- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,028
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ ĐỀ Ôn tập lịch sử địa lý lớp 4 kì 2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô BỘ ĐỀ Ôn tập lịch sử địa lý lớp 4 kì 2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022. Đây là bộ ôn tập lịch sử địa lý lớp 4 kì 2, câu hỏi ôn tập lịch sử - địa lý lớp 4, ôn tập lịch sử và địa lí lớp 4, đề cương ôn tập lịch sử địa lí lớp 4,.đề ôn tập môn lịch sử địa lý lớp 4 học kì 2... được soạn bằng file word rất hay. Thầy cô downlóad file BỘ ĐỀ Ôn tập lịch sử địa lý lớp 4 kì 2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 tại mục đính kèm.
1. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
1.1. Thời nhà Trần, quân Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta mấy lần?
a. Một lần c. Ba lần
b. Hai lần d. Bốn lần
1.2. Quân Mông - Nguyên là đội quân như thế nào?
a. Chưa quen chiến tranh b. Nhiều lần bị bại trận
c. Rất hùng mạnh d. Đã tung hoành khắp châu Âu và châu Á
1.3. Vua tôi nhà Trần có thái độ gì trước họa xâm lược của quân Mông - Nguyên?
a. Lo lắng, run sợ
b. Muốn xin giảng hòa
c. Quyết tâm đánh giặc
d. Xin dâng đất cho giặc để khỏi đương đầu với kẻ thù
2. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước những câu thể hiện tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông - Nguyên của vua tôi nhà Trần:
a. Trước thế mạnh của giặc, vua Trần hỏi quan Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa?
b. Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
c. Vua Trần mời các bô lão trong nước về kinh đô hỏi ý kiến.
d. Trong điện Diên Hồng, các bô lão đều đồng thanh: “Đánh!”.
đ. Nhà Trần coi trọng việc đắp đê phòng lụt.
e. Trần Hưng Đạo là tổng chỉ huy quân đội nhà Trần.
g. Trần Hưng Đạo đã viết Hịch tướng sĩ để khích lệ toàn quân đánh giặc.
h. Các chiến binh tự mình thích vào cánh tay hai chữ Sát Thát (giết giặc Mông Cổ).
3. Hãy nối ý đúng với ô vuông (A) ở giữa chỉ mưu kế đánh giặc của nhà Trần.
4. Hãy sắp xếp các sự việc dưới đây rồi ghi vào ô trống trong bảng cho phù hợp với từng cuộc kháng chiến.
a. Bị quân ta tiến công, quân giặc cắm cổ chạy thoát thân.
b. Quân ta chặn đường rút lui của giặc, dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt chúng trên sông Bạch Đằng.
c. Trên đường rút chạy, tướng giặc là Thoát Hoan phải chui vào ống đồng mới thoát chết.
5. Em hãy nêu tên một số vị anh hùng dân tộc có công lao lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên dưới thời Trần được đặt tên cho các đường phố hoặc trường học mà em biết.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
6. Cột A là câu nói/khẩu hiệu/chủ trương nổi tiếng của một anh hùng dân tộc, cột B
là tên của vị anh hùng dân tộc đó. Em hãy nối ô ở cột A với ô ở cột B sao cho đúng
1. Hãy xếp các việc làm dưới đây vào hai cột A, B cho thích hợp.
a. Chăm lo phát triển nông nghiệp để dân được no ấm.
b. Ăn chơi sa đoạ, không nghĩ đến việc nước.
c. Đặt thêm các chức quan chăm lo đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất, tuyển mộ người khai khẩn đất hoang.
d. Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu.
đ. Mưu tri, dũng cảm quyết tâm đánh giặc bảo vệ đất nước.
e. Không lo việc triều chính, mặc dân đói khổ.
2. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước những ý trả lời đúng.
2.1. Cuối thời Trần, tình hình đất nước ta như thế nào?
a. Dân chúng rơi vào cảnh bần cùng khốn khổ.
b. Đê điều vững chắc, nhà nông được mùa nhiều năm.
c. Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
d. Việc học hành được chú ý.
đ. Giặc Cham-pa phía nam thường ra quấy nhiễu.
2.2. Hồ Quý Ly đã có những cải cách gì nhằm cứu vãn tình hình đất nước?
a. Dùng những người tài giỏi thay thế các quan lại sa đoạ của nhà Trần.
b. Mở rộng bờ cõi.
c. Đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân.
d. Hạn chế ruộng đất, nô tì của quan lại, quý tộc; ai thừa phải trả lại.
đ. Cho người trong họ được hưởng nhiều quyền lợi.
2.3. Vì sao nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược?
a. Nhà Hồ không có quân đội.
b. Hồ Quý Ly chỉ dựa vào quân đội, không đoàn kết được toàn dân.
c. Cha con Hồ Quý Ly chỉ lo hưởng thụ, không lo đánh giặc.
3. Ghi các sự việc cho sẵn dưới đây vào chỗ trống trong bảng cho phù hợp với thời gian lịch sử.
a. Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ, dời đô vào Thanh Hóa, đổi tên nước là Đại Ngu.
b. Tình hình đất nước ngày càng xấu đi.
c. Quân Minh sang xâm lược nước ta, Hồ Quý Ly không chống cự nổi. Nước ta bị nhà Minh đô hộ.
4. Điền từ ngữ vào chỗ trống cho hoàn chỉnh nội dung cần ghi nhớ.
Từ giữa thế kỉ (1) ………. , nhà Trần bước vào thời kì (2) ………. Vua quan không (3) ………. tới dân. Dân oán hận, nổi dậy (4) ……….. Năm (5) ………., Hồ Quý Ly nhân cơ hội đó đã (6) ………. vua Trần, lập nên (7) ………. Không chống nổi quân xâm lược, nhà Hồ sụp đổ. Đất nước ta bị (8) ………. đô hộ
5. Em hãy đọc đoạn thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi:
Thành này còn được gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai. Đó là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu nước ta thời nhà Hồ), nằm trên địa phận thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa ngày nay.
Đây là tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam và là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn lại trên thế giới. Thành được xây dựng trong thời gian ngắn, chỉ khoảng 3 tháng (từ tháng Giêng đến tháng Ba năm 1397). Cho đến nay, dù đã tồn tại hơn 6 thế kỉ nhưng một số đoạn của tòa thành này vẫn còn lại tương đối nguyên vẹn.
Ngày 27/6/2011, Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) đã công nhận đây là Di sản Văn hóa Thế giới.
- Các cụm từ “thành này”, “tòa thành”, “đây là Di sản Văn hóa Thế giới” trong đoạn văn trên muốn nói đến công trình nào?
……………………………….....................................................................................
- Theo em, đặc điểm nổi bật nhất của công trình này là gì?
……………………………….......................................................................................
……………………………….......................................................................................
1. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
1.1. Ải Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta?
a. Hà Giang c. Cao Bằng
b. Lạng Sơn d. Lào Cai
1.2. Vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm nơi phục kích quân giặc?
a. Vị trí ải Chi Lăng gần biên giới với Trung Quốc.
b. Ải Chi Lăng có cảnh quan đẹp.
c. Ải Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở, khe sâu, rừng cây um tùm, đường đi nhỏ hẹp.
1.3. Ai là người chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn mai phục giặc ở Chi Lăng?
a. Trần Thủ Độ b. Trần Hưng Đạo
c. Nguyễn Trãi d. Lê Lợi
1.4. Mục đích chính của Liễu Thăng khi kéo quân vào Lạng Sơn là gì?
a. Để vơ vét của cải các tỉnh biên giới nước ta.
b. Để giải vây cho quân Minh đang bị quân ta vây hãm ở thành Đông Quan.
c. Để dẹp các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh.
2. Ghi số thứ tự vào ô ¨ trước các sự việc dưới đây theo trình tự diễn biến của trận Chi Lăng.
¨a. Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi theo quân ta, lọt vào ải Chi Lăng, bỏ xa bộ binh theo sau.
¨b. Liễu Thăng dẫn quân đến cửa ải Chi Lăng vào mờ sáng.
¨c. Quân bộ của giặc theo sau cũng bị phục binh của ta tấn công.
¨d. Khi chúng đang bì bõm vượt qua đồng lầy thì quân ta mai phục hai bên đồng loạt bắn tên, phóng lao vào quân giặc.
¨đ. Quân ta cho kị binh ra nghênh chiến rồi giả thua quay đầu chạy để dụ địch vào trận địa mai phục.
¨e. Giặc Minh nghe tin Liễu Thăng tử trận càng hoảng loạn. Nhiều tên giặc bị giết, số còn lại rút chạy.
¨g. Liễu Thăng bị chết trong đám loạn quân...
¨h. Mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của giặc tan vỡ. Quân Minh xin hàng và rút về nước.
3. Ghi vào ô ¨ chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
¨a. Chiến thắng Chi Lăng đã buộc quân Minh phải xin hàng, rút về nước.
¨b. Chiến thắng Chi Lăng đã chấm dứt 40 năm đô hộ của nhà Minh đối với nước ta
¨c. Kể từ đây, phong kiến phương Bắc không dám sang xâm lược nước ta.
¨d. Chiến thắng Chi Lăng mở ra một thời kì ổn định, phồn vinh của nước ta dưới triều vua Lê Lợi.
4. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
Dựa vào địa hình hiểm trở của (1) …………… nghĩa quân Lam Sơn do (2) …………… chỉ huy đã đánh tan quân Minh. Sau trận ở Chi Lăng và một số trận khác, (3) …………… phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế năm (4) …………… , mở đầu nhà Hậu Lê.
5. Những thông tin nào dưới đây giới thiệu đúng về thân thế và sự nghiệp của Lê Lợi?
a. Lê Lợi quê ở Diễn Châu (Nghệ An), là một thương nhân giàu có.
b. Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa), thông minh, dũng lược và độ lượng hơn người.
c. Không chịu cảnh đất nước bị giặc Minh đô hộ, ông đã chiêu tập binh sĩ, chọn vùng đất Lam Sơn làm căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa.
d. Khi lực lượng nghĩa quân lớn mạnh, Lê Lợi quyết định tiến quân ra Bắc.
e. Trận đánh ở Chi Lăng (thuộc Lạng Sơn ngày nay) là một trong nhưng trận đánh quyết định thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn do ông lãnh đạo.
1. Điền vào chỗ trống thời gian phù hợp với sự kiện lịch sử thời Hậu Lê.
2. Ghi chữ Đ vào ô ¨ trước những ý đúng khi nói về việc quản lí đất nước nhà Hậu Lê.
¨a. Khôi phục lại tên nước Đại Việt như trước đây.
¨b. Sử gọi nhà Hậu Lê để phân biệt với nhà Tiền Lê thời Lê Hoàn.
¨c. Tập trung quyền hành tuyệt đối vào tay vua.
¨d. Tuyển con gái đẹp vào cung.
¨đ. Cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức để quản lí đất đai.
¨e. Lập ra các bộ, các viện trong triều đình để giúp vua quản lí đất nước.
¨g. Định ra pháp luật bằng Bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền quốc gia và trật tự xã hội.
3. Bộ luật Hồng Đức có những điểm gì đáng lưu ý? Hãy xếp các ý dưới đây vào phần trống tương ứng.
a. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.
b. Là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta.
c. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ.
d. Khuyến khích phát triển kinh tế.
đ. Thời vua Lê Thánh Tông.
4. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
Thời (1) ……………, việc tổ chức quản lí đất nước rất (2) …………… Lê Thánh Tông đã cho vẽ (3) …………… và soạn (4) …………… Hồng Đức để (5) …………… chủ quyền của dân tộc và (6) …………… xã hội.
5. Ngày nay, Nhà nước ta còn kế thừa những nội dung nào của Bộ luật Hồng Đức?
a. Bảo vệ và giữ vững chủ quyền quốc gia.
b. Trọng nam, khinh nữ và phân biệt giàu - nghèo trong xã hội.
c. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
d. Ban hành nhiều chính sách khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội.
e. Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ.
6. Dựa vào đâu để khẳng định: Thời Hậu Lê (đặc biệt là dưới thời vua Lê Thánh Tông), nhà vua có uy quyền tuyệt đối?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
1. Hãy đánh dấu X vào ô ¨ thích hợp.
a. Văn Miếu ở Hà Nội hiện nay được lập từ thời Lý. Đúng hay sai?
Ш S¨
b. Đến thời Hậu Lê, giáo dục được phát triển và chế độ đào tạo mới thực sự được quy định chặt chẽ. Đúng hay sai?
Ш S¨
2. Chọn các từ ngữ cho sẵn dưới đây rồi điền vào chỗ trống trong bảng cho thích hợp
a. Trường Quốc Tử Giám b. Thái học viện
c. Thi Hương d. Nho giáo
đ. Thi Hội e. Lễ vinh quy
g. Bia tiến sĩ h. Lễ xướng danh
3. Hãy xếp các ý dưới đây vào hai cột tương ứng để thấy rõ sự khác nhau về giáo dục của thời Hậu Lê với giáo dục thời Lý - Trần:
a. Nội dung học tập là Phật giáo.
b. Nội dung học tập để thi cử là Nho giáo.
c. Trường Quốc Tử Giám thu nhận cả học sinh giỏi xuất thân từ gia đình thường dân.
d. Quốc Tử Giám chỉ thu nhận con em quan lại vào học.
đ) Bên cạnh trường công còn có các lớp học tư của các thầy đồ.
e. Việc tổ chức dạy học và thi cử bắt đầu có quy củ.
4. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để thành câu hoàn chỉnh khi nói về giáo dục thời Hậu Lê.
5. Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích nhân dân học tập?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
1. Hãy đánh dấu x vào ¨ trước ý trả lời đúng.
1.1. Nền văn học chiếm ưu thế ở thời Hậu Lê là:
¨a. Văn học chữ Hán – Nôm. ¨b. Văn học chữ Hán.
¨c. Văn học chữ Nôm. ¨d. Văn học chữ Quốc ngữ.
1.2. Người có nhiều tác phẩm sáng tác bằng chữ Nôm thời Hậu Lê là:
¨a. Lê Thánh Tông. ¨b. Nguyễn Mộng Tuân.
¨c. Nguyễn Trãi. ¨d. Lý Tử Tấn.
1.3. Các tác phẩm Quốc âm thi tập, ức Trai thi tập, Dư địa chí là của tác giả:
¨a. Ngô Sĩ Liên. ¨b. Nguyễn Trãi.
¨c. Nguyễn Quý Đức. ¨d. Lê Văn Hưu.
2. Hãy nối tên tác phẩm ở cột bên trái với tên tác giả ở cột bên phải sao cho phù hợp:
3. Hãy điền nội dung vào cột bên phải của bảng dưới đây cho phù hợp với tác phẩm ở cột bên trái:
4. Em hãy sử dụng các cụm từ cho sẵn điền vào chỗ trống (….) để thấy rõ sự phát triển của nền văn học và khoa học thời Hậu Lê:
(Quốc âm thi tập, Lương Thế Vinh, Lê Thánh Tông, Bình Ngô đại cáo, chữ Hán, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên, Hội Tao đàn, Lam Sơn thực lục)
a. Ở thời Hậu Lê, chiếm ưu thế hơn cả là văn học (1) ……………, bên cạnh đó còn có văn học chữ Nôm. Hai trong những tập thơ Nôm xưa nhất, có giá trị còn lưu truyền đến ngày nay là (2) …………… của Nguyễn Trãi và Hồng Đức quốc âm thi tập của (3) ……………
b. …………… của Nguyễn Trãi là tác phẩm văn học phản ánh khí phách hào hùng và niềm tự hào của dân tộc.
c. Bộ sách ghi lại lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê là Đại Việt sử kí toàn thư của (1) …………… Ngoài ra, (2) …………… cũng là một trong những nhà sử học lớn, gắn liền với bộ (3) …………… ghi lại khá đầy đủ diễn biến của khởi nghĩa Lam Sơn.
d. Nhà toán học nổi tiếng nước ta thời Hậu Lê là …………… Ông đã biên soạn cuốn Đại thành toán pháp.
e. Lê Thánh Tông còn là người sáng lập ……………, tập hợp được những người yêu thích văn thơ, sáng tác nhiều tác phẩm ca ngợi nhà Hậu Lê.
5. Em hãy kể tên những nhà văn hoá, nhà khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê được đặt tên cho các đường phố Hà Nội hoặc tại địa phương mình.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô BỘ ĐỀ Ôn tập lịch sử địa lý lớp 4 kì 2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022. Đây là bộ ôn tập lịch sử địa lý lớp 4 kì 2, câu hỏi ôn tập lịch sử - địa lý lớp 4, ôn tập lịch sử và địa lí lớp 4, đề cương ôn tập lịch sử địa lí lớp 4,.đề ôn tập môn lịch sử địa lý lớp 4 học kì 2... được soạn bằng file word rất hay. Thầy cô downlóad file BỘ ĐỀ Ôn tập lịch sử địa lý lớp 4 kì 2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 tại mục đính kèm.
PHẦN 1 LỊCH SỬ LỚP 4
BÀI 1
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN
BÀI 1
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN
1. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
1.1. Thời nhà Trần, quân Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta mấy lần?
a. Một lần c. Ba lần
b. Hai lần d. Bốn lần
1.2. Quân Mông - Nguyên là đội quân như thế nào?
a. Chưa quen chiến tranh b. Nhiều lần bị bại trận
c. Rất hùng mạnh d. Đã tung hoành khắp châu Âu và châu Á
1.3. Vua tôi nhà Trần có thái độ gì trước họa xâm lược của quân Mông - Nguyên?
a. Lo lắng, run sợ
b. Muốn xin giảng hòa
c. Quyết tâm đánh giặc
d. Xin dâng đất cho giặc để khỏi đương đầu với kẻ thù
2. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước những câu thể hiện tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông - Nguyên của vua tôi nhà Trần:
a. Trước thế mạnh của giặc, vua Trần hỏi quan Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa?
b. Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
c. Vua Trần mời các bô lão trong nước về kinh đô hỏi ý kiến.
d. Trong điện Diên Hồng, các bô lão đều đồng thanh: “Đánh!”.
đ. Nhà Trần coi trọng việc đắp đê phòng lụt.
e. Trần Hưng Đạo là tổng chỉ huy quân đội nhà Trần.
g. Trần Hưng Đạo đã viết Hịch tướng sĩ để khích lệ toàn quân đánh giặc.
h. Các chiến binh tự mình thích vào cánh tay hai chữ Sát Thát (giết giặc Mông Cổ).
3. Hãy nối ý đúng với ô vuông (A) ở giữa chỉ mưu kế đánh giặc của nhà Trần.
a. Chọn tướng giỏi ra đánh phủ đầu quân giặc | b. Rút khỏi kinh thành Thăng Long để lại vườn không, nhà trống | |||
(A) Mưu kế đánh giặc của nhà Trần | ||||
c. Chờ cho quân giặc mệt mỏi, đói khát mới đem quân đến đánh | d. Đào hầm ngầm, đưa quân vào trong thành đánh địch |
a. Bị quân ta tiến công, quân giặc cắm cổ chạy thoát thân.
b. Quân ta chặn đường rút lui của giặc, dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt chúng trên sông Bạch Đằng.
c. Trên đường rút chạy, tướng giặc là Thoát Hoan phải chui vào ống đồng mới thoát chết.
1. Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ nhất | …………………………………………. …………………………………………. |
2. Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ hai | …………………………………………. …………………………………………. |
3. Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ ba | …………………………………………. …………………………………………. |
5. Em hãy nêu tên một số vị anh hùng dân tộc có công lao lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên dưới thời Trần được đặt tên cho các đường phố hoặc trường học mà em biết.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
6. Cột A là câu nói/khẩu hiệu/chủ trương nổi tiếng của một anh hùng dân tộc, cột B
là tên của vị anh hùng dân tộc đó. Em hãy nối ô ở cột A với ô ở cột B sao cho đúng
Cột A | | Cột B |
1. “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”. | a.Trần Hưng Đạo | |
2. “Nếu bệ hạ muốn hàng thì hãy chém đầu thần trước đã”. | b. Trần Thủ Độ | |
3. “Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc”. | c.Trần QuốcToản | |
4. “Phá cường địch, báo hoàng ân”. | d.Trần Bình Trọng |
BÀI 2
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
1. Hãy xếp các việc làm dưới đây vào hai cột A, B cho thích hợp.
a. Chăm lo phát triển nông nghiệp để dân được no ấm.
b. Ăn chơi sa đoạ, không nghĩ đến việc nước.
c. Đặt thêm các chức quan chăm lo đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất, tuyển mộ người khai khẩn đất hoang.
d. Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu.
đ. Mưu tri, dũng cảm quyết tâm đánh giặc bảo vệ đất nước.
e. Không lo việc triều chính, mặc dân đói khổ.
A Các vua thời đầu nhà Trần | B Các vua thời cuối nhà Trần |
………………………………. | ………………………………. |
2. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước những ý trả lời đúng.
2.1. Cuối thời Trần, tình hình đất nước ta như thế nào?
a. Dân chúng rơi vào cảnh bần cùng khốn khổ.
b. Đê điều vững chắc, nhà nông được mùa nhiều năm.
c. Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
d. Việc học hành được chú ý.
đ. Giặc Cham-pa phía nam thường ra quấy nhiễu.
2.2. Hồ Quý Ly đã có những cải cách gì nhằm cứu vãn tình hình đất nước?
a. Dùng những người tài giỏi thay thế các quan lại sa đoạ của nhà Trần.
b. Mở rộng bờ cõi.
c. Đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân.
d. Hạn chế ruộng đất, nô tì của quan lại, quý tộc; ai thừa phải trả lại.
đ. Cho người trong họ được hưởng nhiều quyền lợi.
2.3. Vì sao nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược?
a. Nhà Hồ không có quân đội.
b. Hồ Quý Ly chỉ dựa vào quân đội, không đoàn kết được toàn dân.
c. Cha con Hồ Quý Ly chỉ lo hưởng thụ, không lo đánh giặc.
3. Ghi các sự việc cho sẵn dưới đây vào chỗ trống trong bảng cho phù hợp với thời gian lịch sử.
a. Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ, dời đô vào Thanh Hóa, đổi tên nước là Đại Ngu.
b. Tình hình đất nước ngày càng xấu đi.
c. Quân Minh sang xâm lược nước ta, Hồ Quý Ly không chống cự nổi. Nước ta bị nhà Minh đô hộ.
Thời gian | Sự việc |
1. Giữa thế kỉ XIV | |
2. Năm 1400 | |
3. Năm 1406 | |
Từ giữa thế kỉ (1) ………. , nhà Trần bước vào thời kì (2) ………. Vua quan không (3) ………. tới dân. Dân oán hận, nổi dậy (4) ……….. Năm (5) ………., Hồ Quý Ly nhân cơ hội đó đã (6) ………. vua Trần, lập nên (7) ………. Không chống nổi quân xâm lược, nhà Hồ sụp đổ. Đất nước ta bị (8) ………. đô hộ
5. Em hãy đọc đoạn thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi:
Thành này còn được gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai. Đó là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu nước ta thời nhà Hồ), nằm trên địa phận thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa ngày nay.
Đây là tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam và là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn lại trên thế giới. Thành được xây dựng trong thời gian ngắn, chỉ khoảng 3 tháng (từ tháng Giêng đến tháng Ba năm 1397). Cho đến nay, dù đã tồn tại hơn 6 thế kỉ nhưng một số đoạn của tòa thành này vẫn còn lại tương đối nguyên vẹn.
Ngày 27/6/2011, Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) đã công nhận đây là Di sản Văn hóa Thế giới.
- Các cụm từ “thành này”, “tòa thành”, “đây là Di sản Văn hóa Thế giới” trong đoạn văn trên muốn nói đến công trình nào?
……………………………….....................................................................................
- Theo em, đặc điểm nổi bật nhất của công trình này là gì?
……………………………….......................................................................................
……………………………….......................................................................................
BÀI 3
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
1. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
1.1. Ải Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta?
a. Hà Giang c. Cao Bằng
b. Lạng Sơn d. Lào Cai
1.2. Vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm nơi phục kích quân giặc?
a. Vị trí ải Chi Lăng gần biên giới với Trung Quốc.
b. Ải Chi Lăng có cảnh quan đẹp.
c. Ải Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở, khe sâu, rừng cây um tùm, đường đi nhỏ hẹp.
1.3. Ai là người chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn mai phục giặc ở Chi Lăng?
a. Trần Thủ Độ b. Trần Hưng Đạo
c. Nguyễn Trãi d. Lê Lợi
1.4. Mục đích chính của Liễu Thăng khi kéo quân vào Lạng Sơn là gì?
a. Để vơ vét của cải các tỉnh biên giới nước ta.
b. Để giải vây cho quân Minh đang bị quân ta vây hãm ở thành Đông Quan.
c. Để dẹp các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh.
2. Ghi số thứ tự vào ô ¨ trước các sự việc dưới đây theo trình tự diễn biến của trận Chi Lăng.
¨a. Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi theo quân ta, lọt vào ải Chi Lăng, bỏ xa bộ binh theo sau.
¨b. Liễu Thăng dẫn quân đến cửa ải Chi Lăng vào mờ sáng.
¨c. Quân bộ của giặc theo sau cũng bị phục binh của ta tấn công.
¨d. Khi chúng đang bì bõm vượt qua đồng lầy thì quân ta mai phục hai bên đồng loạt bắn tên, phóng lao vào quân giặc.
¨đ. Quân ta cho kị binh ra nghênh chiến rồi giả thua quay đầu chạy để dụ địch vào trận địa mai phục.
¨e. Giặc Minh nghe tin Liễu Thăng tử trận càng hoảng loạn. Nhiều tên giặc bị giết, số còn lại rút chạy.
¨g. Liễu Thăng bị chết trong đám loạn quân...
¨h. Mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của giặc tan vỡ. Quân Minh xin hàng và rút về nước.
3. Ghi vào ô ¨ chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
¨a. Chiến thắng Chi Lăng đã buộc quân Minh phải xin hàng, rút về nước.
¨b. Chiến thắng Chi Lăng đã chấm dứt 40 năm đô hộ của nhà Minh đối với nước ta
¨c. Kể từ đây, phong kiến phương Bắc không dám sang xâm lược nước ta.
¨d. Chiến thắng Chi Lăng mở ra một thời kì ổn định, phồn vinh của nước ta dưới triều vua Lê Lợi.
4. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
Dựa vào địa hình hiểm trở của (1) …………… nghĩa quân Lam Sơn do (2) …………… chỉ huy đã đánh tan quân Minh. Sau trận ở Chi Lăng và một số trận khác, (3) …………… phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế năm (4) …………… , mở đầu nhà Hậu Lê.
5. Những thông tin nào dưới đây giới thiệu đúng về thân thế và sự nghiệp của Lê Lợi?
a. Lê Lợi quê ở Diễn Châu (Nghệ An), là một thương nhân giàu có.
b. Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa), thông minh, dũng lược và độ lượng hơn người.
c. Không chịu cảnh đất nước bị giặc Minh đô hộ, ông đã chiêu tập binh sĩ, chọn vùng đất Lam Sơn làm căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa.
d. Khi lực lượng nghĩa quân lớn mạnh, Lê Lợi quyết định tiến quân ra Bắc.
e. Trận đánh ở Chi Lăng (thuộc Lạng Sơn ngày nay) là một trong nhưng trận đánh quyết định thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn do ông lãnh đạo.
BÀI 4
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
1. Điền vào chỗ trống thời gian phù hợp với sự kiện lịch sử thời Hậu Lê.
Sự kiện | Thời gian |
a. Lê Lợi chính thức lên ngôi | ………… |
b. Việc tổ chức quản lí đất nước đạt đến đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông | ………… |
2. Ghi chữ Đ vào ô ¨ trước những ý đúng khi nói về việc quản lí đất nước nhà Hậu Lê.
¨a. Khôi phục lại tên nước Đại Việt như trước đây.
¨b. Sử gọi nhà Hậu Lê để phân biệt với nhà Tiền Lê thời Lê Hoàn.
¨c. Tập trung quyền hành tuyệt đối vào tay vua.
¨d. Tuyển con gái đẹp vào cung.
¨đ. Cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức để quản lí đất đai.
¨e. Lập ra các bộ, các viện trong triều đình để giúp vua quản lí đất nước.
¨g. Định ra pháp luật bằng Bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền quốc gia và trật tự xã hội.
3. Bộ luật Hồng Đức có những điểm gì đáng lưu ý? Hãy xếp các ý dưới đây vào phần trống tương ứng.
a. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.
b. Là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta.
c. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ.
d. Khuyến khích phát triển kinh tế.
đ. Thời vua Lê Thánh Tông.
1. Thời gian Bộ luật Hồng Đức ra đời | …………………………… |
2. Vị trí của Bộ luật Hồng Đức trong lịch sử | …………………………… |
3. Nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức | …………………………… |
Thời (1) ……………, việc tổ chức quản lí đất nước rất (2) …………… Lê Thánh Tông đã cho vẽ (3) …………… và soạn (4) …………… Hồng Đức để (5) …………… chủ quyền của dân tộc và (6) …………… xã hội.
5. Ngày nay, Nhà nước ta còn kế thừa những nội dung nào của Bộ luật Hồng Đức?
a. Bảo vệ và giữ vững chủ quyền quốc gia.
b. Trọng nam, khinh nữ và phân biệt giàu - nghèo trong xã hội.
c. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
d. Ban hành nhiều chính sách khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội.
e. Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ.
6. Dựa vào đâu để khẳng định: Thời Hậu Lê (đặc biệt là dưới thời vua Lê Thánh Tông), nhà vua có uy quyền tuyệt đối?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 5
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
1. Hãy đánh dấu X vào ô ¨ thích hợp.
a. Văn Miếu ở Hà Nội hiện nay được lập từ thời Lý. Đúng hay sai?
Ш S¨
b. Đến thời Hậu Lê, giáo dục được phát triển và chế độ đào tạo mới thực sự được quy định chặt chẽ. Đúng hay sai?
Ш S¨
2. Chọn các từ ngữ cho sẵn dưới đây rồi điền vào chỗ trống trong bảng cho thích hợp
a. Trường Quốc Tử Giám b. Thái học viện
c. Thi Hương d. Nho giáo
đ. Thi Hội e. Lễ vinh quy
g. Bia tiến sĩ h. Lễ xướng danh
Nội dung | Tên gọi |
1. Cơ quan lo việc giáo dục cho cả nước | ………………………… |
2. Nơi thu nhận mọi học sinh giỏi vào học | ………………………… |
3. Nội dung học tập để thi cử | ………………………… |
4. Ba năm thi một lần ở các địa phương | ………………………… |
5. Ba năm thi một lần ở kinh thành | ………………………… |
6. Lễ đọc tên người thi đỗ | ………………………… |
7. Lễ đón rước người đỗ về làng | ………………………… |
8. Bia đá khắc tên tuổi người đỗ cao | ………………………… |
3. Hãy xếp các ý dưới đây vào hai cột tương ứng để thấy rõ sự khác nhau về giáo dục của thời Hậu Lê với giáo dục thời Lý - Trần:
a. Nội dung học tập là Phật giáo.
b. Nội dung học tập để thi cử là Nho giáo.
c. Trường Quốc Tử Giám thu nhận cả học sinh giỏi xuất thân từ gia đình thường dân.
d. Quốc Tử Giám chỉ thu nhận con em quan lại vào học.
đ) Bên cạnh trường công còn có các lớp học tư của các thầy đồ.
e. Việc tổ chức dạy học và thi cử bắt đầu có quy củ.
(1) Giáo dục thời Lý - Trần | (2) Giáo dục thời Hậu Lê |
………………………………. | …………………………………… |
4. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để thành câu hoàn chỉnh khi nói về giáo dục thời Hậu Lê.
a. So với các triều đại trước | 1. trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước. | |
b. Nhà trường thời Lê nhằm đào tạo những người | 2. giáo dục thời Hậu Lê có nền nếp và quy củ |
5. Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích nhân dân học tập?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 6
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
1. Hãy đánh dấu x vào ¨ trước ý trả lời đúng.
1.1. Nền văn học chiếm ưu thế ở thời Hậu Lê là:
¨a. Văn học chữ Hán – Nôm. ¨b. Văn học chữ Hán.
¨c. Văn học chữ Nôm. ¨d. Văn học chữ Quốc ngữ.
1.2. Người có nhiều tác phẩm sáng tác bằng chữ Nôm thời Hậu Lê là:
¨a. Lê Thánh Tông. ¨b. Nguyễn Mộng Tuân.
¨c. Nguyễn Trãi. ¨d. Lý Tử Tấn.
1.3. Các tác phẩm Quốc âm thi tập, ức Trai thi tập, Dư địa chí là của tác giả:
¨a. Ngô Sĩ Liên. ¨b. Nguyễn Trãi.
¨c. Nguyễn Quý Đức. ¨d. Lê Văn Hưu.
2. Hãy nối tên tác phẩm ở cột bên trái với tên tác giả ở cột bên phải sao cho phù hợp:
a. Bình Ngô đại cáo | 1. Ngô Sĩ Liên | |
b. Hồng Đức quốc âm thi tập | 2. Lương Thế Vinh | |
c. Đại thành toán pháp | 3. Nguyễn Trãi | |
d. Đại Việt sử kí toàn thư | 4. Lê Thánh Tông |
Tên tác phẩm | Nội dung |
a. Đại Việt sử kí toàn thư | ………………………………………………………… |
b. Lam Sơn thực lục | ………………………………………………………… |
c. Dư địa chí | ………………………………………………………… |
(Quốc âm thi tập, Lương Thế Vinh, Lê Thánh Tông, Bình Ngô đại cáo, chữ Hán, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên, Hội Tao đàn, Lam Sơn thực lục)
a. Ở thời Hậu Lê, chiếm ưu thế hơn cả là văn học (1) ……………, bên cạnh đó còn có văn học chữ Nôm. Hai trong những tập thơ Nôm xưa nhất, có giá trị còn lưu truyền đến ngày nay là (2) …………… của Nguyễn Trãi và Hồng Đức quốc âm thi tập của (3) ……………
b. …………… của Nguyễn Trãi là tác phẩm văn học phản ánh khí phách hào hùng và niềm tự hào của dân tộc.
c. Bộ sách ghi lại lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê là Đại Việt sử kí toàn thư của (1) …………… Ngoài ra, (2) …………… cũng là một trong những nhà sử học lớn, gắn liền với bộ (3) …………… ghi lại khá đầy đủ diễn biến của khởi nghĩa Lam Sơn.
d. Nhà toán học nổi tiếng nước ta thời Hậu Lê là …………… Ông đã biên soạn cuốn Đại thành toán pháp.
e. Lê Thánh Tông còn là người sáng lập ……………, tập hợp được những người yêu thích văn thơ, sáng tác nhiều tác phẩm ca ngợi nhà Hậu Lê.
5. Em hãy kể tên những nhà văn hoá, nhà khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê được đặt tên cho các đường phố Hà Nội hoặc tại địa phương mình.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
XEM THÊM:
- Giáo án lịch sử lớp 4 bài nước âu lạc
- đề thi học kì 1 lịch sử địa lý lớp 4
- Đề ôn tập lịch sử địa lý lớp 4
- Đề cương ôn thi lịch sử địa lý lớp 4 HỌC KÌ 1
- Đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lý lớp 4
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỊCH SỬ LỚP 4
- NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP THI TRẠNG NGUYÊN LỊCH SỬ LỚP 4
- Sách giáo khoa lịch sử và địa lí 4
- Đề thi lịch sử và địa lý lớp 4 hk2
- Đề kiểm tra môn lịch sử địa lý lớp 4 cuối học kì 2
- Đề kiểm tra lịch sử địa lý 4 cuối năm 2022
- Đề thi lịch sử địa lý lớp 4 cuối học kì 1
- Đề thi lịch sử địa lý lớp 4 học kì 1
- Trắc nghiệm khoa học lịch sử - địa lý lớp 4
- Đề thi lịch sử địa lý lớp 4 cuối kì 2
DOWNLOAD FILE
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT