- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí thpt: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY-HỌC ĐỊA LÍ
yopovn XIN GỬI đến quý thầy cô Đề tài sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí thpt: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY-HỌC ĐỊA LÍ. Đây là bộ Đề tài sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí thpt: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY-HỌC ĐỊA LÍ rất hay.
1/ Tính cấp thiết của đề tài:
Từ thực tiễn của việc đổi mới CT-SGK Địa lí 10, 11 và thực tiễn của việc giảng dạy môn địa lí 10,11 ở trường THPT gần 2 năm vừa qua; đó chính là lí do khiến tôi chọn đề tài này.
2/ Tình hình nghiên cứu:
-Trong giảng dạy địa lí PTTH có 4 loại sơ đồ được dùng:
-Việc nghiên cứu và thử nghiệm để đi đến ứng dụng cho tất cả giáo viên địa lí có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rất lớn.
3/ Mục đích, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi&giá trị sử dụng của đề tài:
a, Mục đích, đối tượng:
*Mục đích:
b, Nhiệm vụ:
-Nghiên cứu phương pháp xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lí nói chung và địa lí 11 nói riêng.
-Đưa ra những nguyên tắc chung trong xây dựng và sử dụng sơ đồ.
c, Phạm vi:
-Áp dụng cho nhiều bài học địa lí 10, 11 chương trình-Sách giáo khoa phân ban.
-Giới hạn trong việc tạo kĩ năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên.
d, Giá trị sử dụng:
-Đề tài có thể ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để thực hiện phương pháp sơ đồ trong giảng dạy môn địa lí.
-Có thể dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt hơn thông qua sơ đồ.
4/ Phương pháp nghiên cứu:
-Thông qua kinh nghiệm giảng dạy môn địa lí cấp THPT trong nhiều năm và kinh nghiệm qua gần 2 năm thực hiện đổi mới CT-SGK lớp 10, 11 vừa qua.
- Phương pháp thử nghiệm
- Các phương pháp khác có liên quan.
A/ Cơ sở của việc lựa chọn sáng kiến
-Cấu trúc chương trình và sách giáo khoa địa lí 10, 11 có sử dụng sơ đồ ( còn ít )
-Trong quá trình giảng dạy nhiều giáo viên rất ngại sử dụng sơ đồ ( có thể do nhận thức về phương pháp này, do sợ thiếu thời gian lên lớp , tốn kém…)
B/ Nội dung đề tài:
1/ Các loại sơ đồ:
*Sơ đồ cấu trúc: là loại sơ đồ thể hiện các thành phần, yếu tố trong một chỉnh thể và mối quan hệ giữa chúng.
*Sơ đồ quá trình: là loại sơ đồ thể hiện vị trí các thành phần, các yếu tố và mối quan hệ của chúng trong quá trình vận động.
( SƠ ĐỒ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ CÁC MÙA Ở BẮC BÁN CẦU )
*Sơ đồ địa đồ học: là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về mặt không gian của các sự vật-hiện tượng địa lí trên lược đồ, bản đồ.
*Sơ đồ logic: là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về nội dung bên trong của các sự vật-hiện tượng địa lí.
2/ Yêu cầu của việc xây dựng sơ đồ:
*Tính khoa học: nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung của bài học, các mối quan hệ phải là bản chất, khách quan chứ không phải do người xây dựng sắp đặt.
*Tính sư phạm, tư tưởng: sơ đồ phải có tính khái quát hóa cao, qua sơ đồ học sinh có thể nhận thấy ngay các mối quan hệ khách quan, biện chứng.
*Tính mĩ thuật: bố cục của sơ đồ phải hợp lí, cân đối, nổi bật trọng tâm và các nhóm kiến thức.
3/ Các bước xây dựng:
*Các sơ đồ đã có ở sách giáo khoa, sách giáo viên địa lí 10, 11 nhưng chủ yếu-phần lớn là do giáo viên tự xây dựng từ nội dung bài học, phù hợp với ý tưởng sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học khác nhau.
*Thông thường cấu tạo một sơ đồ có các đỉnh và các cạnh (đỉnh có thể là 1 khái niệm, 1 thuật ngữ, 1 địa danh trên lược đồ, bản đồ; cạnh là các đường, đoạn thẳng ( có hướng hoặc vô hướng )nối các đỉnh hoặc biểu hiện tượng trưng hình dáng của sự vật-hiện tượng địa lí.
*CÁC BƯỚC XÂY DỰNG 1 SƠ ĐỒ
-BƯỚC 1: Tổ chức các đỉnh của sơ đồ ( chọn kiến thức cơ bản, vừa đủ, mã hoá một cách ngắn gọn, cô đọng, súc tích, bố trí các đỉnh trên một mặt phẳng ).
-BƯỚC 2: Thiết lập các cạnh ( các cạnh nối những nội dung ở các đỉnh có liên quan )
-BƯỚC 3: Hoàn thiện ( kiểm tra lại tấc cả để điều chỉnh sơ đồ phù hợp với nội dung dạy học và logic nội dung, đảm bảo tính thẩm mĩ và dể hiểu ).
4/ Cách xây dựng một sơ đồ:
-Giáo viên nghiên cứu nội dung chương trình giảng dạy, lựa chọn ra những bài, những phần có khả năng áp dụng phương pháp sơ đồ có hiệu quả nhất. Tiếp theo giáo viên phân tích nội dung bài dạy, tìm ra những khái niệm cơ bản, khái niệm gốc cần truyền đạt, hình thành.
-Trong dạy học địa lí ta có thể xây dựng các kiểu sơ đồ sau:
+Sơ đồ dùng để chứng minh hay giải thích dùng để phản ánh nội dung bài giảng một cách trực quan, dể khái quát, dể tiếp thu.
+Sơ đồ tổng hợp dùng để ôn tập, tổng kết hay hệ thống 1 chương, 1 phần kiến thức.
+Sơ đồ kiểm tra để đánh giá năng lực tiếp thu, hiểu biết của học sinh đồng thời giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung truyền đạt.
5/ Cách sử dụng sơ đồ:
-Giáo viên dựa vào chính sơ đồ để soạn ra các tình huống dạy học cũng như các thao tác, phương pháp dạy; lúc này sơ đồ chính là mục đích-phương tiện truyền đạt của giáo viên và lĩnh hội kiến thức của học sinh.
-Trong khi sử dụng giáo viên phải hình thành rõ mạch chính, mạch nhánh của sơ đồ, mối quan hệ nhân qủa, mối quan hệ tác động hoặc sự liên kết các đơn vị kiến thức trên sơ đồ.
XEM THÊM NHỮNG CHỦ ĐỀ KHÁC.
yopovn XIN GỬI đến quý thầy cô Đề tài sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí thpt: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY-HỌC ĐỊA LÍ. Đây là bộ Đề tài sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí thpt: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY-HỌC ĐỊA LÍ rất hay.
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ
TRONG DẠY-HỌC ĐỊA LÍ
PHẦN I - MỞ ĐẦU
TRONG DẠY-HỌC ĐỊA LÍ
PHẦN I - MỞ ĐẦU
1/ Tính cấp thiết của đề tài:
Từ thực tiễn của việc đổi mới CT-SGK Địa lí 10, 11 và thực tiễn của việc giảng dạy môn địa lí 10,11 ở trường THPT gần 2 năm vừa qua; đó chính là lí do khiến tôi chọn đề tài này.
2/ Tình hình nghiên cứu:
-Trong giảng dạy địa lí PTTH có 4 loại sơ đồ được dùng:
- + Sơ đồ cấu trúc.
- + Sơ đồ quá trình.
- + Sơ đồ địa đồ học.
- + Sơ đồ logic.
-Việc nghiên cứu và thử nghiệm để đi đến ứng dụng cho tất cả giáo viên địa lí có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rất lớn.
3/ Mục đích, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi&giá trị sử dụng của đề tài:
a, Mục đích, đối tượng:
*Mục đích:
- -Góp phần nâng cao khả năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên.
- -Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và tự hoàn thiện kiến thức.
b, Nhiệm vụ:
-Nghiên cứu phương pháp xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lí nói chung và địa lí 11 nói riêng.
-Đưa ra những nguyên tắc chung trong xây dựng và sử dụng sơ đồ.
c, Phạm vi:
-Áp dụng cho nhiều bài học địa lí 10, 11 chương trình-Sách giáo khoa phân ban.
-Giới hạn trong việc tạo kĩ năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên.
d, Giá trị sử dụng:
-Đề tài có thể ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để thực hiện phương pháp sơ đồ trong giảng dạy môn địa lí.
-Có thể dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt hơn thông qua sơ đồ.
4/ Phương pháp nghiên cứu:
-Thông qua kinh nghiệm giảng dạy môn địa lí cấp THPT trong nhiều năm và kinh nghiệm qua gần 2 năm thực hiện đổi mới CT-SGK lớp 10, 11 vừa qua.
- Phương pháp thử nghiệm
- Các phương pháp khác có liên quan.
PHẦN II-NỘI DUNG VÀ KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
A/ Cơ sở của việc lựa chọn sáng kiến
-Cấu trúc chương trình và sách giáo khoa địa lí 10, 11 có sử dụng sơ đồ ( còn ít )
-Trong quá trình giảng dạy nhiều giáo viên rất ngại sử dụng sơ đồ ( có thể do nhận thức về phương pháp này, do sợ thiếu thời gian lên lớp , tốn kém…)
B/ Nội dung đề tài:
1/ Các loại sơ đồ:
*Sơ đồ cấu trúc: là loại sơ đồ thể hiện các thành phần, yếu tố trong một chỉnh thể và mối quan hệ giữa chúng.
( SƠ ĐỒ CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM )
*Sơ đồ quá trình: là loại sơ đồ thể hiện vị trí các thành phần, các yếu tố và mối quan hệ của chúng trong quá trình vận động.
( SƠ ĐỒ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ CÁC MÙA Ở BẮC BÁN CẦU )
*Sơ đồ địa đồ học: là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về mặt không gian của các sự vật-hiện tượng địa lí trên lược đồ, bản đồ.
( SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CÁC KHỐI KHÍ Ở BẮC MỸ )
*Sơ đồ logic: là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về nội dung bên trong của các sự vật-hiện tượng địa lí.
( SƠ ĐỒ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ )
2/ Yêu cầu của việc xây dựng sơ đồ:
*Tính khoa học: nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung của bài học, các mối quan hệ phải là bản chất, khách quan chứ không phải do người xây dựng sắp đặt.
*Tính sư phạm, tư tưởng: sơ đồ phải có tính khái quát hóa cao, qua sơ đồ học sinh có thể nhận thấy ngay các mối quan hệ khách quan, biện chứng.
*Tính mĩ thuật: bố cục của sơ đồ phải hợp lí, cân đối, nổi bật trọng tâm và các nhóm kiến thức.
3/ Các bước xây dựng:
*Các sơ đồ đã có ở sách giáo khoa, sách giáo viên địa lí 10, 11 nhưng chủ yếu-phần lớn là do giáo viên tự xây dựng từ nội dung bài học, phù hợp với ý tưởng sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học khác nhau.
*Thông thường cấu tạo một sơ đồ có các đỉnh và các cạnh (đỉnh có thể là 1 khái niệm, 1 thuật ngữ, 1 địa danh trên lược đồ, bản đồ; cạnh là các đường, đoạn thẳng ( có hướng hoặc vô hướng )nối các đỉnh hoặc biểu hiện tượng trưng hình dáng của sự vật-hiện tượng địa lí.
*CÁC BƯỚC XÂY DỰNG 1 SƠ ĐỒ
-BƯỚC 1: Tổ chức các đỉnh của sơ đồ ( chọn kiến thức cơ bản, vừa đủ, mã hoá một cách ngắn gọn, cô đọng, súc tích, bố trí các đỉnh trên một mặt phẳng ).
-BƯỚC 2: Thiết lập các cạnh ( các cạnh nối những nội dung ở các đỉnh có liên quan )
-BƯỚC 3: Hoàn thiện ( kiểm tra lại tấc cả để điều chỉnh sơ đồ phù hợp với nội dung dạy học và logic nội dung, đảm bảo tính thẩm mĩ và dể hiểu ).
4/ Cách xây dựng một sơ đồ:
-Giáo viên nghiên cứu nội dung chương trình giảng dạy, lựa chọn ra những bài, những phần có khả năng áp dụng phương pháp sơ đồ có hiệu quả nhất. Tiếp theo giáo viên phân tích nội dung bài dạy, tìm ra những khái niệm cơ bản, khái niệm gốc cần truyền đạt, hình thành.
-Trong dạy học địa lí ta có thể xây dựng các kiểu sơ đồ sau:
+Sơ đồ dùng để chứng minh hay giải thích dùng để phản ánh nội dung bài giảng một cách trực quan, dể khái quát, dể tiếp thu.
+Sơ đồ tổng hợp dùng để ôn tập, tổng kết hay hệ thống 1 chương, 1 phần kiến thức.
+Sơ đồ kiểm tra để đánh giá năng lực tiếp thu, hiểu biết của học sinh đồng thời giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung truyền đạt.
5/ Cách sử dụng sơ đồ:
-Giáo viên dựa vào chính sơ đồ để soạn ra các tình huống dạy học cũng như các thao tác, phương pháp dạy; lúc này sơ đồ chính là mục đích-phương tiện truyền đạt của giáo viên và lĩnh hội kiến thức của học sinh.
-Trong khi sử dụng giáo viên phải hình thành rõ mạch chính, mạch nhánh của sơ đồ, mối quan hệ nhân qủa, mối quan hệ tác động hoặc sự liên kết các đơn vị kiến thức trên sơ đồ.
XEM THÊM NHỮNG CHỦ ĐỀ KHÁC.
- Giáo án sinh hoạt lớp theo công văn 2345
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG MÔN
- Giáo án sinh hoạt chủ nhiệm tiểu học
- MẪU BÁO CÁO sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề
- Giáo an sinh hoạt dưới cờ lớp 1
- MẪU MẪU NỘI DUNG SINH HOẠT LỚP CHỦ NHIỆM
- MẪU Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn dự giờ
- Biên bản sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học
- MẪU BIÊN BẢN SINH HOẠT CHỦ NHIỆM & BIÊN BẢN SINH HOẠT ...
- Powerpoint sinh hoạt chủ điểm tháng 3 ở tiểu học
- Giáo án sinh hoạt lớp khối 6
- NỘI DUNG + MẪU SỔ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC NĂM ...
- GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 CHỦ ĐỀ 1 TUẦN 2 ...
- Bài thu hoạch về sinh hoạt chi bộ
- Mẫu biên bản sinh hoạt tổ chuyên môn THCS
- Trình tự tiết sinh hoạt lớp ở tiểu học
- MẪU kế hoạch đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn
- Biên bản sinh hoạt rút kinh nghiệm
- Giáo án sinh hoạt chào cờ đầu tuần
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ sinh hoạt lớp chủ đề 20/11
- Giáo án tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp 7
- MẪU Sinh hoạt lớp chủ đề 20/11
- Những trò chơi sinh hoạt trong lớp
- TRÒ CHƠI SINH HOẠT TẬP THỂ
- trò chơi powerpoint sinh hoạt lớp
- Giáo án tiết sinh hoạt lớp ở tiểu học
- MẪU sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học tiểu học
- Đáp án module 4 môn Công nghệ thông tin
- Đáp án module 4 môn KHTN
- Module 4 ngữ văn thcs
- Đáp án module 4 GVPT
- Đáp án câu hỏi tương tác module 5
- Sổ kiểm tra đánh giá giáo viên về công tác chuyên môn
- Mẫu phiếu đánh giá và phân loại viên chức
- Tài liệu minh chứng đánh giá chuẩn giáo viên tiểu học
- Bản tự đánh giá xếp loại giáo viên
- Mẫu đánh giá hiệu trưởng
- Tài liệu minh chứng Temis giáo viên
- Giáo án sinh hoạt lớp theo công văn 2345
- MẪU MẪU NỘI DUNG SINH HOẠT LỚP CHỦ NHIỆM
- Giáo án sinh hoạt lớp khối 6
- Trình tự tiết sinh hoạt lớp ở tiểu học
- MẪU Sinh hoạt lớp chủ đề 20/11
- trò chơi powerpoint sinh hoạt lớp
- sinh hoạt lớp chủ đề 20/11
- Giáo án tiết sinh hoạt lớp ở tiểu học
- Bài văn Kể lại một buổi sinh hoạt lớp
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 9
- POWERPOINT SINH HOẠT LỚP
- SKKN giáo viên chủ nhiệm giỏi
- Mẫu nhãn vở đẹp cho học sinh
- Tải mẫu nhãn vở đẹp trên Word
- Hướng dẫn rà soát minh chứng tự đánh giá của giáo viên trên temis
- MẪU KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TIỂU HỌC
- Phiếu chấm điểm bài thuyết trình
- Mẫu kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp tiểu học
- bảng kế hoạch học tập trong 1 tuần
- File làm kỷ yếu cho lớp
- Mẫu thiệp chúc mừng sinh nhật
- Mẫu thiệp tặng mẹ
- Mẫu sổ chủ nhiệm tiểu học
- Giáo án sinh hoạt chủ nhiệm tiểu học
- Mẫu thư khen ngợi học sinh tiểu học
- Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn dự giờ
- tải mẫu powerpoint đẹp
- Mẫu kịch bản chương trình họp phụ huynh
- MẪU kế hoạch năm học mới
- MẪU SỔ CHỦ NHIỆM
- File minh chứng TEMIS
- powerpoint mẫu đẹp dùng để soạn giáo án
- Mẫu powerpoint tết
- Mẫu powerpoint dạy học
- mẫu powerpoint cho giáo dục
- Mẫu powerpoint sinh hoạt lớp
- các mẫu trò chơi trên powerpoint
- Mẫu slide powerpoint bài giảng
- Trò chơi powerpoint hay nhất
- Mẫu powerpoint họp phụ huynh đầu năm
- Mẫu powerpoint họp phụ huynh
- mẫu powerpoint marketing
- Mẫu PowerPoint họp phụ huynh
- tải mẫu powerpoint đẹp
- Mẫu powerpoint họp phụ huynh cuối năm
- FILE mẫu giấy 4 ô ly luyện viết chữ đẹp
- MẪU GIẤT VIẾT ĐẸP CHO TẾT
- MẪU GIẤY KHEN HỌC SINH XUẤT SẮC
- Mẫu giấy thi viết chữ đẹp cho học sinh tiểu học
- Mẫu giấy thi viết chữ đẹp 4 ô ly
- Mẫu giấy thi viết chữ đẹp cấp tiểu học
- Thư mời họp phụ huynh trực tuyến LỚP 1
- Mẫu giấy thi viết chữ đẹp 5 ô ly
- mẫu giấy 5 ô ly ngang
- Mẫu giấy thi viết chữ đẹp cho học sinh tiểu học
- Mẫu giấy ô ly luyện viết chữ đẹp tiểu học
- Cách trang trí bảng 20/11
- Nền bảng xanh tiểu học
- powerpoint mẫu đẹp
- Mẫu powerpoint tết
- Mẫu powerpoint dạy học đẹp
- mẫu powerpoint cho giáo dục
- Mẫu template powerpoint
- Mẫu powerpoint sinh hoạt lớp
- Trò chơi powerpoint
- Mẫu powerpoint họp phụ huynh
- tải mẫu powerpoint
- POWERPOINT SƠ KẾT KỲ 1
- Mẫu nội quy lớp học
- Mẫu giáo án ppt
- Mẫu PowerPoint trò chơi
- Mẫu template powerpoint đẹp
- hình nền đẹp cho powerpoint dễ thương
- hình nền powerpoint hoạt hình
- font chữ tiểu học
- Mẫu powerpoint vinh danh
- Powerpoint trò chơi
- Sổ khuyết tật
- CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ONLINE
- Bài tập cuối khóa Module 9 Tiểu học
- Mẫu giấy ô li tập viết cho học sinh
- Bài thuyết trình thi giáo viên chủ nhiệm giỏi thcs
- Sổ kiểm tra đánh giá giáo viên
- Mẫu phiếu đánh giá và phân loại viên chức
- Mẫu đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên trên temis
- Hướng dẫn rà soát minh chứng tự đánh giá của giáo viên
- Tài liệu minh chứng đánh giá chuẩn giáo viên tiểu học
- minh chứng phiếu tự đánh giá của giáo viên
- File minh chứng TEMIS
- Bản tự đánh giá xếp loại giáo viên
- Tài liệu minh chứng Temis giáo viên
- Mẫu đánh giá hiệu trưởng
- Tải minh chứng temis
- SKKN giáo viên chủ nhiệm giỏi
- Bài tập cuối khóa module 9 KHTN Sinh LỚP 6
- Bài tập cuối khóa module 9 MÔN VẬT LÝ LỚP 6
- 140 trò chơi giáo dục PPT
- Tải thông tư 27 đánh giá học sinh tiểu học
- Các phương pháp dạy học ở tiểu học hiện nay
- Bài tập cuối khóa Module 9 THCS
- Sổ theo dõi tiến bộ của học sinh khuyết tật
- Nhận xét đánh giá hiệu trưởng, hiệu phó
- Mẫu đánh giá xếp loại giáo viên cuối năm
- Mẫu đánh giá, xếp loại nhân viên
- Các biểu mẫu đánh giá chuẩn hiệu trưởng
- Mẫu đánh giá xếp loại viên chức cuối năm
- Phiếu đánh giá xếp loại công chức
- Mẫu đơn xin nghỉ phép của giáo viên
- Mẫu giấy làm bài kiểm tra tiểu học
- Mẫu đơn hỗ trợ chi phí học tập mới nhất
- Mẫu đánh giá chuẩn giáo viên theo thông tư 20
- Mẫu đơn xin tình nguyện công tác
- Đơn xin dạy thêm của giáo viên
- Sáng kiến kinh nghiệm mĩ thuật tiểu học mới nhất
- Đơn xin cấp giấy phép dạy thêm ngoài nhà trường
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MĨ THUẬT TIỂU HỌC MỚI NHẤT
- Bài tập cuối khóa Module 9 môn Toán Tiểu học
- Xây dựng học liệu số
- Mẫu slide bài giảng đẹp miễn phí
- Sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục
- Sản phẩm cuối khóa module 9 môn đạo đức
- Sản phẩm cuối khóa module 9 môn toán tiểu học NĂM 2022
- Ôn thi violympic toán lớp 1,2,3,4,5
- Mẫu nhận xét năng lực và phẩm chất của học sinh
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TIỂU HỌC MỚI NHẤT
- Đáp án module 9 môn tiếng việt tiểu học nội dung 1,2,3
- Ôn thi violympic toán lớp 1,2,3,4,5
- Giáo án sinh hoạt lớp thi giáo viên chủ nhiệm giỏi
- Giáo án thi giáo viên chủ nhiệm giỏi tiểu học
- Sản phẩm cuối khóa module 9 khoa học tự nhiên TIỂU HỌC
- Sáng kiến kinh nghiệm to chức trò chơi dân gian cho học sinh tiểu học
- Nhận xét năng lực phẩm chất học sinh tiểu học
- Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022
- Sổ kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật
- Mẫu template đẹp cho powerpoint
- MẪU Powerpoint họp phụ huynh cuối năm
- Mẫu họp phụ huynh cuối năm 2022
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN 2022
- Sáng Kiến kinh nghiệm năm 2022
- Sổ chủ nhiệm tiểu học hoàn chỉnh
- Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học văn nghị luận
- Mẫu nhận xét học sinh tiểu học theo thông tư 22
- Kế hoạch tổ chức lễ kết nạp đội viên mới
- Sổ chủ nhiệm thcs 2022
- Nhận xét sổ học bạ NĂM 2022
- NHẬN XÉT CÁC MÔN HỌC NĂM 2022
- Sáng kiến kinh nghiệm môn mĩ thuật thcs mới nhất