- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 7 học kì 2 có ma trận NĂM 2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI HỌC
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 7 học kì 2 có ma trận NĂM 2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI HỌC. Đây là bộ Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 7 học kì 2 có ma trận rất hay được soạn bằng file word.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TÂY NINH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI HỌC
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TÂY NINH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI HỌC
D . Chân cao, lông màu nhạt, có khả năng đi xa.
Câu 2: Nhiều loài động vật ở Bắc cực có tập tính ngủ đông là để:
A . Tiết kiệm năng lượng
B. Lẩn trốn kẻ thù.
C . Tiêu hao năng lượng
D. Tận dụng nguồn nhiệt.
Câu 3: Thú có khả năng bay thực sự là
D. Ngành Chân khớp.
Câu 5: Ngành động vật đã có tim chia thành tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín là
D. Ngành Thân mềm
Câu 6: Cây phát sinh giới động vật có ý nghĩa là
A. Giúp con người biết được lịch sử phát triển của nhóm động vật
B. Biết được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật.
C. Biết được nhánh nào có nhiều loài, nhánh nào có ít loài.
D. Giúp con người biết được lịch sử phát triển nhóm thực vật.
Câu 7: Nhóm động vật có hệ thần kinh hình ống phân hóa hoàn thiện.
A . Thủy tức, giun, cá chép.
B. Rùa, ếch đồng, tôm sông
C. Chim bồ câu, thỏ
D. Thằn lằn, cá sấu, thạch sùng
Câu 8 Nhóm động vật nào sau đây có hệ hô hấp tiến hóa hơn các loài động vật khác?
A . Động vật nguyên sinh có cơ thể đa bào đã phân hóa thành các bộ phận rõ rệt.
B . Cơ thể giun đất có cấu tạo cơ thể phức tạp hơn ruột khoang. Hệ tuần hoàn đã có tim 3 ngăn.
C . Hệ tuần hoàn của thằn lằn tiến hóa hơn so với cá chép vì tim có 4 ngăn.
D . Hệ hô hấp của thỏ tiến hóa hơn thằn lằn. Phổi có nhiều phế nang giúp trao đổi khí tốt hơn.
II.Tự luận (8 điểm)
Câu 9: (2 điểm) Hình thức sinh sản hữu tính hoàn chỉnh dần qua các lớp động vật thể hiện như thế nào?
Câu 10: (1 điểm) Nuôi chó mèo có ích hay có hại? Ta cần phải làm gì đối với các loài thú có ích?
Câu 11: (3 điểm) Thế nào là động vật quí hiếm? Kể tên một số động vật quí hiếm ở Việt Nam? Là học sinh em có thể làm gì để góp phần bảo vệ sự đa dạng sinh học.
Câu 12: ( 2điểm): Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho biết những ưu điểm và hạn chê` của những biện pháp đấu tranh sinh học nêu trên?
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TÂY NINH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI HỌC
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 7 học kì 2 có ma trận NĂM 2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI HỌC. Đây là bộ Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 7 học kì 2 có ma trận rất hay được soạn bằng file word.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TÂY NINH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI HỌC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: SINH HỌC LỚP 7
Chủ đề | Mức độ nhận thức | Tổng cộng | |||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng thấp | Vận dụng cao | ||||||||||
TN | TL | TN | | TL | TN | TL | TN | TL | |||||
Chương VI: Ngành động vật có xương sống | Nuôi chó mèo có ích Ta cần phải làm gì đối với các loài thú có ích? | ||||||||||||
Số câu | 1 | 1 | |||||||||||
Số điểm | 1đ | 1 | |||||||||||
Chương VII: sự tiến hóa của động vật. | Nêu được ví dụ vệ sự tiến hóa trong tổ chức cơ thể.Biết được ý nghĩa của cây tiến hóa | Hiểu đươc sự tiến hóa của các hình thức sinh sản ở động vật | |||||||||||
Số câu | 2 | 1 | 2 | 1 | 6 | ||||||||
Số điểm | 0.5đ | 2đ | 0,5đ | 2đ | 5 | ||||||||
Chương VIII: Động vật và đời sống con người. | Nhận biết được đặc điểm của các loài động vật thích nghi với môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng. | Hiểu được sư đa dạng về loài là do khả năng thích nghi của động vật với điều kiện sống khác nhau | Vận dụng được các động vật quí hiếm ở Việt Nam và góp phần bảo vệ các động vật quí hiếm | ||||||||||
Số câu | 2 | 2 | 1 | 5 | |||||||||
Số điểm | 0,5đ | 0,5đ | 3đ | 4đ | |||||||||
Tổng số câu | 4 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 | 12 | ||||||
Tổng số điểm | 1đ | 2đ | 1đ | 2đ | 3đ | 1đ | 10đ | ||||||
Tỉ lệ | 30% | 30% | 30% | 10% | 100% | ||||||||
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TÂY NINH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI HỌC
KIỂM TRA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2021- 2022
MÔN: SINH HỌC 7
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
MÔN: SINH HỌC 7
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
- Trắc nghiệm (2 điểm).
- Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
- A . Hoạt động chủ yếu vào ban ngày.
- B . Lớp mỡ dưới da dày.
D . Chân cao, lông màu nhạt, có khả năng đi xa.
Câu 2: Nhiều loài động vật ở Bắc cực có tập tính ngủ đông là để:
A . Tiết kiệm năng lượng
B. Lẩn trốn kẻ thù.
C . Tiêu hao năng lượng
D. Tận dụng nguồn nhiệt.
Câu 3: Thú có khả năng bay thực sự là
- A. Chồn bay.
- B. Dơi.
- C. Sóc bay
- D. Khỉ
- A . Ngành Động vât nguyên sinh.
- B. Ngành Ruột khoang.
D. Ngành Chân khớp.
Câu 5: Ngành động vật đã có tim chia thành tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín là
- A . Ngành Giun đốt.
- B. Ngành Chân khớp.
D. Ngành Thân mềm
Câu 6: Cây phát sinh giới động vật có ý nghĩa là
A. Giúp con người biết được lịch sử phát triển của nhóm động vật
B. Biết được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật.
C. Biết được nhánh nào có nhiều loài, nhánh nào có ít loài.
D. Giúp con người biết được lịch sử phát triển nhóm thực vật.
Câu 7: Nhóm động vật có hệ thần kinh hình ống phân hóa hoàn thiện.
A . Thủy tức, giun, cá chép.
B. Rùa, ếch đồng, tôm sông
C. Chim bồ câu, thỏ
D. Thằn lằn, cá sấu, thạch sùng
Câu 8 Nhóm động vật nào sau đây có hệ hô hấp tiến hóa hơn các loài động vật khác?
A . Động vật nguyên sinh có cơ thể đa bào đã phân hóa thành các bộ phận rõ rệt.
B . Cơ thể giun đất có cấu tạo cơ thể phức tạp hơn ruột khoang. Hệ tuần hoàn đã có tim 3 ngăn.
C . Hệ tuần hoàn của thằn lằn tiến hóa hơn so với cá chép vì tim có 4 ngăn.
D . Hệ hô hấp của thỏ tiến hóa hơn thằn lằn. Phổi có nhiều phế nang giúp trao đổi khí tốt hơn.
II.Tự luận (8 điểm)
Câu 9: (2 điểm) Hình thức sinh sản hữu tính hoàn chỉnh dần qua các lớp động vật thể hiện như thế nào?
Câu 10: (1 điểm) Nuôi chó mèo có ích hay có hại? Ta cần phải làm gì đối với các loài thú có ích?
Câu 11: (3 điểm) Thế nào là động vật quí hiếm? Kể tên một số động vật quí hiếm ở Việt Nam? Là học sinh em có thể làm gì để góp phần bảo vệ sự đa dạng sinh học.
Câu 12: ( 2điểm): Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho biết những ưu điểm và hạn chê` của những biện pháp đấu tranh sinh học nêu trên?
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TÂY NINH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI HỌC
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: SINH HỌC 7
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
MÔN: SINH HỌC 7
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
- I . TRẮC NGHIỆM ( 2 Điểm).
-
- Câu hỏi
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- Đáp án
- D
- A
- B
- A
- C
- D
- C
- D
CâuĐáp ánĐiểmCâu 1
( 2điểm)- Thụ tinh ngoài à thụ tinh trong.
- Đẻ nhiều trứng à đẻ ít trứng à đẻ con.
- Phôi phát triển có biến thái à phát triển trực tiếp không có n nhau thai à thai phát triển trực tiếp có nhau thai. - Con non không được chăm sóc, nuôi dưỡng à con non được nuôi dưỡng à c con n con được học tập thích nghi với oài0,5
0,5
1Câu 2
( 1điểm)Nuôi chó mèo có ích
Chăm sóc tốt các loài thú nuôi: ăn uống, tiêm phòng, bảo vệ các loài thú hoang có tên trong sách đỏ0,5
0,5
Câu 3
( 3điểm)- Động vật quí hiếm là những động vật có giá trị về nhiều mặt như: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu làm công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu…và là những động vật trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng
- Một số loài động vật quí hiếm ở Việt Nam như: gà lôi đuôi trắng, khướu đầu đen, khỉ vàng, voi, hươu xạ, vích….
- Biện pháp: bảo vệ môi trường, không sử dụng và tuyên truyền vận động người dộng người thân không sử dụng các sản phẩm làm từ động vật quí hiếm, khôn hiếm và cấm săn bắt, buôn bán động vật quí hiếm.1
1
1Câu 4
( 2điểm)- Sử dụng thiên địch, sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
- Gây vô sinh cho sinh vật gây hại
* Ưu điểm: Tiêu diệt những loài sinh vật gây hại và không gây ô nhiễm môi trường
* Hạn chế: - Những loài thiên địch được di nhập vì không qua với khí hậu địa phương nên phát triển kém.
- Thiên địch không tiêu diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kiềm hảm sự phát triển của chúng0,5
0,5
0,5
0,5
DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN
TỔ TRƯỞNG
DUYỆT CỦA BGH
P. HIỆU TRƯỞNG