- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
KÝ HIỆU DẤU HÓA, HÓA BIỂU ...
Trong ký hiệu nhạc, dấu hóa (accidental ) dùng để chỉ nốt nhạc bị biến âm,phân biệt với hóa biểu(key signature). Nói chung, người ta thường viết dấu hóa ngay sau khóa nhạc (clef) ở đầu bản nhạc mặc dù chúng có thể được viết ở những nơi khác của bản nhạc, chẳng hạn đặt sau vạch nhịp kép. Có ba loại ký hiệu dấu hóa chính: dấu thăng (♯), dấu giáng (♭) và dấu bình (♮).
Dấu hóa thăng hoặc giáng cho biết rằng nốt nhạc sẽ được chơi ở cao độ cao hơn hoặc thấp hơn nốt nhạc bình thường; sự thay đổi này được áp dụng từ đó cho đến hết tác phẩm nhạc hoặc áp dụng cho đến khi gặp dấu hóa khác. Riêng dấu bình ♮ có tác dụng hủy bỏ hiệu lực của dấu thăng hoặc dấu giáng ở phía trước tạo ra. Một dấu hóa tương ứng với sự thay đổi cao độ là nửa cung. Dấu hóa kép thì làm thay đổi cao độ là một cung.
Dấu thăng ♯ nằm trên hoặc trong dòng kẻ nhạc nào hoặc trong khe nhạc nào thì sẽ làm tăng cao độ của nốt nhạc nằm trên dòng kẻ nhạc hoặc trong khe nhạc đó. Dấu giáng ♭ nằm trên hoặc trong dòng kẻ nhạc nào hoặc trong khe nhạc nào thì sẽ làm giảm cao độ của nốt nhạc nằm trên dòng kẻ nhạc hoặc trong khe nhạc đó. Lưu ý rằng điều này áp dụng cho tất cả các nốt, chẳng hạn một dấu thăng nằm sau khóa treble và nằm ở dòng kẻ trên cùng của khuông nhạc thì có hiệu lực với tất cả nốt Fá.
??̂́? ??́? ??́ ??̂́? ???̣??
Có hai loại dấu hóa: dấu hóa theo khóa (đứng sau khóa nhạc) và dấu hóa bất thường (đặt ngay tại một nốt nhạc). Dấu hóa bất thường là trường hợp ngoại lệ của dấu hóa, chỉ áp dụng trong ô nhịp mà dấu hóa đó hiện diện.
Dấu hóa theo khóa – dấu hóa trong bản nhạc
Dấu hóa trong bản nhạc là gì và cách ghi nó ra sao là mục tiêu của bài viết này, tuy nhiên bạn cần biết thêm chút ít về hợp âm chủ để dễ hiểu hơn
Hợp âm chủ là hợp âm chính tạo nên màu sắc hài hòa cho bản nhạc, các hợp âm phụ khác phải xoay quanh nó và tuân theo 1 vài nguyên tắc. Có lẽ bạn đã từng nghe một số ca sĩ hát nhạc “đám cưới” báo bài cho nhạc công kiểu “Bài MƯA HỒNG, Đô trưởng nhé” ? thì lúc đó bạn biết là họ đang báo hợp âm Đô trưởng (C major) để ban nhạc dựa vào đó đánh bài Mưa Hồng.
??? ???̛́:
-Mỗi hợp âm chủ sẽ có một bộ 7 nốt đi kèm với nó, bộ nguyên tắc này là cố định và độc nhấtcho hợp âm đó mà thôi
-Đầu bản nhạc nếu không có dấu thăng hoặc dấu giáng nào cả thì hợp âm chủ chỉ có thể là Đô trưởng (C major) hoặc La thứ (A minor) mà thôi.
??̂́? ??́? ???̆?? (#)
Ví dụ:
-Đầu bản nhạc có 1 dấu hóa thăng là Fa# từ đó suy ra hợp âm chủ là Sol trưởng (G major) hoặc Mi thứ (E minor) —>Nói chi tiết hơn là 1 dấu thăng thì hợp âm chủ trưởng chỉ có thể là G major mà thôi ( hoặc hợp âm chủ thứ phải là E minor)
-Đầu bản nhạc có 3 dấu thăng –>hợp âm chủ trưởng là gì? đó là La trưởng (A major)
-Nếu có 5 dấu thăng –> hợp âm chủ thứ là gì? chính là Sol thăng thứ (G# minor)
??̂́? ??́? ???́?? (?)
Ví dụ:
-Đầu bản nhạc có 1 dấu hóa giáng là Bb (Si giáng) từ đó suy ra hợp âm chủ là Fa trưởng (F major) hoặc Re thứ (D minor)
-Đầu bản nhạc có 2 dấu giáng –>hợp âm chủ trưởng là gì? đó là Si giáng trưởng (Bb major)
-Nếu có 7 dấu giáng –> hợp âm chủ thứ là gì? chính là La giáng thứ (Ab minor)
Tóm lại, dựa vào tính chất đặc biệt chỉ duy nhất có 1 hợp âm trưởng (thứ) có “x dấu thăng” hoặc “x dấu giáng”, chúng ta có thể đặt tên cho tất cả hợp âm chủ dựa theo số dấu thăng giáng của chúng.
??́?? đ?̣? ??̂́? ??́?
Rất quan trọng vì nó quyết định bạn chọn hợp âm chủ đúng hay sai, đầu tiên bạn xem số lượng dấu hóa trên bản nhạc, từng dấu hóa đó ứng với nốt nhạc nào thì trong bản nhạc đó khi gặp nốt tương ứng bạn phải đánh nốt đó theo dấu hóa
ví dụ: có 2 dấu hóa thăng đầu bản nhạc –> xác định 2 nốt tương ứng dấu hóa đó là F# và C# –> trong suốt quá trình chơi bản nhạc đó khi bạn gặp nốt Fa (F) hoặc nốt Đô (C) thì bạn phải đánh thành nốt F# và C#
??̂́? ??́? ??̂́? ???̛?̛̀?? ??̀ ??̀?
Dấu hoá bất thường không có vị trí cố định, thỉnh thoảng xuất hiện trong bản nhạc nên gọi là dấu hoá bất thường. Dấu hoá bất thường đặt ngay trước nốt nhạc và chỉ ảnh hưởng trong một ô nhịp. *Tất cả 5 loại dấu hoá bất thường: thăng, thăng kép, giáng, giáng kép, dấu bình đều được dùng làm dấu hoá bất thường.
Dấu thăng (#): tăng nốt nhạc lên nửa cung
Thí dụ1: DO tới RE = 1 cung; DO# tới RE = nửa cung Thi dụ2: DO tới RE = 1 cung; DO tới RE# = 1 cung rưỡi
Dấu giáng (b): giảm nốt nhạc xuống nửa cung
Thí dụ1: DO tới RE = 1 cung; DOb tới RE = 1 cung rưỡi Thí dụ2: DO tới RE = 1 cung; DO tới Reb = nửa cung
Dấu thăng kép (x): tăng nốt nhạc lên 1 cung
Thí dụ1: DO tới RE = 1 cung; DOx tới RE = đồng âm Thi dụ2: DO tới RE = 1 cung; DO tới REx = 2 cung
Dấu giáng kép (bb): giảm nốt nhạc xuống 1 cung
Thí dụ1: DO tới RE = 1 cung; DObb tới RE = 2 cung Thí dụ2: DO tới RE = 1 cung; DO tới Rebb = đồng âm
Dấu bình ♮:
Dấu bình trở về cao độ bình thường (xoá bỏ cao độ của các dấu hoá).
#DuyHN
Trong ký hiệu nhạc, dấu hóa (accidental ) dùng để chỉ nốt nhạc bị biến âm,phân biệt với hóa biểu(key signature). Nói chung, người ta thường viết dấu hóa ngay sau khóa nhạc (clef) ở đầu bản nhạc mặc dù chúng có thể được viết ở những nơi khác của bản nhạc, chẳng hạn đặt sau vạch nhịp kép. Có ba loại ký hiệu dấu hóa chính: dấu thăng (♯), dấu giáng (♭) và dấu bình (♮).
Dấu hóa thăng hoặc giáng cho biết rằng nốt nhạc sẽ được chơi ở cao độ cao hơn hoặc thấp hơn nốt nhạc bình thường; sự thay đổi này được áp dụng từ đó cho đến hết tác phẩm nhạc hoặc áp dụng cho đến khi gặp dấu hóa khác. Riêng dấu bình ♮ có tác dụng hủy bỏ hiệu lực của dấu thăng hoặc dấu giáng ở phía trước tạo ra. Một dấu hóa tương ứng với sự thay đổi cao độ là nửa cung. Dấu hóa kép thì làm thay đổi cao độ là một cung.
Dấu thăng ♯ nằm trên hoặc trong dòng kẻ nhạc nào hoặc trong khe nhạc nào thì sẽ làm tăng cao độ của nốt nhạc nằm trên dòng kẻ nhạc hoặc trong khe nhạc đó. Dấu giáng ♭ nằm trên hoặc trong dòng kẻ nhạc nào hoặc trong khe nhạc nào thì sẽ làm giảm cao độ của nốt nhạc nằm trên dòng kẻ nhạc hoặc trong khe nhạc đó. Lưu ý rằng điều này áp dụng cho tất cả các nốt, chẳng hạn một dấu thăng nằm sau khóa treble và nằm ở dòng kẻ trên cùng của khuông nhạc thì có hiệu lực với tất cả nốt Fá.
??̂́? ??́? ??́ ??̂́? ???̣??
Có hai loại dấu hóa: dấu hóa theo khóa (đứng sau khóa nhạc) và dấu hóa bất thường (đặt ngay tại một nốt nhạc). Dấu hóa bất thường là trường hợp ngoại lệ của dấu hóa, chỉ áp dụng trong ô nhịp mà dấu hóa đó hiện diện.
Dấu hóa theo khóa – dấu hóa trong bản nhạc
Dấu hóa trong bản nhạc là gì và cách ghi nó ra sao là mục tiêu của bài viết này, tuy nhiên bạn cần biết thêm chút ít về hợp âm chủ để dễ hiểu hơn
Hợp âm chủ là hợp âm chính tạo nên màu sắc hài hòa cho bản nhạc, các hợp âm phụ khác phải xoay quanh nó và tuân theo 1 vài nguyên tắc. Có lẽ bạn đã từng nghe một số ca sĩ hát nhạc “đám cưới” báo bài cho nhạc công kiểu “Bài MƯA HỒNG, Đô trưởng nhé” ? thì lúc đó bạn biết là họ đang báo hợp âm Đô trưởng (C major) để ban nhạc dựa vào đó đánh bài Mưa Hồng.
??? ???̛́:
-Mỗi hợp âm chủ sẽ có một bộ 7 nốt đi kèm với nó, bộ nguyên tắc này là cố định và độc nhấtcho hợp âm đó mà thôi
-Đầu bản nhạc nếu không có dấu thăng hoặc dấu giáng nào cả thì hợp âm chủ chỉ có thể là Đô trưởng (C major) hoặc La thứ (A minor) mà thôi.
??̂́? ??́? ???̆?? (#)
Ví dụ:
-Đầu bản nhạc có 1 dấu hóa thăng là Fa# từ đó suy ra hợp âm chủ là Sol trưởng (G major) hoặc Mi thứ (E minor) —>Nói chi tiết hơn là 1 dấu thăng thì hợp âm chủ trưởng chỉ có thể là G major mà thôi ( hoặc hợp âm chủ thứ phải là E minor)
-Đầu bản nhạc có 3 dấu thăng –>hợp âm chủ trưởng là gì? đó là La trưởng (A major)
-Nếu có 5 dấu thăng –> hợp âm chủ thứ là gì? chính là Sol thăng thứ (G# minor)
??̂́? ??́? ???́?? (?)
Ví dụ:
-Đầu bản nhạc có 1 dấu hóa giáng là Bb (Si giáng) từ đó suy ra hợp âm chủ là Fa trưởng (F major) hoặc Re thứ (D minor)
-Đầu bản nhạc có 2 dấu giáng –>hợp âm chủ trưởng là gì? đó là Si giáng trưởng (Bb major)
-Nếu có 7 dấu giáng –> hợp âm chủ thứ là gì? chính là La giáng thứ (Ab minor)
Tóm lại, dựa vào tính chất đặc biệt chỉ duy nhất có 1 hợp âm trưởng (thứ) có “x dấu thăng” hoặc “x dấu giáng”, chúng ta có thể đặt tên cho tất cả hợp âm chủ dựa theo số dấu thăng giáng của chúng.
??́?? đ?̣? ??̂́? ??́?
Rất quan trọng vì nó quyết định bạn chọn hợp âm chủ đúng hay sai, đầu tiên bạn xem số lượng dấu hóa trên bản nhạc, từng dấu hóa đó ứng với nốt nhạc nào thì trong bản nhạc đó khi gặp nốt tương ứng bạn phải đánh nốt đó theo dấu hóa
ví dụ: có 2 dấu hóa thăng đầu bản nhạc –> xác định 2 nốt tương ứng dấu hóa đó là F# và C# –> trong suốt quá trình chơi bản nhạc đó khi bạn gặp nốt Fa (F) hoặc nốt Đô (C) thì bạn phải đánh thành nốt F# và C#
??̂́? ??́? ??̂́? ???̛?̛̀?? ??̀ ??̀?
Dấu hoá bất thường không có vị trí cố định, thỉnh thoảng xuất hiện trong bản nhạc nên gọi là dấu hoá bất thường. Dấu hoá bất thường đặt ngay trước nốt nhạc và chỉ ảnh hưởng trong một ô nhịp. *Tất cả 5 loại dấu hoá bất thường: thăng, thăng kép, giáng, giáng kép, dấu bình đều được dùng làm dấu hoá bất thường.
Dấu thăng (#): tăng nốt nhạc lên nửa cung
Thí dụ1: DO tới RE = 1 cung; DO# tới RE = nửa cung Thi dụ2: DO tới RE = 1 cung; DO tới RE# = 1 cung rưỡi
Dấu giáng (b): giảm nốt nhạc xuống nửa cung
Thí dụ1: DO tới RE = 1 cung; DOb tới RE = 1 cung rưỡi Thí dụ2: DO tới RE = 1 cung; DO tới Reb = nửa cung
Dấu thăng kép (x): tăng nốt nhạc lên 1 cung
Thí dụ1: DO tới RE = 1 cung; DOx tới RE = đồng âm Thi dụ2: DO tới RE = 1 cung; DO tới REx = 2 cung
Dấu giáng kép (bb): giảm nốt nhạc xuống 1 cung
Thí dụ1: DO tới RE = 1 cung; DObb tới RE = 2 cung Thí dụ2: DO tới RE = 1 cung; DO tới Rebb = đồng âm
Dấu bình ♮:
Dấu bình trở về cao độ bình thường (xoá bỏ cao độ của các dấu hoá).
#DuyHN
Sửa lần cuối: