- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,028
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập môn sinh học lớp 7 hk2: ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRONG THỜI GIAN NGHỈ PHÒNG TRÁNH DỊCH COVID 19 HKII MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7
I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:
1. Thức ăn vật nuôi
Vật nuôi có thể ăn được những loại thức ăn mà phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hoá của chúng.
2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi
Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:
+ Thực vật: cám, ngô, sắn, khô dầu đậu tương.
+ Động vật: Bột cá.
+ Chất khoáng: Premic khoáng, premic vitamin.
II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
- Trong thức ăn vật nuôi có :
+ Nước
+ Chất khô: Prôtêin, lipit, gluxit, khoáng và vitamin.
- Tùy loại thức ăn mà thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau.
Bài 38: VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI
I:Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào?:
- Nước và vitamin được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu
- Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng axit amin
- Lipit được cơ thể hấp thụ dưới dạng glyxerin và axit béo
- Gluxit được cơ thể hấp thụ dưới dạng đường đơn
- Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng Ion khoáng
II: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi
- Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển.
- Thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như: thịt, trứng, sữa.
- Cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo sữa, nuôi con.
- Thức ăn còn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng , móng
Bài 39 : CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
I. Mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn
1. Chế biến thức ăn
- Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa.
- Làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ các chất độc hại.
Vd: Làm chín hạt đậu tương, vật nuôi tiêu hóa tốt hơn.
2. Dự trữ thức ăn
Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
Vd: Phơi khô, ủ xanh.
II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
1. Các phương pháp chế biến thức ăn
- Phương pháp cắt ngắn đối với thức ăn thô xanh
- Nghiền nhỏ đối với thức ăn hạt
- Xử lí nhiệt đối với thức ăn chứa chất độc hại và khó tiêu
- Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hóa hoặc ủ lên men.
- Kiềm hóa đối với thức ăn có nhiều chất xơ, phối trộn nhiều loại thức ăn tạo thành thức ăn hổn hợp.
2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn
- Làm khô: Đối với cỏ, rơm và các loại củ hạt.
- Ủ xanh: Đối với các loại rau, cỏ tươi xanh.
I. Phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh
- Dựa vào thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn để phân loại
- Thức ăn giàu prôtêin có hàm lượng prôtêin > 14%
- Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit > 50%
- Thức ăn thô có hàm lượng chất xơ > 30%
II: Phương pháp sản xuất thức ăn giàu protêin (đạm):
- Chế biến sản phẩm nghề cá
- Nuôi giun đất
- Trồng xen và tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu
III: Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh
- Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn
- Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng các loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi
- Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm, rạ, thân cây ngô, cây lạc.
Chủ đề : NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO
VẬT NUÔI
I. Tầm quan trọng của chuồng nuôi
- Chuồng nuôi là “nhà ở” của vật nuôi.
- Chuồng nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức khỏe vật nuôi, góp phần nâng cao năng suất vật nuôi.
II. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh
- Nhiệt độ thích hợp, độ ẩm 60-75%, độ thông thoáng tốt, độ chiếu sáng thích hợp, không khí ít khí độc, hướng chuồng nam hoặc hướng đông nam, kiểu chuồng: 1 dãy hoặc 2 dãy.
III. Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non.
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng miễn dịch chưa tốt.
IV. Phòng trị bệnh cho vật nuôi
- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
- Vệ sinh môi trường chặt chẽ.
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.
- Cách li vật nuôi bệnh với vật nuôi khỏe.
ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRONG THỜI GIAN NGHỈ PHÒNG TRÁNH DỊCH COVID 19 HKII
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7
BÀI 37: THỨC ĂN VẬT NUÔI
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7
BÀI 37: THỨC ĂN VẬT NUÔI
I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:
1. Thức ăn vật nuôi
Vật nuôi có thể ăn được những loại thức ăn mà phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hoá của chúng.
2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi
Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:
+ Thực vật: cám, ngô, sắn, khô dầu đậu tương.
+ Động vật: Bột cá.
+ Chất khoáng: Premic khoáng, premic vitamin.
II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
- Trong thức ăn vật nuôi có :
+ Nước
+ Chất khô: Prôtêin, lipit, gluxit, khoáng và vitamin.
- Tùy loại thức ăn mà thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau.
Bài 38: VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI
I:Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào?:
- Nước và vitamin được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu
- Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng axit amin
- Lipit được cơ thể hấp thụ dưới dạng glyxerin và axit béo
- Gluxit được cơ thể hấp thụ dưới dạng đường đơn
- Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng Ion khoáng
II: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi
- Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển.
- Thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như: thịt, trứng, sữa.
- Cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo sữa, nuôi con.
- Thức ăn còn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng , móng
Bài 39 : CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
I. Mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn
1. Chế biến thức ăn
- Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa.
- Làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ các chất độc hại.
Vd: Làm chín hạt đậu tương, vật nuôi tiêu hóa tốt hơn.
2. Dự trữ thức ăn
Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
Vd: Phơi khô, ủ xanh.
II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
1. Các phương pháp chế biến thức ăn
- Phương pháp cắt ngắn đối với thức ăn thô xanh
- Nghiền nhỏ đối với thức ăn hạt
- Xử lí nhiệt đối với thức ăn chứa chất độc hại và khó tiêu
- Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hóa hoặc ủ lên men.
- Kiềm hóa đối với thức ăn có nhiều chất xơ, phối trộn nhiều loại thức ăn tạo thành thức ăn hổn hợp.
2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn
- Làm khô: Đối với cỏ, rơm và các loại củ hạt.
- Ủ xanh: Đối với các loại rau, cỏ tươi xanh.
Bài 40 : SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
I. Phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh
- Dựa vào thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn để phân loại
- Thức ăn giàu prôtêin có hàm lượng prôtêin > 14%
- Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit > 50%
- Thức ăn thô có hàm lượng chất xơ > 30%
II: Phương pháp sản xuất thức ăn giàu protêin (đạm):
- Chế biến sản phẩm nghề cá
- Nuôi giun đất
- Trồng xen và tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu
III: Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh
- Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn
- Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng các loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi
- Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm, rạ, thân cây ngô, cây lạc.
Chủ đề : NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO
VẬT NUÔI
I. Tầm quan trọng của chuồng nuôi
- Chuồng nuôi là “nhà ở” của vật nuôi.
- Chuồng nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức khỏe vật nuôi, góp phần nâng cao năng suất vật nuôi.
II. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh
- Nhiệt độ thích hợp, độ ẩm 60-75%, độ thông thoáng tốt, độ chiếu sáng thích hợp, không khí ít khí độc, hướng chuồng nam hoặc hướng đông nam, kiểu chuồng: 1 dãy hoặc 2 dãy.
III. Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non.
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng miễn dịch chưa tốt.
IV. Phòng trị bệnh cho vật nuôi
- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
- Vệ sinh môi trường chặt chẽ.
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.
- Cách li vật nuôi bệnh với vật nuôi khỏe.