- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra 45 phút sinh học 7 kì 2 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN NĂM 2022 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Đề kiểm tra 45 phút sinh học 7 kì 2 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ đề kiểm tra sinh 7 học kì 2, đề kiểm tra 1 tiết sinh 7 học kì 2, đề kiểm tra 45 phút sinh học 7 kì 2.
đề thi sinh học lớp 7 học kì 2 2020-2021 trắc nghiệm
Đề kiểm tra 45 phút Sinh học 7 kì 1
Một số de kiểm tra Sinh 7 giữa học kì 2
Kiểm tra 15 phút Sinh 7 học kì 1 tự luận
Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 7 học kì 2
De kiểm tra giữa kì 2 Sinh 7
đề thi sinh học lớp 7 học kì 2 2021-2022
đề thi sinh học lớp 7 học kì 1 2021-2022
XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA KÌ II NĂM HỌC 2021-2022
MÔN SINH HỌC LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm): Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Hình thức sinh sản của thú có đặc điểm gì ?
Dùng thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại
Gây vô sinh sinh vật gây hại
Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
Dùng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
Câu 4. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:
Màu lông nhạt, có bướu mỡ,chân dài
Màu lông trắng, bướu mỡ, lông trắng
Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
Câu 5. Động vật có phôi phát triển qua biến thái là?
Cá chép
Ếch đồng
Thằn lằn bóng đuôi dài
Chim bò câu
Câu 6. Dựa trên bằng chứng hóa thạch người ta đã chứng minh Bò sát cổ đã phát sinh ra?
Bãi cát
Đồi trống
Rừng nhiệt đới
Cánh đồng lúa
Câu 9. Bồ câu có tập tính ấp trứng là?
Chỉ có con mái ấp
Con mái và con đực thay nhau ấp
Chỉ có con đực ấp
Các đáp án đều sai
Câu 10. Tập tính sinh sản nào sau đây là của ếch đồng?
Ấp trứng
Chăm sóc con non
Con đực bơi theo con cái để tưới tinh dịch lên trứng vừa đẻ
Con cái đẻ đến đâu con đực ngồi trên lưng để tưới tinh đến đấy
Câu 11. Những bộ nào sau đây thuộc lớp lưỡng cư?
Câu 1. (4 điểm): Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn?
Câu 2. (2 điểm): Giải thích tại sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
Câu 3. (1 điểm): Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm): Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Cá voi có đặc điểm chi sau là?
Dùng thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại
Gây vô sinh sinh vật gây hại
Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
Dùng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
Câu 4. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:
Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài
Màu lông trắng, bướu mỡ, lông trắng
Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
Câu 5. Bồ câu có tập tính ấp trứng là?
Chỉ có con mái ấp
Con mái và con đực thay nhau ấp
Chỉ có con đực ấp
Các đáp án đều sai
Câu 6. Tập tính sinh sản nào sau đây là của ếch đồng?
Ấp trứng
Chăm sóc con non
Con đực bơi theo con cái để tưới tinh dịch lên trứng vừa đẻ
Con cái đẻ đến đâu con đực ngồi trên lưng để tưới tinh đến đấy
Câu 7. Những bộ nào sau đây thuộc lớp lưỡng cư?
Cá chép
Ếch đồng
Thằn lằn bóng đuôi dài
Chim bò câu
Câu 10. Dựa trên bằng chứng hóa thạch người ta đã chứng minh Bò sát cổ đã phát sinh ra?
Bãi cát
Đồi trống
Rừng nhiệt đới
Cánh đồng lúa
II. Tự luận ( 7 điểm):
Câu 1. (4 điểm): Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn?
Câu 2. (2 điểm): Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng lại thấp?
Câu 3. (1 điểm): Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm):
Mỗi câu trắc nghiệm trả lời đúng được 0,25 điểm.
II. Tự luận (7 điểm)
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Đề kiểm tra 45 phút sinh học 7 kì 2 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ đề kiểm tra sinh 7 học kì 2, đề kiểm tra 1 tiết sinh 7 học kì 2, đề kiểm tra 45 phút sinh học 7 kì 2.
Tìm kiếm có liên quan
đề thi sinh học lớp 7 học kì 2 2020-2021 trắc nghiệm
Đề kiểm tra 45 phút Sinh học 7 kì 1
Một số de kiểm tra Sinh 7 giữa học kì 2
Kiểm tra 15 phút Sinh 7 học kì 1 tự luận
Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 7 học kì 2
De kiểm tra giữa kì 2 Sinh 7
đề thi sinh học lớp 7 học kì 2 2021-2022
đề thi sinh học lớp 7 học kì 1 2021-2022
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN SINH HỌC LỚP 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
MÔN SINH HỌC LỚP 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
STT | ND kiến thức | Đơn vị kiến thức | Các mức độ nhận thức | % tổng điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng thấp | Vận dụng cao | ||||||||
Số câu | Thời gian | Số câu | Thời gian | Số câu | Thời gian | Số câu | Thời gian | ||||
1 | 1. Lớp lưỡn g cư | 1.1. Ếch đồng | 1(0,25đ) | 0.5 | 1(4đ) | 20 | | | 1(1đ) | 9 | 70% |
1.2. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư | 1(0,25đ) | 0.5 | |||||||||
2 | 2. Lớp bò sát | 2.1. Thằn lằn bóng đuôi dài | 1(0,25đ) | 0.5 | |||||||
2.2. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát | 1 (0,25đ) | 0.5 | |||||||||
3 | 3. Lớp chim | 3.1. Chim bồ câu | 1(0,25đ) | 0.5 | |||||||
3.2. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim | 1(0,25đ) | 0.5 | |||||||||
3.2. Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của chim | |||||||||||
4 | 4. Lớp thú | 4.1. Thỏ | |||||||||
4.2. Đa dạng của lớp thú Bộ thú huyệt, bộ thú túi | |||||||||||
4.3. Đa dạng của lớp thú Bộ dơi, bộ cá voi | 1(0,25đ) | 0.5 | |||||||||
4.4. Đa dạng của lớp thú Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt | 1(0,25đ) | 0.5 | |||||||||
4.5. Đa dạng của lớp thú Bộ móng guốc, bộ linh trưởng | |||||||||||
4.6. Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của thú | |||||||||||
5 | 5. Sự tiến hóa của động vật | 5.1. Môi trường sống và sự vận động di chuyển | 1(2đ) | 10 | 30% | ||||||
5.2. Tiến hóa về sinh sản | 1(0,25đ) | 0.5 | |||||||||
5.3. Cây phát sinh giới động vật | 1(0,25đ) | 0.5 | |||||||||
6. | 6. Động vật và đời sống con người | 6.1. Đa dạng sinh học | 1(0,25đ) | 0.5 | |||||||
6.2. Biện pháp đấu tranh sinh học | 1(0,25đ) | 0.5 | |||||||||
6.3. Động vật quý hiếm | |||||||||||
6.4. Thực hành tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương | |||||||||||
Tổng | 12 | 6,0 phút | 1 | 20,0 phút | 1 | 10,0 phút | 1 | 9,0 phút | | ||
Tỉ lệ % | 30% | 40% | 20% | 10% | 100% |
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: SINH LỚP 7- THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT
MÔN: SINH LỚP 7- THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT
NỘI DUNG KIẾN THỨC | ĐƠN VỊ KIẾN THỨC | MỨC ĐỘ KIẾN THỨC,KĨ NĂNG CẦN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ | SỐ CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THƯC | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||
1. Lớp lưỡng cư | Ếch đồng | 1. Nhận biết : - Nhận biết được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước. - Biết được các cách di chuyển của ếch - Nêu được đặc điểm chung của lớp lưỡng cư về( môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, sự sinh sản và phát triển, đặc điểm nhiệt độ cơ thể) 2. Thông hiểu: - Sự sinh sản và phát triển của ếch có gì khác so với cá. - Phân biệt 3 bộ lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất và lấy ví dụ. 3.Vận dung: - Vì sao cùng là thụ tinh ngoài mà số lượng trứng ếch lại ít hơn cá? -Lấy ví dụ vai trò của lớp lưỡng cư đối với con người . - Giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước ? 4.Vận dung cao: Tại sao nói vai trò diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim vể ban ngày | 1 1 | 1 | | 1 |
Đa dạng và đặc điểm chung của lưỡng cư | ||||||
2. Lớp bò sát | Thằn lằn bóng đuôi dài | 1.Nhận Biết - Nhận biết được đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống vừa ở cạn. - Mô tả các bước di chuyển của thằn lằn -Nêu được đặc điểm chung của lớp bò sát về( môi trường sống, vảy, cổ, vị trí màng nhĩ, cơ quan di chuyển,trứng, sự thụ tinh và đặc điểm nhiệt độ cơ thể) 2. Thông hiểu - So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng - Phân biệt 3 bộ bò sát thường gặp 3. Vận dụng - Giải thích vì sao thằn lằn thích phơi nắng -Lấy ví dụ vai trò của lớp bò sát đối với con người . - Giải thích vì sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong điều kiện ấy vẫn tồn taijnvaf sống sót đến ngày nay 4. Vận dụng cao Cách sơ cứu khi bị rắn độc cắn | 1 1 | 1 | | |
Đa dạng và đặc điểm chung chủa lớp bò sát | ||||||
3. Lớp chim | | 1. Nhận Biết - Trình bày được đời sống và sinh sản của chim bồ câu - Nêu được những đặc điểm ngoài của chim bồ câu thích nghi với sự bay - Đặc điểm chung của lớp chim 2. Thông hiểu - So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn - Phân biệt được 3 nhóm chim về đời sống và đặc điểm cấu tạo. - Đặc điểm phân biệt bộ gà, bộ ngỗng, bộ cắt, bộ cú về mỏ, cánh, chân, đời sống - Cho những ví dụ về mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người. 3. Vận dụng - Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa gì. - Hãy cho biết tính hằng nhiệt của Chim có ưu thế gì so với tính biến nhiệt ở những động vật khác? | 1 1 | 1 | | |
4. Lớp thú | Thỏ | 1.Nhận biết - Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù 2. Vận dụng: Giải thích tại sao, thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp được nanh vuốt của con vật săn mồi. 3. Vận dụng cao: Ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh | | 1 | | |
Đa dạng của lớp thú | 1.Nhận biết: - Mô tả được đặc điểm hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lý của một số bộ thú để thấy được tính đa dạng của lớp thú 2. Thông hiểu: - Tại sao bộ cá voi gọi là cá mà lại xếp vào lớp thú? - Tại sao Dơi biết bay như chim nhưng lại được xếp vào lớp thú? - Dựa vào cấu tạo răng phân biệt bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt 3. Vận dụng - Nêu tác hại của chuột đối với mùa màng - Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú 4. Vận dụng cao Hãy chứng minh: lớp Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất. | 2 | | | | |
Sự tiến hóa của động vật | | 1.Nhận biết: - Nêu tên những ĐV có 2 hoặc 3 hình thức di chuyển - Mô tả được cây phát sinh giới động vật 2. Thông hiểu: Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính 4. Vận dụng cao Hãy chứng minh sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai) tiến bộ hơn hẳn sự phát triển gián tiếp (sự biến thái). | 2 | | 1 | |
Động vật và đời sống con người | Đa dạng sinh học | 1.Nhận biết: Nêu được dặc điểm của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng 2. Thông hiểu - Vì sao động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng - Khí hậu đã ảnh hưởng như thế nào đến động vật môi trường đới lạnh, hoang mạc đới nóng và môi trường nhiệt đới gió mùa 3. Vận dụng - Khả năng chịu khát của lạc đà được thể hiện ở những đặc điểm nào? - lấy ví dụ chứng minh lợi ích của đa dạng sinh học - Từ những nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học, hãy đề ra các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học? | 2 | | 1 | |
Biện pháp đấu tranh sinh học | 1.Nhận biết: Nêu được khái niệm, các biện pháp đấu tranh sinh học - Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp ĐTSH | | | | | |
| Động vật quý hiếm | 1.Nhận biết - Nêu khái niệm của động vật quý hiếm - Lấy ví dụ về một số động vật quý hiếm và cho biết giá trị của chúng đối với đời sống con người 2.Thông hiểu - Phân biệt 4 cấp độ đe dọa tuyệt chủng ĐV quý hiếm 3. Vận dụng - Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm | | | | |
XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA KÌ II NĂM HỌC 2021-2022
MÔN SINH HỌC LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VŨ THƯ TRƯỜNG THCS VŨ ĐOÀI | ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 | ||
| Môn: Sinh Học Lớp 7 | ||
| Đề thi số: 101 | | Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề |
Câu 1. Hình thức sinh sản của thú có đặc điểm gì ?
- Đẻ ra con và phát triển qua biến thái
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa
- Đẻ ít trứng
- Đẻ nhiều trứng
- Biến thành đôi vây bụng
- Biến đổi thành vây đuôi
- To hơn chi trước
- Tiêu biến hẳn
Dùng thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại
Gây vô sinh sinh vật gây hại
Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
Dùng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
Câu 4. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:
Màu lông nhạt, có bướu mỡ,chân dài
Màu lông trắng, bướu mỡ, lông trắng
Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
Câu 5. Động vật có phôi phát triển qua biến thái là?
Cá chép
Ếch đồng
Thằn lằn bóng đuôi dài
Chim bò câu
Câu 6. Dựa trên bằng chứng hóa thạch người ta đã chứng minh Bò sát cổ đã phát sinh ra?
- Chim cổ
- Lưỡng cư cổ
- Chim cổ, thú cổ
- Thú cổ
- Bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp cho phát hiện kẻ thù
- Bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp cho phát hiện kẻ thù
- Bảo vệ mắt không bị khô và đánh lừa sâu bọ
- Bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp cho việc bắt mồi dễ dàng
Bãi cát
Đồi trống
Rừng nhiệt đới
Cánh đồng lúa
Câu 9. Bồ câu có tập tính ấp trứng là?
Chỉ có con mái ấp
Con mái và con đực thay nhau ấp
Chỉ có con đực ấp
Các đáp án đều sai
Câu 10. Tập tính sinh sản nào sau đây là của ếch đồng?
Ấp trứng
Chăm sóc con non
Con đực bơi theo con cái để tưới tinh dịch lên trứng vừa đẻ
Con cái đẻ đến đâu con đực ngồi trên lưng để tưới tinh đến đấy
Câu 11. Những bộ nào sau đây thuộc lớp lưỡng cư?
- Lưỡng cư không chân
- Lưỡng cư có đuôi
- Lưỡng cư không đuôi
- Cả A, B, C
- Cánh dài, khỏe, có lông nhỏ, ngắn, dày, không thấm nước
- Có dáng đứng thẳng, chân ngắn, có màng bơi
- Cánh ngắn, yếu, chân cao, to, khỏe có 2 hoặc 3 ngón
- Cánh phát triển, chân có 4 ngón
Câu 1. (4 điểm): Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn?
Câu 2. (2 điểm): Giải thích tại sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
Câu 3. (1 điểm): Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VŨ THƯ TRƯỜNG THCS VŨ ĐOÀI | ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 | ||
| Môn: Sinh Học Lớp 7 | ||
| Đề thi số: 102 | | Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề |
Câu 1. Cá voi có đặc điểm chi sau là?
- Biến thành đôi vây bụng
- Biến đổi thành vây đuôi
- To hơn chi trước
- Tiêu biến hẳn
- Đẻ ra con và phát triển qua biến thái
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa
- Đẻ ít trứng
- Đẻ nhiều trứng
Dùng thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại
Gây vô sinh sinh vật gây hại
Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
Dùng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
Câu 4. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:
Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài
Màu lông trắng, bướu mỡ, lông trắng
Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
Câu 5. Bồ câu có tập tính ấp trứng là?
Chỉ có con mái ấp
Con mái và con đực thay nhau ấp
Chỉ có con đực ấp
Các đáp án đều sai
Câu 6. Tập tính sinh sản nào sau đây là của ếch đồng?
Ấp trứng
Chăm sóc con non
Con đực bơi theo con cái để tưới tinh dịch lên trứng vừa đẻ
Con cái đẻ đến đâu con đực ngồi trên lưng để tưới tinh đến đấy
Câu 7. Những bộ nào sau đây thuộc lớp lưỡng cư?
- Lưỡng cư không chân
- Lưỡng cư có đuôi
- Lưỡng cư không đuôi
- Cả A, B, C
- Cánh dài, khỏe, có lông nhỏ, ngắn, dày, không thấm nước
- Có dáng đứng thẳng, chân ngắn, có màng bơi
- Cánh ngắn, yếu, chân cao, to, khỏe có 2 hoặc 3 ngón
- Cánh phát triển, chân có 4 ngón
Cá chép
Ếch đồng
Thằn lằn bóng đuôi dài
Chim bò câu
Câu 10. Dựa trên bằng chứng hóa thạch người ta đã chứng minh Bò sát cổ đã phát sinh ra?
- Chim cổ
- Lưỡng cư cổ
- Chim cổ, thú cổ
- Thú cổ
- Bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp cho phát hiện kẻ thù
- Bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp cho phát hiện kẻ thù
- Bảo vệ mắt không bị khô và đánh lừa sâu bọ
- Bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp cho việc bắt mồi dễ dàng
Bãi cát
Đồi trống
Rừng nhiệt đới
Cánh đồng lúa
II. Tự luận ( 7 điểm):
Câu 1. (4 điểm): Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn?
Câu 2. (2 điểm): Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng lại thấp?
Câu 3. (1 điểm): Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 |
Môn: Sinh Học Lớp 7 |
Mỗi câu trắc nghiệm trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
101 | B | D | C | A | B | C | B | C | B | D | D | C |
102 | D | B | C | A | B | D | D | C | B | C | B | C |
II. Tự luận (7 điểm)
Mã đề | Nội dung | Điểm | |
Mã 101 | Câu 1. (4 điểm): Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn? Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn: - Thân: hình thon làm giảm sức cản của không khí khi bay. - Chi trước biến thành cánh: quạt gió và là động lực của sự bay, cản không khí khi hạ cánh. - Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau đều có vuốt:giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. - Lông ống bao phủ toàn thân, có các sợi lông làm thành phiến mỏng:làm cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng để quạt gió, cản gió. - Lông tơ mọc sát vào thân, có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp:có tác dụng giữ nhiệt làm thân chim nhẹ . - Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng:làm cho đầu chim nhẹ - Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy được tác dụng của giác quan ,bắt mồi,rỉa lông . - Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông làm lông chim mịn không thấm nước. Kết luận:Cấu tạo ngoài của chim bồ câu hoàn toàn thích nghi với đời sống bay. | 4 điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 | |
Câu 2. (2 điểm): Giải thích tại sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng? Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng vì: - Ở những môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. - Các loài động vật ở đây thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường. Cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt. | 2 điểm 1 1 | ||
Câu 3. (1 điểm): Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày? Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì: Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày. | 1 điểm | ||
Mã 102 | Câu 1. (4 điểm): Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn? 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: - Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước → giảm sức cản của nước khi bơi. - Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí → giúp hô hấp trong nước. - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón → tạo thành chân bơi để đẩy nước. 2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: - Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát. - Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn. - Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển. | 2 điểm 0.75 0.75 0.5 0.75 0.75 0.5 | |
Câu 2. (2 điểm): Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng lại thấp? Số loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng lại thấp vì: - Ở những môi trường này khí hậu quá khắc nghiệt: quá lạnh ở môi trường đới lạnh hoặc quá khô và nóng ở môi trường hoang mạc đới nóng. - Ở những môi trường đó chỉ tồn tại những loài thích nghi được với những điều kiện khí hậu băng giá hoặc rất khô nóng, khắc nghiệt . | 2 điểm 1 1 | ||
Câu 3. (1 điểm): Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày? Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì: Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày. | 1 điểm | ||
XEM THÊM: