- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,318
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập cuối học kì 1 khtn 9 NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày soạn: 17/12/2024 Tuần: 16
Ngày giảng: 26/12; 27/12 Tiết: 65,66
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về năng lượng cơ học, ánh sáng, điện, điện từ, năng lượng với cuộc sống, kim loại sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim
- Trả lời được các câu hỏi, bài tập về năng lượng cơ học, ánh sáng, điện, điện từ, năng lượng với cuộc sống, kim loại sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.
Năng lực KHTN
- Tìm hiểu tự nhiên:
+ Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.
+ Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.
- Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về năng lượng cơ học: năng lượng cơ học, ánh sáng, điện, điện từ, năng lượng với cuộc sống, kim loại sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim.
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.
+ Trả lời được các câu hỏi, bài tập liên quan đến: năng lượng cơ học, ánh sáng, điện, điện từ, năng lượng với cuộc sống, kim loại sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim.
3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- SGK, SGV, kế hoạch bài dạy.
- Máy tính, tivi
2. Đối với học sinh:
HS cả lớp: SGK, Khoa học tự nhiên 9, ôn tập các kiến thức đã học, vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp các nội dung kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Hs xác định được vấn đề, nhiệm vụ học tập
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại các đơn vị kiến thức đã học của chương I đến chương VI
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhớ lại các nội dung, kiến thức đã học ở chương I đến chương VI
nêu được các đơn vị kiến thức theo yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS trả lời câu hỏi, đại diện học sinh báo cáo, các học sinh khác nhận xé, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá phần trả lời của học sinh sau đó dẫn dắt vào tiết ôn tập
B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC
Hoạt động: Ôn tập, củng cố kiến thức đã học
a. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về năng lượng cơ học: động năng, thế năng, cơ năng, công và công suất. Về ánh sáng: khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, lăng kính, thấu kính, kính lúp, bài tập về thấu kính. về phần điện: Điện trở định luật Ohm, đoạn mạch nối tiếp đoạn mạch song song, năng lượng của dòng điện và công suất điện. Điện từ, năng lượng với cuộc sống, kim loại sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim.
b. Tổ chức hoạt động:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Ngày soạn: 17/12/2024 Tuần: 16
Ngày giảng: 26/12; 27/12 Tiết: 65,66
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về năng lượng cơ học, ánh sáng, điện, điện từ, năng lượng với cuộc sống, kim loại sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim
- Trả lời được các câu hỏi, bài tập về năng lượng cơ học, ánh sáng, điện, điện từ, năng lượng với cuộc sống, kim loại sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.
Năng lực KHTN
- Tìm hiểu tự nhiên:
+ Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình tìm hiểu vấn đề và kết quả tìm kiếm.
+ Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.
- Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về năng lượng cơ học: năng lượng cơ học, ánh sáng, điện, điện từ, năng lượng với cuộc sống, kim loại sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim.
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên.
+ Trả lời được các câu hỏi, bài tập liên quan đến: năng lượng cơ học, ánh sáng, điện, điện từ, năng lượng với cuộc sống, kim loại sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim.
3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn trọng, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- SGK, SGV, kế hoạch bài dạy.
- Máy tính, tivi
2. Đối với học sinh:
HS cả lớp: SGK, Khoa học tự nhiên 9, ôn tập các kiến thức đã học, vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp các nội dung kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Hs xác định được vấn đề, nhiệm vụ học tập
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại các đơn vị kiến thức đã học của chương I đến chương VI
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhớ lại các nội dung, kiến thức đã học ở chương I đến chương VI
nêu được các đơn vị kiến thức theo yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS trả lời câu hỏi, đại diện học sinh báo cáo, các học sinh khác nhận xé, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá phần trả lời của học sinh sau đó dẫn dắt vào tiết ôn tập
B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC
Hoạt động: Ôn tập, củng cố kiến thức đã học
a. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về năng lượng cơ học: động năng, thế năng, cơ năng, công và công suất. Về ánh sáng: khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, lăng kính, thấu kính, kính lúp, bài tập về thấu kính. về phần điện: Điện trở định luật Ohm, đoạn mạch nối tiếp đoạn mạch song song, năng lượng của dòng điện và công suất điện. Điện từ, năng lượng với cuộc sống, kim loại sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim.
b. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 6 nhóm - GV yêu cầu các nhóm HS thiết kế sơ đồ tư duy khái quát những kiến thức đã học của 6 chương. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhóm HS thảo luận, vận dụng kiến thức đã học để thiết kế sơ đồ tư duy. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV sử dụng kĩ thuật phòng tranh, tổ chức triển lãm cho các nhóm trưng bày sản phẩm của mình. - Các nhóm đánh giá sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn theo tiêu chí đánh giá do GV đưa ra Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của các nhóm HS, thái độ làm việc của HS trong nhóm. - GV chuyển sang hoạt động luyện tập. | Nội dung đính kèm dưới bảng |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!