- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,009
- Điểm
- 113
tác giả
Công thức tính suất điện động cảm ứng và cách tính mật độ năng lượng từ trường
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Công thức tính suất điện động cảm ứng và cách tính mật độ năng lượng từ trường. Đây là tài liệu chuyên đề và bài tập tính suất điện động , tính mật độ năng lượng từ trường... file word. Thầy cô download file Công thức tính suất điện động cảm ứng và cách tính mật độ năng lượng từ trường tại mục đính kèm.
1. Kiến thức cơ bản
a. Hiện tượng tự cảm
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch kín.
b. Mối liên hệ giữa từ thông và dòng điện
+ Cảm ứng từ B trong ống dây:
+ Từ thông tự cảm qua ống dây: ( vuông góc với mỗi mặt của vòng dây)
+ Đặt
(Với L là độ tự cảm – hệ số tự cảm của ống dây, đơn vị là henri – H)
+ Suất điện động tự cảm: độ lớn:
Kết luận: Suất điện động tự cảm xuất hiện trong hiện tượng tự cảm và có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện trong mạch.
- Năng lượng từ trường sinh ra bên trong ống dây:
- Mật độ năng lượng từ trường w bên trong ống dây:
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1:
a) Thiết lập công thức tính độ tự cảm của ống dây điện có chiều dài l, tiết diện S, gồm tất cả N vòng dây và lõi là không khí.
b) Xét trường hợp ống dây trên có lõi làm bằng vật liệu sắt từ có độ từ thẩm là . Thiết lập công thức tính độ tự cảm của ống dây điện khi đó.
c) Áp dụng vòng, (lõi là không khí )
A. 2,5.10-3 H. B. 5.10-3 H. C. 10-2 H. D. 10-3 H.
a) Cảm ứng từ B trong vòng dây (lõi là không khí)
+ Cảm ứng từ B trong ống dây:
+ Từ thông tự cảm qua ống dây: ( vuông góc với mỗi mặt của vòng dây)
+ Độ tự cảm:
b) Nếu ống dây có độ từ thẩm :
+ Cảm ứng từ B trong ống dây:
+ Từ thông tự cảm qua ống dây: ( vuông góc với mỗi mặt của vòng dây)
+ Độ tự cảm:
c) Áp dụng:
Ví dụ 2: Một ống dây có chiều dài là 1,5 m, gồm 2000 vòng dây, ống dây có đường kính là 40 cm.
a) Hãy xác định độ tự cảm của ống dây.
A. 0,21 H. B. 0,42 H. C. 0,21 mH. D. 0,42 mH.
b) Cho dòng điện chạy trong ống dây, dòng điện tăng từ 0 đến 5 A trong thời gian 1 s, hãy xác định suất điện động tự cảm của ống dây.
A. V. B. 2,1 V. C. V. D. 4,2 V.
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Công thức tính suất điện động cảm ứng và cách tính mật độ năng lượng từ trường. Đây là tài liệu chuyên đề và bài tập tính suất điện động , tính mật độ năng lượng từ trường... file word. Thầy cô download file Công thức tính suất điện động cảm ứng và cách tính mật độ năng lượng từ trường tại mục đính kèm.
PHƯƠNG PHÁP TÍNH
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM – NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM – NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG
1. Kiến thức cơ bản
a. Hiện tượng tự cảm
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch kín.
b. Mối liên hệ giữa từ thông và dòng điện
+ Cảm ứng từ B trong ống dây:
+ Từ thông tự cảm qua ống dây: ( vuông góc với mỗi mặt của vòng dây)
+ Đặt
(Với L là độ tự cảm – hệ số tự cảm của ống dây, đơn vị là henri – H)
Chú ý: |
Với n là mật độ vòng dây: V là thể tích ống dây: (l là chiều dài ống dây và S là tiết diện ngang của ống dây) Trong mạch điện L được kí hiệu như hình vẽ bên. |
Kết luận: Suất điện động tự cảm xuất hiện trong hiện tượng tự cảm và có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện trong mạch.
- Năng lượng từ trường sinh ra bên trong ống dây:
- Mật độ năng lượng từ trường w bên trong ống dây:
Chú ý: |
Nếu ống dây có độ từ thẩm thì: + Cảm ứng từ B trong ống dây: + Độ tự cảm: |
Ví dụ 1:
a) Thiết lập công thức tính độ tự cảm của ống dây điện có chiều dài l, tiết diện S, gồm tất cả N vòng dây và lõi là không khí.
b) Xét trường hợp ống dây trên có lõi làm bằng vật liệu sắt từ có độ từ thẩm là . Thiết lập công thức tính độ tự cảm của ống dây điện khi đó.
c) Áp dụng vòng, (lõi là không khí )
A. 2,5.10-3 H. B. 5.10-3 H. C. 10-2 H. D. 10-3 H.
Lời giải
a) Cảm ứng từ B trong vòng dây (lõi là không khí)
+ Cảm ứng từ B trong ống dây:
+ Từ thông tự cảm qua ống dây: ( vuông góc với mỗi mặt của vòng dây)
+ Độ tự cảm:
b) Nếu ống dây có độ từ thẩm :
+ Cảm ứng từ B trong ống dây:
+ Từ thông tự cảm qua ống dây: ( vuông góc với mỗi mặt của vòng dây)
+ Độ tự cảm:
c) Áp dụng:
Đáp án A.
Ví dụ 2: Một ống dây có chiều dài là 1,5 m, gồm 2000 vòng dây, ống dây có đường kính là 40 cm.
a) Hãy xác định độ tự cảm của ống dây.
A. 0,21 H. B. 0,42 H. C. 0,21 mH. D. 0,42 mH.
b) Cho dòng điện chạy trong ống dây, dòng điện tăng từ 0 đến 5 A trong thời gian 1 s, hãy xác định suất điện động tự cảm của ống dây.
A. V. B. 2,1 V. C. V. D. 4,2 V.
XEM THÊM:
- Trắc nghiệm chương từ trường có đáp án
- Câu hỏi trắc nghiệm về lực từ
- Các dạng bài tập về lực từ cảm ứng từ
- Tài liệu bài tập lực từ tác dụng lên khung dây
- Tương tác lực từ của nhiều dây dẫn thẳng dài
- Trắc nghiệm lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
- Bài tập trắc nghiệm vật lý 11 cả năm
- Trắc nghiệm lý 11 chương cảm ứng điện từ
- Các dạng bài tập cảm ứng từ tổng hợp
- Đề thi môn vật lý lớp 11 học kì 2
- Câu hỏi trắc nghiệm vật lý 11 học kì 2
- Các bài tập mắt và các dụng cụ quang học
- Tóm tắt công thức và lý thuyết vật lý 11
- Câu hỏi trắc nghiệm bài phản xạ toàn phần
- Bài tập khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần
- các chuyên đề vật lý 11 nâng cao
- câu trắc nghiệm cảm ứng điện từ
- Chuyên đề cảm ứng điện từ lớp 11
- Bài tập cảm ứng điện từ vật lý đại cương
- Câu hỏi trắc nghiệm về chương cảm ứng điện từ
- Bài tập Tự Luận và trắc nghiệm vật lý 11
- Bài tập trắc nghiệm vật lý 11 có đáp án
- Hệ thống các công thức vật lý lớp 11
- Đề Thi HSG Cấp Trường Môn Vật Lí 11
- Đề Thi HSG Lý 11 Cấp Trường 2022
- Đề Thi Olympic Vật Lí 11
- Đề Thi Thử HSG Vật Lí 11 Cấp Trường
- Đề Thi Học Kì 1 Vật Lí 11 NĂM 2021
- Đề Thi Thử Môn Lý 11 Học Kì 1
- Tổng hợp kiến thức chương cảm ứng điện từ
- Cách xác định chiều của dòng điện cảm ứng
- Tính suất điện động và tính cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch