- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Chuyên đề văn minh châu thổ sông hồng - Giáo án văn minh châu thổ sông Hồng LỊCH SỬ LỚP 8
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Chuyên đề văn minh châu thổ sông hồng - Giáo án văn minh châu thổ sông Hồng LỊCH SỬ LỚP 8. Đây là bộ Chuyên đề văn minh châu thổ sông hồng, giáo án văn minh châu thổ sông Hồng LỊCH SỬ LỚP 8/...........
Giáo án văn minh châu thổ sông Hồng
Giáo án văn minh sông Hồng
Giáo án văn minh sông Cửu Long
Những thành tựu chính của nền văn minh sông hồng
Nét độc đáo của nền văn hóa sông Hồng
Những hạn chế của nền văn minh sông hồng
Chủ nhân của nền văn hóa nào sống ở vùng châu thổ sông Hồng
Biểu tượng văn hóa gắn liền với sông Hồng
Văn minh sông Hồng
Giáo án văn minh sông Hồng
Nét độc đáo của nền văn hóa sông Hồng
Văn minh sông Hồng được coi là thời kỳ đỉnh cao đầu tiên của văn hóa Việt Nam
Tại sao gọi là nền văn minh sông Hồng
Những hạn chế của nền văn minh sông hồng
Trong thời kỳ văn minh sông Hồng người Việt cổ thường ở trong những ngôi nhà loại nào
Văn hóa đồng bằng sông Hồng
Ngày soạn: 15/3/2022
Ngày giảng: 18/3/2022
I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Sau khi học xong bài này, giúp HS:
1. Về kiến thức: Trình bày được những thành tựu chính của nền văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
2. Về kĩ năng, năng lực:
- Tìm hiểu lịch sử: Trình bày được được những thành tựu chính của nền văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: Phân tích được nguyên nhân, cơ sở dẫn đến nền văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
- Vận dụng: Tìm hiểu, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Về phẩm chất: Yêu nước, tự hào về những thành kinh tế, văn hóa và tinh thần của người Việt cổ qua tìm hiểu nền văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
II – CHUẢN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính, tivi, giáo án theo định hướng phát triển năng lực
2. Học sinh: SGK, học bài cũ, chuẩn bị trước bài mới.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động (5’)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh, ảnh và kênh chữ để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
c) Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: GV sử dụng lược đồ các quốc gia Đông Nam Á cổ đại và phong kiến và nêu vấn đề “Em hãy kể tên các quốc gia cổ đại trên lãnh thổ Việt Nam? Các quốc gia này gắn với những nền văn hóa nào?
2. Hình thành kiến thức mới (25’)
a) Mục tiêu: HS rút ra Cơ sở hình thành, thành tựu, đặc trưng, các tên gọi và ý nghĩa của nền văn minh sông Hồng và sông Cửu Long:.
b) Nội dung: GV khai thác lược đồ, hình ảnh và kênh chữ trong SGK để tổ chức hoạt động.
c) Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên
d) Tổ chức thực hiện:
1. Văn minh châu thổ sông Hồng
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK thực hiện nhiệm vụ sau:
+ GV hướng dẫn HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
? Văn minh sông Hồng được hình thành từ những nền văn hóa nào? Nền văn hóa nào là tiêu biểu nhất?
? Em hãy nêu những biểu hiện của nền văn minh sông Hồng qua bài thơ “Văn minh sông Hồng”?
? .Yêu cẩu cần đạt: HS chỉ ra Văn minh sông Hồng được hình thành từ những nền văn hóa nào và văn hóa nào là tiêu biểu nhất.
+ GV tổ chức cho HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi về Văn minh sông Hồng được hình thành từ những nền văn hóa nào và văn hóa nào là tiêu biểu nhất.
+ Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung SGK, lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: GV mời một số HS trả lời câu hỏi và tổ chức cho HS bổ sung, phản biện...
+ Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức và hướng dẫn HS ghi các nội dung chính:
1.1. Văn hóa Đông Sơn
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK thực hiện nhiệm vụ sau:
+ GV hướng dẫn HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
? Vì sao nói kĩ thuật chế tác đồ đồng của cư dân Đông Sơn đạt đến độ tinh sảo?
? Việc sử dụng công cụ bằng kim loại có tác dụng như thế nào đối với kinh tế, xã hội lúc bấy giờ?
Yêu cẩu cần đạt: HS chỉ ra được kĩ thuật chế tác đồ đồng của cư dân Đông Sơn và việc sử dụng công cụ bằng kim loại có tác dụng như thế nào đối với kinh tế, xã hội lúc bấy giờ.
+ GV tổ chức cho HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi về kĩ thuật chế tác đồ đồng của cư dân Đông Sơn và việc sử dụng công cụ bằng kim loại có tác dụng như thế nào đối với kinh tế, xã hội lúc bấy giờ.
+ Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung SGK, lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: GV mời một số HS trả lời câu hỏi và tổ chức cho HS bổ sung, phản biện...
+ Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức và hướng dẫn HS ghi các nội dung chính:
1.2. Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK thực hiện nhiệm vụ sau:
+ GV hướng dẫn HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
? Hãy xác định phạm vi không gian và thời gian ra đời của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc trên lược đồ?
? Mô tả đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người Việt cổ?
Yêu cẩu cần đạt: HS chỉ ra được đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người Việt cổ.
+ GV tổ chức cho HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi về đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người Việt cổ
+ Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung SGK, lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: GV mời một số HS trả lời câu hỏi và tổ chức cho HS bổ sung, phản biện...
+ Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức và hướng dẫn HS ghi các nội dung chính:
2. Văn minh châu thổ sông Cửu Long
2.1. Khái quát chung
- GV yêu cầu HS tìm hiểủ mục khái quát chung.
- HS nêu khái quát.
2.2. Văn hóa Óc Eo
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK thực hiện nhiệm vụ sau:
+ GV hướng dẫn HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
? Em hãy chỉ trên lược đồ những địa phương có di tích khảo cổ thuộc nền văn hóa Óc Eo?
? Điều kiện tự nhiên ở khu vực này tạo điều kiện thuận lợi như thế nào cho nền kinh tế của cư dân văn hóa Óc Eo?
Yêu cẩu cần đạt: HS chỉ ra những địa phương có di tích khảo cổ thuộc nền văn hóa Óc Eo. Điều kiện tự nhiên ở khu vực này tạo điều kiện thuận lợi như thế nào cho nền kinh tế của cư dân văn hóa Óc Eo.
+ GV tổ chức cho HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi Điều kiện tự nhiên ở khu vực này tạo điều kiện thuận lợi như thế nào cho nền kinh tế của cư dân văn hóa Óc Eo.
+ Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung SGK, lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: GV mời một số HS trả lời câu hỏi và tổ chức cho HS bổ sung, phản biện...
+ Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức và hướng dẫn HS ghi các nội dung chính:
2.3. Vương quốc Phù Nam
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK thực hiện nhiệm vụ sau:
+ GV hướng dẫn HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
? Cư dân Phù Nam phát triển những nghề kinh tế nào?
? Nêu những đặc điểm nổi bật về trang phục, nhà ở và phương tiện đi lại của cư dân Phù Nam?
? Trình bày những nét chính về đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cư dân Phù Nam?
Yêu cẩu cần đạt: HS chỉ ra nét chính về đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cư dân Phù Nam.
+ GV tổ chức cho HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi về về đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cư dân Phù Nam.
+ Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung SGK, lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: GV mời một số HS trả lời câu hỏi và tổ chức cho HS bổ sung, phản biện...
+ Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức và hướng dẫn HS ghi các nội dung chính:
3. Hoạt động luyện tập:
a. Mục tiêu: Củng cố lại nội dung kiến thức đã học
b. Nội dung: HS dựa vào cách tích thời gian để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm dự kiến: Câu trả lời của HS.
d. Cách thức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm cặp đôi để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: liệt kê những những nội dung thể hiện những nét tương đồng trong đời sống vật chất và đời sông tinh thần của cư dân Phù Nam và cư dân Văn Lang - Âu Lạc?
Câu 2: Lập bảng thống kê khái quát thông tin theo các nội dung sau:
4. Hoạt động vận dụng:
a. Mục tiêu: HS biết dựa vào Internet và các phương tiện thông tin khác như báo, tạp chí,… sưu tầm những ảnh, tư liệu nói về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
b. Nội dung: HS tìm kiếm thông tin, hỏi người thân trong gia đình để thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: những ảnh, tư liệu nói về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS về nhà lập phiếu học tập để thực hiện nhiệm vụ do GV giao và nộp lại sản phẩm trong buổi học tiếp theo.
Câu 1: Qua các nguồn tư liệu tham khảo (sách, báo, mạng Intrnet,..) em hãy làm một bnar báo cáo giới thiệu về đời sống vật chất và đời sông tinh thần của cư dân Phù Nam và cư dân Văn Lang - Âu Lạc?
XEM THÊM
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Chuyên đề văn minh châu thổ sông hồng - Giáo án văn minh châu thổ sông Hồng LỊCH SỬ LỚP 8. Đây là bộ Chuyên đề văn minh châu thổ sông hồng, giáo án văn minh châu thổ sông Hồng LỊCH SỬ LỚP 8/...........
Tìm kiếm có liên quan
Giáo án văn minh châu thổ sông Hồng
Giáo án văn minh sông Hồng
Giáo án văn minh sông Cửu Long
Những thành tựu chính của nền văn minh sông hồng
Nét độc đáo của nền văn hóa sông Hồng
Những hạn chế của nền văn minh sông hồng
Chủ nhân của nền văn hóa nào sống ở vùng châu thổ sông Hồng
Biểu tượng văn hóa gắn liền với sông Hồng
Văn minh sông Hồng
Giáo án văn minh sông Hồng
Nét độc đáo của nền văn hóa sông Hồng
Văn minh sông Hồng được coi là thời kỳ đỉnh cao đầu tiên của văn hóa Việt Nam
Tại sao gọi là nền văn minh sông Hồng
Những hạn chế của nền văn minh sông hồng
Trong thời kỳ văn minh sông Hồng người Việt cổ thường ở trong những ngôi nhà loại nào
Văn hóa đồng bằng sông Hồng
Ngày soạn: 15/3/2022
Ngày giảng: 18/3/2022
Tiết 53– TC1, 54– TC2 - Bài 1
VĂN MINH CHÂU THỔ SÔNG SÔNG HỒNG VÀ SÔNG CỬU LONG
VĂN MINH CHÂU THỔ SÔNG SÔNG HỒNG VÀ SÔNG CỬU LONG
I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Sau khi học xong bài này, giúp HS:
1. Về kiến thức: Trình bày được những thành tựu chính của nền văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
2. Về kĩ năng, năng lực:
- Tìm hiểu lịch sử: Trình bày được được những thành tựu chính của nền văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: Phân tích được nguyên nhân, cơ sở dẫn đến nền văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
- Vận dụng: Tìm hiểu, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Về phẩm chất: Yêu nước, tự hào về những thành kinh tế, văn hóa và tinh thần của người Việt cổ qua tìm hiểu nền văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
II – CHUẢN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính, tivi, giáo án theo định hướng phát triển năng lực
2. Học sinh: SGK, học bài cũ, chuẩn bị trước bài mới.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động (5’)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh, ảnh và kênh chữ để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
c) Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: GV sử dụng lược đồ các quốc gia Đông Nam Á cổ đại và phong kiến và nêu vấn đề “Em hãy kể tên các quốc gia cổ đại trên lãnh thổ Việt Nam? Các quốc gia này gắn với những nền văn hóa nào?
2. Hình thành kiến thức mới (25’)
a) Mục tiêu: HS rút ra Cơ sở hình thành, thành tựu, đặc trưng, các tên gọi và ý nghĩa của nền văn minh sông Hồng và sông Cửu Long:.
b) Nội dung: GV khai thác lược đồ, hình ảnh và kênh chữ trong SGK để tổ chức hoạt động.
c) Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên
d) Tổ chức thực hiện:
1. Văn minh châu thổ sông Hồng
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK thực hiện nhiệm vụ sau:
+ GV hướng dẫn HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
? Văn minh sông Hồng được hình thành từ những nền văn hóa nào? Nền văn hóa nào là tiêu biểu nhất?
? Em hãy nêu những biểu hiện của nền văn minh sông Hồng qua bài thơ “Văn minh sông Hồng”?
? .Yêu cẩu cần đạt: HS chỉ ra Văn minh sông Hồng được hình thành từ những nền văn hóa nào và văn hóa nào là tiêu biểu nhất.
+ GV tổ chức cho HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi về Văn minh sông Hồng được hình thành từ những nền văn hóa nào và văn hóa nào là tiêu biểu nhất.
+ Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung SGK, lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: GV mời một số HS trả lời câu hỏi và tổ chức cho HS bổ sung, phản biện...
+ Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức và hướng dẫn HS ghi các nội dung chính:
a) Cơ sở hình thành: - Nền Văn minh sông Hồng được hình thành từ những nền văn hóa tiền sử xa xôi và được trực tiếp tạo thành trong một quá trình liên tục từ Sơ kỳ thời đại đồng thau đến Sơ kỳ thời đại đồ sắt. Công cụ kim loại sắc bén và thuận lợi hơn nhiều so với công cụ bằng đá đã tạo nên những chuyển biến về chất trong sản xuất và đời sống xã hội. - Nền văn hóa tiêu biểu: tiêu biểu là văn hóa Đông Sơn. b) Những biểu hiện của nền văn minh sông Hồng: - Về đời sống vật chất: + Thóc gạo là nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, chủ yếu là gạo nếp. Người bấy giờ dùng gạo nếp để thổi cơm, xôi, làm bánh chưng, bánh giầy. Thức ăn cũng khá phong phú, gồm các loại cá, tôm, cua, ốc hến, ba ba, các loại rau củ (bầu, bí, cà, đậu...). + Tập quán ăn uống: Người Việt cổ bấy giờ có tục uống rượu gạo và ăn trầu. + Trang phục của cư dân Văn Lang - Âu Lạc đã phản ánh một phần trình độ phát triển, óc thẩm mỹ và bản sắc văn hoá của người Việt cổ. + Về đầu tóc, người bấy giờ có bốn kiểu: kiểu tóc cắt ngắn, búi tó, tết bím và tóc quấn ngược lên đỉnh đầu. Trên thạp đồng Đào Thịnh (Yên Bái) có tượng nam tóc cắt ngắn ngang vai để xoã. + Nhà ở có nhiều kiểu như nhà sàn, nhà mái cong làm bằng gỗ, tre, nứa. |
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK thực hiện nhiệm vụ sau:
+ GV hướng dẫn HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
? Vì sao nói kĩ thuật chế tác đồ đồng của cư dân Đông Sơn đạt đến độ tinh sảo?
? Việc sử dụng công cụ bằng kim loại có tác dụng như thế nào đối với kinh tế, xã hội lúc bấy giờ?
Yêu cẩu cần đạt: HS chỉ ra được kĩ thuật chế tác đồ đồng của cư dân Đông Sơn và việc sử dụng công cụ bằng kim loại có tác dụng như thế nào đối với kinh tế, xã hội lúc bấy giờ.
+ GV tổ chức cho HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi về kĩ thuật chế tác đồ đồng của cư dân Đông Sơn và việc sử dụng công cụ bằng kim loại có tác dụng như thế nào đối với kinh tế, xã hội lúc bấy giờ.
+ Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung SGK, lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: GV mời một số HS trả lời câu hỏi và tổ chức cho HS bổ sung, phản biện...
+ Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức và hướng dẫn HS ghi các nội dung chính:
a) Thành tựu của văn hóa Đông Sơn - Thời gian hình thành: Văn hóa Đông Sơn được xác định tồn tại trong khoảng từ thế kỷ VII trước Công nguyên đến thế kỷ I - II sau Công nguyên. - Nghề luyện kim, đúc đồng ở thời kỳ văn hóa Đông Sơn đã phát triển và đạt đến trình độ nghệ thuật đỉnh cao. - Minh chứng tiêu biểu nhất khẳng định kỹ thuật luyện kim, đúc đồng của người Đông Sơn đã đạt tới trình độ cao là việc chế tạo những chiếc trống đồng, thạp đồng với kích thước lớn, hình dáng cân đối, hoa văn trang trí hoàn hảo, sắc nét đến từng chi tiết... - Văn hóa Đông Sơn chính là cơ sở vật chất và là sự thể hiện sinh động “hình ảnh” của nhà nước đầu tiên trong lịch sử: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc, và là nền tảng hình thành truyền thống văn hóa Việt Nam. b) Tác động: Con người đã có thể khai phá những vùng đất mới mà trước kia chưa khai phá nổi, có thể cày sâu, cuốc bẫm, có thể xẻ gỗ đóng thuyền đi biển, xẻ đá làm lâu đài,… - Lần đầu tiên trên chặng đường dài của lịch sử loài người, con người có thể làm ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên. - Đời sống văn hóa, tinh thần của theo đó mà được cải thiện: con người biết dùng đồ trang sức hoa tai, vòng tay,.. bằng kim loại. |
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK thực hiện nhiệm vụ sau:
+ GV hướng dẫn HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
? Hãy xác định phạm vi không gian và thời gian ra đời của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc trên lược đồ?
? Mô tả đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người Việt cổ?
Yêu cẩu cần đạt: HS chỉ ra được đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người Việt cổ.
+ GV tổ chức cho HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi về đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người Việt cổ
+ Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung SGK, lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: GV mời một số HS trả lời câu hỏi và tổ chức cho HS bổ sung, phản biện...
+ Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức và hướng dẫn HS ghi các nội dung chính:
a) thời gian hình thành: Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhờ sự phát triển của công cụ bằng đồng và sắt, đời sống sản xuất của người Việt cổ đã có sự chuyển biến rõ rệt. Nhu cầu chung sống, cùng làm thuỷ lợi và chống ngoại xâm đã thúc đẩy sự ra đời của nhà nước đầu tiên ở Việt Nam - Nhà nước Văn Lang. b) Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người Việt cổ - Đời sống vật chất + Cư dân Việt cổ đã biết đến nền “nông nghiệp dùng cày” và sớm lấy nghề nông tròng lúa nước làm nghề chính. Ngoài ra, họ còn trồng các loại cây hoa màu và trồng dâu, nuôi tằm. + Nghề luyện kim của người Việt cổ dần được chuyên môn hoá. Kĩ thuật đúc đồng phát triển với những hiện vật tiêu biểu là trống đồng Ngọc Lũ, thạp đồng Đào Thịnh. Bên cạnh đó, họ đã bước đầu biết rèn sắt. + Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa, lá, gỗ,... Thức ăn chính là gạo nếp, gạo tẻ, muối, mắm cá,... - Đời sống tinh thần + Về mặt tín ngưỡng: cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục thờ cúng tổ tiên và thờ các vị thần tự nhiên thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời,… + Cư dân Văn Lang có một tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh trưng, bánh giầy. Các lễ hội gắn liền với nền nông nghiệp trồng lúa nước. |
2.1. Khái quát chung
- GV yêu cầu HS tìm hiểủ mục khái quát chung.
- HS nêu khái quát.
2.2. Văn hóa Óc Eo
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK thực hiện nhiệm vụ sau:
+ GV hướng dẫn HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
? Em hãy chỉ trên lược đồ những địa phương có di tích khảo cổ thuộc nền văn hóa Óc Eo?
? Điều kiện tự nhiên ở khu vực này tạo điều kiện thuận lợi như thế nào cho nền kinh tế của cư dân văn hóa Óc Eo?
Yêu cẩu cần đạt: HS chỉ ra những địa phương có di tích khảo cổ thuộc nền văn hóa Óc Eo. Điều kiện tự nhiên ở khu vực này tạo điều kiện thuận lợi như thế nào cho nền kinh tế của cư dân văn hóa Óc Eo.
+ GV tổ chức cho HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi Điều kiện tự nhiên ở khu vực này tạo điều kiện thuận lợi như thế nào cho nền kinh tế của cư dân văn hóa Óc Eo.
+ Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung SGK, lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: GV mời một số HS trả lời câu hỏi và tổ chức cho HS bổ sung, phản biện...
+ Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức và hướng dẫn HS ghi các nội dung chính:
- Óc Eo là một nền văn hóa khảo cổ lâu đời và nổi tiếng ở Nam Bộ Việt Nam, gắn liền với lịch sử của vương quốc Phù Nam – một bộ phận cấu thành lịch sử dân tộc Việt Nam. - Trong địa bàn rộng lớn mà nền văn hóa Óc Eo lan tỏa, hai vị trí được xác định hết sức quan trọng. Đó là Khu di tích Óc Eo-Ba Thê (An Giang), một đô thị hoặc cảng thị, một trung tâm kinh tế-văn hóa lớn của văn hóa Óc Eo-Phù Nam và Khu di tích Nền Chùa (Kiên Giang) được xem như một “tiền cảng” quan trọng-nơi xuất, nhập khẩu các loại hàng hóa cho đô thị cổ Óc Eo, các thị tứ thời bấy giờ trong vùng tứ giác Long Xuyên. - Hoạt động kinh tế: + Người Phù Nam làm nhiều nghề khác nhau như: trồng lúa nước, chăn nuôi gà, lợn, đánh bắt thuỷ - hải sản, làm đồ thủ công như đồ gốm, trang sức, đồ đựng bằng thuỷ tinh, luyện đồng và rèn sắt, chế tạo công cụ sản xuất, vũ khí,... + Đặc biệt, người Phù Nam rất giỏi nghề buôn bán. Không chỉ trao đổi hàng hoá để tiêu dùng trong nước, người Phù Nam còn buôn bán với các thương nhân nước ngoài đến từ Trung Quốc, Chăm-pa, Mã Lai, Án Độ,... thông qua các cảng thị, tiêu biểu là óc Eo. |
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK thực hiện nhiệm vụ sau:
+ GV hướng dẫn HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
? Cư dân Phù Nam phát triển những nghề kinh tế nào?
? Nêu những đặc điểm nổi bật về trang phục, nhà ở và phương tiện đi lại của cư dân Phù Nam?
? Trình bày những nét chính về đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cư dân Phù Nam?
Yêu cẩu cần đạt: HS chỉ ra nét chính về đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cư dân Phù Nam.
+ GV tổ chức cho HS đọc thông tin, thảo luận cặp đôi về về đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cư dân Phù Nam.
+ Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung SGK, lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: GV mời một số HS trả lời câu hỏi và tổ chức cho HS bổ sung, phản biện...
+ Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức và hướng dẫn HS ghi các nội dung chính:
- Hoạt động kinh tế: Người Phù Nam làm nhiều nghề khác nhau như: trồng lúa nước, chăn nuôi gà, lợn, đánh bắt thuỷ - hải sản, làm đồ thủ công như đồ gốm, trang sức, đồ đựng bằng thuỷ tinh, luyện đồng và rèn sắt, chế tạo công cụ sản xuất, vũ khí,... - Đời sống tinh thần: Đặc biệt, người Phù Nam rất giỏi nghề buôn bán. Không chỉ trao đổi hàng hoá để tiêu dùng trong nước, người Phù Nam còn buôn bán với các thương nhân nước ngoài đến từ Trung Quốc, Chăm-pa, Mã Lai, Án Độ,... thông qua các cảng thị, tiêu biểu là óc Eo. |
a. Mục tiêu: Củng cố lại nội dung kiến thức đã học
b. Nội dung: HS dựa vào cách tích thời gian để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm dự kiến: Câu trả lời của HS.
d. Cách thức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm cặp đôi để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: liệt kê những những nội dung thể hiện những nét tương đồng trong đời sống vật chất và đời sông tinh thần của cư dân Phù Nam và cư dân Văn Lang - Âu Lạc?
Câu 2: Lập bảng thống kê khái quát thông tin theo các nội dung sau:
Tiêu chí | Văn minh châu thổ sông Hồng | Văn minh châu thổ sông Cửu Long |
Thời gian | ||
Địa bàn | ||
Cư dân | ||
Đời sống vật chất | ||
Đời sống tinh thần |
a. Mục tiêu: HS biết dựa vào Internet và các phương tiện thông tin khác như báo, tạp chí,… sưu tầm những ảnh, tư liệu nói về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
b. Nội dung: HS tìm kiếm thông tin, hỏi người thân trong gia đình để thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: những ảnh, tư liệu nói về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS về nhà lập phiếu học tập để thực hiện nhiệm vụ do GV giao và nộp lại sản phẩm trong buổi học tiếp theo.
Câu 1: Qua các nguồn tư liệu tham khảo (sách, báo, mạng Intrnet,..) em hãy làm một bnar báo cáo giới thiệu về đời sống vật chất và đời sông tinh thần của cư dân Phù Nam và cư dân Văn Lang - Âu Lạc?
XEM THÊM
- Đề kiểm tra học sinh giỏi sử 8
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 HK2
- Giáo Án Lịch Sử 8 Theo Công Văn 5512
- Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Lịch Sử 8
- Ma Trận Đề Kiểm Tra Môn Sử 8 Giữa Học Kỳ 1
- Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 8
- Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 8
- GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 8 CV5512
- Đề kiểm tra học sinh giỏi sử 8
- Đề thi giữa kì 2 môn lịch sử lớp 8
- Đề thi giữa kì 2 sử 8 CÓ ĐÁP ÁN
- Đề cương ôn tập lịch sử lớp 8
- Ôn tập lịch sử lớp 8 học kì 2
- Đề Cương Ôn tập lịch sử 8 cuối học kì 2
- Đề cương ôn tập môn lịch sử 8 hk2
- Đề thi trắc nghiệm lịch sử 8 học kì 2
- Đề cương ôn tập môn sử 8 học kì 2
- Các đề kiểm tra 1 tiết lịch sử 8 hk2
- Đề kiểm tra lịch sử 8 cuối học kì 2