.
C. biển rộng, nhiệt độ cao và chế độ triều phức tạp.
D. biển rộng, nhiệt độ cao và tương đối kín.
Câu 12: Tài nguyên thiên nhiên vùng biển có ý nghĩa lớn nhất đối với đời sống của cư dân ven biển là:
A. Tài nguyên du lịch biển. B. Tài nguyên khoáng sản.
C. Tài nguyên hải sản. D. Tài nguyên điện gió.
Câu 13: Thành phần tự nhiên nào ở nước ta chịu ảnh hưởng nhiều nhất, sâu sắc nhất của Biển Đông?
A. Sinh vật. B. Địa hình. C. Khí hậu. D. Cảnh quan ven biển.
Câu 14: Vùng biển của Việt Nam là một phần của biển
A. Biển Hoa Đông B. Biển Đông C. Biển Xu-Lu D. Biển Gia-va
Câu 15: Vùng biển của Việt Nam nằm trong khí hậu:
A. ôn đới gió mùa B. cận nhiệt gió mùa C. nhiệt đới gió mùa D. xích đạo
Câu 16: Vùng biển của Việt Nam thông qua hai đại dương lớn nào
A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương
Câu 17: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước:
A. Trung Quốc B. Phi-lip-pin C. Đông Ti mo D. Ma-lai-xi-a
Câu 18: Chế độ gió trên biển Đông
A. Quanh năm chung 1 chế độ gió.
B. Mùa đông gió có hướng đông bắc; mùa hạ có hướng tây nam khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam.
C. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng đông bắc khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam.
D. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng nam.
Câu 19: Chế độ nhiệt trên biển Đông
A. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.
B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.
C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.
D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.
Câu 20: Độ muối trung bình của biển đông khoảng:
A. 30-33‰. B. 30-35‰. C. 33-35‰. D. 33-38‰.
Câu 21: Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÀI 23: BÀI TẬP VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
Câu 1: Hai quần đảo xa bờ của nước ta là:
A. Cồn Cỏ và Hoàng Sa. B. Lý Sơn và Trường Sa.
C. Hoàng Sa và Trường Sa. D. Trường Sa và Côn Đảo.
Câu 2: Việt Nam hiện nay gồm có:
A. 54 tỉnh và thành phố, trong đó có 4 thành phố Trung Ương
B. 60 tỉnh và thành phố, trong đó có 4 thành phố Trung Ương
C. 63 tỉnh và thành phố, trong đó có 4 thành phố Trung Ương
D. 64 tỉnh và thành phố, trong đó có 3 thành phố Trung Ương
Câu 3: Vùng đất là:
A. phần được giới hạn bởi đường biên giới và đường bờ biển. B. phần đất liền giáp biển.
C. toàn bộ phần đất liền và các hải đảo. D. các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển.
Câu 4: Vị trí địa lý làm cho thiên nhiên Việt Nam:
A. Mang tính chất nhiệt đới ẩm B. Nằm trong múi giờ thứ 7
C. Mang tính chất cận nhiệt đới khô D. Mang tính chất cận xích đạo.
Câu 5: Nơi hẹp nhất Việt Nam là khoảng 50km, thuộc tỉnh:
A. Quảng Bình B. Quảng Trị C. Thừa Thiên Huế D. Quảng Nam
Câu 6: Vị trí địa lí nước ta có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế là:
A. khu vực nhạy cảm với những biến động chính trị thế giới.
B. tương đồng về lịch sử, văn hoá - xã hội với các nước trong khu vực.
C. nằm trên ngả tư đường hàng hải và hàng không quốc tế.
D. mối giao lưu lâu đời với nhiều nước trong khu vực.
Câu 7: Vị trí Việt Nam nằm trong khoảng:
A. 8030'B –> 23023'B và 102010'Đ –> 109024'Đ
B. 8034'B –> 23023'B và 102010'Đ –> 109024'Đ
C. 8034'B –> 23023'B và 10205'Đ –> 109024'Đ
D. 8034'B –> 23023'B và 102010'Đ –> 109040'Đ
Câu 8: Đường bờ biển của Việt Nam dài là:
A. 4450km B. 2360km C. 3260km D. 1650km
Câu 9: Nước Việt Nam nằm ở:
A. bán đảo Trung Ấn, khu vực nhiệt đới.
B. phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới.
C. rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.
D. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới.
Câu 10: Điểm cực Tây phần đất liền ở kinh độ 102009'Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, thuộc tỉnh:
A. Lai Châu. B. Điện Biên. C. Sơn La. D. Hòa Bình.
Câu 11: Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải:
A. Đường ô tô và đường sắt. B. Đường biển và đường sắt.
C. Đường hàng không và đường biển. D. Đường ô tô và đường biển.
Câu 12: Vị trí địa lí mang lại nhiều tài nguyên khoáng sản là do:
A. liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.
B. tiếp giáp với Biển Đông.
C. trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật.
D. ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới.
Câu 13: Vì sao vị trí địa lí nước ta có tính chiến lược trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới?
A. Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á và châu Á.
B. Cầu nối Đông Nam Á đất liền với Đông Nam Á biển đảo, nối lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtray-li-a và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.
C. Có vùng biển rộng lớn, là cầu nối lục địa Á-Âu với lục địa Oxtraylia và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.
D. Trung tâm khu vực Đông Nam Á, có vùng biển rộng lớn và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.
Câu 14: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào:
A. Điện Biên B. Hà Giang C. Khánh Hòa D. Cà Mau
Câu 15: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào:
A. Điện Biên B. Hà Giang C. Khánh Hòa D. Cà Mau
và 109024’Đ thuộc xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa (trang 84 SGK Địa lí 8).
Câu 16: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ
A. 150 vĩ tuyến B. 160 vĩ tuyến C. 170 vĩ tuyến D. 180 vĩ tuyến
Câu 17: Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng
A. 300 nghìn km2 B. 500 nghìn km2 C. 1 triệu km2 D. 2 triệu km2
Câu 18: Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên:
A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.
B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới.
C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á
Câu 19: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới:
A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Câu 20: Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào
A. Quảng Nam B. Quảng Ngãi C. Quảng Bình D. Quảng Trị
Câu 21: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào:
A. Thừa Thiên Huế B. Đà Nẵng C. Quảng Nam D. Quảng Ngãi
Câu 22: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh thành nào:
A. Phú Yên B. Bình Định C. Khánh Hòa D. Ninh Thuận
Câu 23: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thê giới:
A. Vịnh Hạ Long B. Vịnh Dung Quất C. Vịnh Cam Ranh D. Vịnh Thái Lan
Câu 24: Phần đất liền từ tây sang đông rộng bao nhiêu kinh độ?
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 25: Quần đảo xa nhất về phía đông nước ta:
A. Hoàng Sa. B. Trường Sa. C. Côn Đảo. D. Phú Quý
Câu 26: Phần đất liền của nước theo chiều Bắc Nam kéo dài bao nhiêu km?
A. 1600 B. 1650 C. 1680 D. 1750
Câu 27: Nơi hẹp nhất gần 50km của phần đất liền thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Bình. B. Thừa Thiên Huế. C. Đà Nẵng. D. Quảng Ngãi.
Câu 28: Đảo lớn nhất ở nước ta là:
A. Bạch Long B. Côn Đảo C. Phú Quốc. D. Thổ Chu
Câu 29: Hình dạng lãnh thổ nước ta thuận lợi phát triển loại hình giao thông vận tải nào?
A. Đường bộ. B. Đường biển, C. Đường hàng không. D. Tất cả đều đúng.
Câu 30: Vị trí địa lí và lãnh thổ nước ta có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội, nhưng vẫn phải luôn chú ý:
A. Phòng chống thiên tai B. Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ
C. Giữ gìn vùng trời, vùng biển và các hải đảo. D. Tất cả đều đúng
BÀI 24: BÀI TẬP VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Câu 1: Trên biển Đông gió Đông Bắc thổi trong thời gian khoảng từ:
A. Tháng 11 đến tháng 4 B. Tháng 10 đến tháng 4
C. Tháng 9 đến tháng 3 D. Tháng 4 đến tháng 10
Câu 2: Đặc điểm Biển Đông giúp thiên nhiên nước ta:
A. Có sự phân hóa đa dạng. B. Có sự khác nhau giữa các vùng.
C. Đa dạng về các loài sinh vật biển. D. Có sự thống nhất giữa phần đất liền và vùng biển.
Câu 3: Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất của vùng biển nước ta là:
A. muối. B. sa khoáng. C. cát. D. dầu khí.
Câu 4: Vịnh biển đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới là:
A. Vịnh Hạ Long B. Vịnh Nha Trang C. Vịnh Văn Phong D. Vịnh Cam Ranh
Câu 5: Chế độ thuỷ triều mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn trên biển Đông được coi là điển hình của thế giới thuộc:
A. Vịnh Bắc Bộ B. Vịnh Thái Lan C. Vịnh Cam Ranh D. Vịnh Nha Trang
Câu 6: Biểu hiện rõ nhất thể hiện tính nhiệt đới của Biển Đông là:
A. Thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế.
B. Nhiệt độ nước biển đạt tiêu chuẩn nhiệt đới.
C. Có các dòng hải lưu nóng hoạt động suốt năm.
D. Có các luồng gió theo hướng đông nam thổi vào nước ta gây mưa
Câu 7: Biển Việt Nam có đặc điểm là:
A. Biển lớn, mở và nóng quanh năm
B. Biển nhỏ, tương đối kín và nóng quanh năm
C. Biển lớn, tương đối kín, mang tính chất nhiệt đới gió mùa
D. Biển lớn, mở, mang tính chất nhiệt đới gió mùa
Câu 8: Chế độ thuỷ triều của vịnh Bắc Bộ thuộc loại:
A. Nhật triều không đều B. Bán nhật triều đều
C. Nhật triều đều D. Bán nhật không đều triều đều
Câu 9: Trên biển Đông có các dòng biển chảy theo mùa với các hướng:
A. Đông Bắc - Tây Nam vào mùa hạ và Tây Nam - Đông Bắc vào mùa Đông
B. Tây Bắc - Đông Nam vào mùa đông và Tây Nam - Đông Bắc vào mùa hạ
C. Đông Nam - Tây Bắc vào mùa hạ và Tây Bắc - Đông Nam vào mùa đông
D. Đông Nam - Tây Bắc vào mùa đông và Tây Bắc - Đông Nam vào mùa hạ
Câu 10: Trên biển Đông có 2 hướng gió thổi chính là:
A. Tây Nam và Đông Bắc B. Tây Bắc và Đông Nam
C. Bắc và Đông Bắc D. Nam và Tây Nam
Câu 11: Đặc điểm nào của biển Đông làm cho khí hậu nước ta có nhiều đặc tính khí hậu hải dương?
A. biển rộng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa.
B. biển rộng, nhiệt độ cao và có hải lưu.
C. biển rộng, nhiệt độ cao và chế độ triều phức tạp.
D. biển rộng, nhiệt độ cao và tương đối kín.
Câu 12: Tài nguyên thiên nhiên vùng biển có ý nghĩa lớn nhất đối với đời sống của cư dân ven biển là:
A. Tài nguyên du lịch biển. B. Tài nguyên khoáng sản.
C. Tài nguyên hải sản. D. Tài nguyên điện gió.
Câu 13: Thành phần tự nhiên nào ở nước ta chịu ảnh hưởng nhiều nhất, sâu sắc nhất của Biển Đông?
A. Sinh vật. B. Địa hình. C. Khí hậu. D. Cảnh quan ven biển.
Câu 14: Vùng biển của Việt Nam là một phần của biển
A. Biển Hoa Đông B. Biển Đông C. Biển Xu-Lu D. Biển Gia-va
Câu 15: Vùng biển của Việt Nam nằm trong khí hậu:
A. ôn đới gió mùa B. cận nhiệt gió mùa C. nhiệt đới gió mùa D. xích đạo
Câu 16: Vùng biển của Việt Nam thông qua hai đại dương lớn nào
A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương
Câu 17: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước:
A. Trung Quốc B. Phi-lip-pin C. Đông Ti mo D. Ma-lai-xi-a
Câu 18: Chế độ gió trên biển Đông
A. Quanh năm chung 1 chế độ gió.
B. Mùa đông gió có hướng đông bắc; mùa hạ có hướng tây nam khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam.
C. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng đông bắc khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam.
D. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng nam.
Câu 19: Chế độ nhiệt trên biển Đông
A. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.
B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.
C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.
D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.
Câu 20: Độ muối trung bình của biển đông khoảng:
A. 30-33‰. B. 30-35‰. C. 33-35‰. D. 33-38‰.
Câu 21: Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta
THẦY CÔ TẢI NHÉ!