- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ LỚP 6,7,8,9 NĂM 2022 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ LỚP 6,7,8,9 NĂM 2022 MỚI NHẤT . Đây là bộ đề thi giữa kì 2 môn lịch sử lớp 6, đề thi giữa kì 2 môn lịch sử lớp 7, đề thi giữa kì 2 môn lịch sử lớp 8, đề thi giữa kì 2 môn lịch sử lớp 9...
đề kiểm tra lịch sử 6 giữa học kì 2 năm 2021-2022
Trắc nghiệm Lịch sử lớp 6 giữa kì 1
Lịch sử lớp 6 đề thi giữa kì 1
đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn văn 2020-2021
đề thi địa lý lớp 6 học kì 2 có đáp án 2021-2022
đề kiểm tra giữa kì lịch sử - địa lý 6 sách kết nối tri thức
đề kiểm tra lịch sử 7 giữa học kì 2 năm 2021-2022
De thi Lịch sử lớp 6 học kì 2 năm 2020
De kiểm tra giữa kì 2 môn Lịch sử 7 có ma trận
đề kiểm tra lịch sử 7 giữa học kì 2 năm 2021-2022 violet
de thi sử lớp 7 học kì 2 năm 2020-2021
đề thi sử lớp 7 giữa học kì 1 năm 2021-2022
đề cương lịch sử 7 giữa học kì 2 2021-2022
đề cương lịch sử 7 giữa học kì 1 2021-2022
Đề kiểm tra Lịch sử 7 giữa học kì 1 năm 2021
Đề cương on tập giữa kì 2 Lịch sử 7
đề thi lịch sử lớp 8 giữa học kì 1 2020-2021
đề thi lịch sử lớp 8 giữa học kì 2 2020-2021
đề thi lịch sử lớp 8 giữa học kì 2 2021-2022
đề thi lịch sử lớp 8 học kì 2 2020-2021 trắc nghiệm
De kiểm tra Lịch sử 8 giữa học kì 1
đề thi lịch sử lớp 8 học kì 2 2019-2020
đề thi lịch sử lớp 8 học kì 1 2020-2021 trắc nghiệm
Trắc nghiệm Lịch sử 8 giữa học kì 2
đề thi lịch sử lớp 9 giữa học kì 2 có đáp án 2020-2021
đề thi lịch sử lớp 9 học kì 2 có đáp án 2021-2022
De thi Lịch sử lớp 9 giữa học kì 1 có đáp an
đề thi lịch sử lớp 9 giữa học kì 1 có đáp án 2020-2021
De kiểm tra 1 tiết Lịch sử 9 học kì 2 có ma trận
đề thi lịch sử lớp 9 học kì 1 có đáp án 2021-2022
đề thi lịch sử lớp 9 học kì 2 2019-2020
Đề cương on tập giữa kì 2 sử 9
TRƯỜNG THCS HUỲNH PHAN HỘ Thứ ……..ngày………tháng………năm 2022
LỚP 6A KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ 2
HỌ VÀ TÊN…………………………… Môn: Lịch sử 6
Thời gian: 45phút
Năm học 2021-2022
Đề 1
I.Trắc nghiệm. (4 điểm)Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
Câu 1. Chữ viết của người Ấn Độ là?
A. Chữ Phạn B. Chữ tượng hình C. Chữ La Mã D. Chữ hình đinh
Câu 2. Quốc gia Ấn Độ cổ đại được hình thành trên những con sông nào?
A. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang B. Sông Hằng và sông Ấn
C. Sông Ti-gơ-rơ và ơ-phơ-rát D. Sông Nin và sông Ti-gơ-rơ
Câu 3. Quốc gia Trung Quốc cổ đại gắn liền với tên những con sông nào?
A. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát B. Sông Hằng và sông Ấn
C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang D. Sông Nin và Von-ga
Câu 4. Năm 221 TCN, Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào?
A. Nhà Thương B. Nhà Tấn C. Nhà Tuỳ D. Nhà Tần
Câu 5. Vạn Lí Trường Thành là công trình nổi tiếng của quốc gia nào?
A. Trung Quốc B. Hy Lạp C. Ấn Độ D. Lưỡng Hà
Câu 6. Công trình kiến trúc nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại?
A. Đền Pác-tê-nông B. Tòa thành Acroplis
C. Đền A-tê-na D. Nhà hát Đi-ô-ni
Câu 7. Quốc gia cổ nào ra đời sớm nhất ở Đông Nam Á?
A. Phù Nam B.Văn Lang - Âu Lạc C. Chăm - pa D. Pê-gu
Câu 8. Ngành sản xuất chính của cư dân các nước Đông Nam Á là:
A. Thủ công nghiệp B. Nông nghiệp
C. Buôn bán đường biển D. Chăn nuôi gia súc lớn
Câu 9. Loại cây lương thực được trồng chủ yếu ở Đông Nam Á là
C. cây ngô B. Lúa mì, lúa mạch C. cây lúa nước D. cây lúa nương
Câu 10. Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm bao nhiêu quốc gia?
A. 11 B. 10 C. 9 D. 12
12.Nước chiếm tỉ lệ bao nhiêu % trong thành phần của đất?
A. 25%. B. 15%. C. 5%. D. 45%.
Câu 13. Loại thực vật nào sau đây sống ở ốc đảo hoang mạc?
A.Chà là. B. Ngô.cao su. C. Lúa, chè. D. Cà phê.
Câu 14. Con người có tác động vào quá trình hình thành đất như thế nào?
A.Tác động mạnh mẽ đến đất, làm cho đất tốt lên hay xấu đi.
B. Quyết định thành phần của đất.
C. Ảnh hưởng đến tích lũy mùn của đất.
D. Quyết định tuổi của đất.
Câu 15. Những yếu tố nào của khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất?
A. Nhiệt độ và lượng mưa.
B. Thời gian chiếu sáng và nhiệt độ.
C. Mây và sương mù.
D. Lũ lụt và bão.
Câu 16. Tại sao cây lúa nước phát triển rất tốt ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa?
Câu 1. Em hãy trình bày một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Trung Quốc thời cổ đại
Câu 2. Em hãy nêu đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á?
Câu 3. Em hãy trình bày sự đa dạng của thế giới sinh vật trong rừng nhiệt đới?
TRƯỜNG THCS HUỲNH PHAN HỘ Thứ ……..ngày………tháng………năm 2022
LỚP 6A KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ 2
HỌ VÀ TÊN…………………………… Môn: Lịch sử 6
Thời gian: 45phút
Năm học 2021-2022
Đề 2
I.Trắc nghiệm. (4 điểm)Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại?
A. Đền Pác-tê-nông B. Tòa thành Acroplis
C. Đền A-tê-na D. Nhà hát Đi-ô-ni
Câu 2. Quốc gia cổ nào ra đời sớm nhất ở Đông Nam Á?
A. Phù Nam B.Văn Lang - Âu Lạc C. Chăm - pa D. Pê-gu
Câu 3. Ngành sản xuất chính của cư dân các nước Đông Nam Á là
A. Thủ công nghiệp B. Nông nghiệp
C. Buôn bán đường biển D. Chăn nuôi gia súc lớn
Câu 4. Loại cây lương thực được trồng chủ yếu ở Đông Nam Á là
C. cây ngô B. Lúa mì, lúa mạch C. cây lúa nước D. cây lúa nương
Câu 5. Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm bao nhiêu quốc gia?
A. 11 B. 10 C. 9 D. 12
Câu 6. Chữ viết của người Ấn Độ là?
A. Chữ Phạn B. Chữ tượng hình
C. Chữ La Mã D. Chữ hình đinh
Câu 7. Quốc gia Ấn Độ cổ đại được hình thành trên những con sông nào?
A. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang B. Sông Hằng và sông Ấn
C. Sông Ti-gơ-rơ và ơ-phơ-rát D. Sông Nin và sông Ti-gơ-rơ
Câu 8. Quốc gia Trung Quốc cổ đại gắn liền với tên những con sông nào?
A. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát B. Sông Hằng và sông Ấn
C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang D. Sông Nin và Von-ga
Câu 9. Năm 221 TCN, Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào?
A. Nhà Thương B. Nhà Tấn C. Nhà Tuỳ D. Nhà Tần
Câu 10. Vạn Lí Trường Thành là công trình nổi tiếng của quốc gia nào?
A. Trung Quốc B. Hy Lạp C. Ấn Độ D. Lưỡng Hà
Câu 11. Con người có tác động vào quá trình hình thành đất như thế nào?
A.Tác động mạnh mẽ đến đất, làm cho đất tốt lên hay xấu đi.
B. Quyết định thành phần của đất.
C. Ảnh hưởng đến tích lũy mùn của đất.
D. Quyết định tuổi của đất.
Câu 12. Những yếu tố nào của khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất?
A. Nhiệt độ và lượng mưa.
B. Thời gian chiếu sáng và nhiệt độ.
C. Mây và sương mù.
D. Lũ lụt và bão.
Câu 13. Tại sao cây lúa nước phát triển rất tốt ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa?
A. 11 B. 10 C. 9 D. 12
15. Nước chiếm tỉ lệ bao nhiêu % trong thành phần của đất?
A. 25%. B. 15%. C. 5%. D. 45%.
Câu 16. Loại thực vật nào sau đây sống ở ốc đảo hoang mạc?
A.Chà là. B. Ngô.cao su. C. Lúa, chè. D. Cà phê.
II.Tự luận (6 điểm). Mỗi câu 2 điểm
Câu 1. Trình bày cơ cấu tổ chức của nhà nước thành bang A-ten và cho biết A-ten thuộc quôc gia cổ đại nào?
Câu 2. Em hãy nêu đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á?
Câu 3. Dựa vào sự hiểu biết của mình em hãy trình bày các thành phần của đất?
TRƯỜNG THCS HUỲNH PHAN HỘ Thứ ……..ngày………tháng………năm 2022
LỚP 7A KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ 2
HỌ VÀ TÊN…………………………… Môn: Lịch sử 7
Thời gian: 45phút
Năm học 2021-2022
Đề 1
I.Trắc nghiệm. (4 điểm)Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
Câu 1: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nguyễn Trãi B. Lê Lợi C. Lê Lai D. Đinh Liệt
Câu 2: Nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động diễn ra như thế nào?
Gặp khó khăn 3 lần rút lên núi Chí Linh B. Đánh bại sự vây quét của quân Minh
C. Tiến công quân Minh ở Đông Quan D. Lập nhiều thắng lợi
Câu 3:kế hoạch Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa do ai đưa ra?
A. Nguyễn Trãi B. Lê Lợi C. Lê Lai D. Nguyễn Chích
Câu 4: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào?
A. Tháng 8 năm 1425 B. Tháng 9 năm 1426
C. Tháng 10 năm 1426 D. Tháng 11 năm 1426
Câu 5: Hai trận đánh lớn nhất trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là?
Hạ Hồi và Ngọc Hồi – Đống Đa B. Rạch Gầm – Xoài Mút
C.Tây Kết và Đông Bộ Đầu
D. Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang
Câu 6: Thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, quân Minh ở Đông Quan như thế nào?
A. Vội vàng xin hòa chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
B. Bỏ vũ khí ra hàng C. Liều chết phá vòng vây rút chạy về nước
D. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh
Câu 7: Viên tướng giặc bị quân ta phục kích và giết ở ải Chi Lăng (Lạng Sơn) tháng 10/1427 là ai?
A.Liễu Thăng B. Vương Thông C. Mộc Thạnh D.Lương Minh.
Câu 8: Quân Minh tiến vào xâm lược nước ta vào năm nào?
A. Năm 1400 B. Năm 1406 C. Năm 1407 D. Năm 1408
Câu 9: Lực lượng nhà Minh vào xâm lược nước ta gồm bao nhiêu quân?
A. 10 vạn quân và hàng nghìn dân phu B. 20 vạn quân cùng hàng chục vạn dân phu
C. 30 vạn quân cùng hàng vạn dân phu D. 40 vạn quân cùng hàng vạn dân phu
Câu 10: Ý nào sau đây không phải chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta?
A. Xóa bỏ quốc hiệu nước ta B. Giữ nguyên bộ máy như thời nhà Hồ
C. Thi hành chính sách đồng hóa nhân dân ta. D. Đặt ra hàng trăm thứ thuế
Câu 11: Chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta nhằm mục đích là?
A. Sáp nhập nước ta vào Trung Quốc B. Phát triển kinh tế ở nước ta
C. Phát triển văn hóa ở nước ta D.Ổn định chính trị ở nước ta
Câu 12: Hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần chống quân Minh là:
A. Phạm Ngọc và Lê Ngã B. Phạm Trấn và Trần Nguyệt Hồ
C. Trần Ngỗi vàTrần Quý Khoáng D. Phạm Tất Đại và Trần Nguyên Thôi
Câu 13: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ dược hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Thánh Tông
Câu 14: Bộ “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông C. Lê Thánh Tông D. Lê Nhân Tông
Câu 15: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác
Câu 16: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là:
A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho giáo D. Thiên chúa giáo
II.Tự luận(6 điểm)
Câu 1: Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại? Nhà Minh đã thực hiện chính sách cai trị đối với nước ta như thế nào?(4 Đ)
Câu 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?(2 Đ)
TRƯỜNG THCS HUỲNH PHAN HỘ Thứ ……..ngày………tháng………năm 2022
LỚP 7A KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ 2
HỌ VÀ TÊN…………………………… Môn: Lịch sử 7
Thời gian: 45phút
Năm học 2021-2022
Đề 2.
I.Trắc nghiệm. (4 điểm)Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
Câu 1: Lực lượng nhà Minh vào xâm lược nước ta gồm bao nhiêu quân?
A. 10 vạn quân và hàng nghìn dân phu B. 20 vạn quân cùng hàng chục vạn dân phu
C. 30 vạn quân cùng hàng vạn dân phu D. 40 vạn quân cùng hàng vạn dân phu
Câu 2: Ý nào sau đây không phải chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta?
A. Xóa bỏ quốc hiệu nước ta B. Giữ nguyên bộ máy như thời nhà Hồ
C. Thi hành chính sách đồng hóa nhân dân ta. D. Đặt ra hàng trăm thứ thuế
Câu 3: Chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta nhằm mục đích là?
A. Sáp nhập nước ta vào Trung Quốc B. Phát triển kinh tế ở nước ta
C. Phát triển văn hóa ở nước ta D.Ôn định chính trị ở nước ta
Câu 4: Hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần chống quân Minh là:
A. Phạm Ngọc và Lê Ngã B. Phạm Trấn và Trần Nguyệt Hồ
C. Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng D. Phạm Tất Đại và Trần Nguyên Thôi
Câu 5: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ dược hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Thánh Tông
Câu 6: Bộ “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông C. Lê Thánh Tông D. Lê Nhân Tông
Câu 7: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác
Câu 8: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là:
A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho giáo D. Thiên chúa giáo
Câu 9: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nguyễn Trãi B. Lê Lợi C. Lê Lai D. Đinh Liệt
Câu 10: Nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động diễn ra như thế nào?
A.Gặp khó khăn 3 lần rút lên núi Chí Linh B. Đánh bại sự vây quét của quân Minh
C. Tiến công quân Minh ở Đông Quan D. Lập nhiều thắng lợi
Câu 11: Kế hoạch Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa do ai đưa ra?
A. Nguyễn Trãi B. Lê Lợi C. Lê Lai D. Nguyễn Chích
Câu 12: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào?
A. Tháng 8 năm 1425 B. Tháng 9 năm 1426
C. Tháng 10 năm 1426 D. Tháng 11 năm 1426
Câu 13: Hai trận đánh lớn nhất trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là?
A. Hạ Hồi và Ngọc Hồi – Đống Đa B. Rạch Gầm – Xoài Mút
C.Trận Tây Kết và Đông Bộ Đầu
D. Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang
Câu 14: Thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, quân Minh ở Đông Quan như thế nào?
A. Vội vàng xin hòa chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
B. Bỏ vũ khí ra hàng C. Liều chết phá vòng vây rút chạy về nước
D. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh
Câu 15: Viên tướng giặc bị quân ta phục kích và giết ở ải Chi Lăng (Lạng Sơn) tháng 10/1427 là ai?
Liễu Thăng B. Vương Thông C. Mộc Thạnh D. Lương Minh.
Câu 16: Quân Minh tiến vào xâm lược nước ta vào năm nào?
A. Năm 1400 B. Năm 1406 C. Năm 1407 D. Năm 1408
II.Tự luận(6 điểm)
Câu 1:Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại? Nhà Minh đã thực hiện chính sách cai trị đối với nước ta như thế nào?(4 Đ)
Câu 2: Nêu nội dung chính của bộ luật thời Lê sơ? (2 Đ)
TRƯỜNG THCS HUỲNH PHAN HỘ Thứ ……..ngày………tháng………năm 2022
LỚP 8A KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ 2
HỌ VÀ TÊN…………………………… Môn: Lịch sử 8
Thời gian: 45phút
Năm học 2021-2022
Đề 1.
I.Trắc nghiệm (4 điểm)Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng
Câu 1: Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai?
A. Trương Định B. Nguyễn Trung Trực
C. Nguyễn Hữu Huân D. Trương Quyền
Câu 2: Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
Việt nam có vị trí địa ý thuận lợi
B. Việt Nam có vị trí quan trong, giàu tài nguyên, thị trường béo bở
C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn D. Do Pháp quá mạnh
Câu 3: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét B. Nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ
C. Nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu D. Biết củng cố đoàn kết giữa quần thần
Câu 4: Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc Pháp xâm lược là ai?
A.Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,…
B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị,..
C. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm,…
D. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,
Câu 5: Câu nói “Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?
A. Trương Định B. Trương Quyền C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Huệ
Câu 6: Đội nghĩa binh do ai chỉ huy chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà?
A. Viên Chưởng Cơ B. Phạm Văn Nghị
C. Nguyễn Mậu Kiến D. Nguyễn Tri Phương
Câu 7: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?
A. Nhân dân khởi nghĩa B. Nhà Nguyễn không bồi thường chiến phí cho Pháp
C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh
Câu 8: Trước sự thất thủ của thành Hà Nội, triều đình Huế có thái độ như thế nào?
A. Cho quân tiếp viện B. Cầu cứu nhà Thanh C. Đàm phán với Pháp
D. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp
Câu 9: Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?
A. Sự suy yếu của triều đình Huế B. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần hai
C. Pháp được tăng viện binh D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục
Câu 10: Hiệp ước nào chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập?
A. Nhâm Tuất B. Giáp Tuất C. Hác - măng D. Pa-tơ-nốt
Câu 11: Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương là?
A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.
C. Vua Hàm Nghi bị Pháp bắt. D. Pháp khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Câu 12: Người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế, chống Pháp là ai?
Nguyễn Trường Tộ B. Nguyễn Văn Tường
C.Tôn Thất Thuyết D. Phan thanh Giản
Câu 13: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã?
A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến
C. Giảng hòa với phái chủ chiến D. Tiêu diệt Tôn Thất Thuyết và quan lại
Câu 14: Phong trào chống pháp từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là?
A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế
C. Phong trào Cần vương D. Phong trào Duy Tân
Câu 15: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là?
A. Khởi nghĩa Ba Đình B. Khởi nghĩa Bãi Sậy
C. Cuộc phản công ở kinh thành Huế D. Khởi nghĩa Hương Khê
Câu 16: Vì sao phong trào Cần vương thất bại?
A. Không được nhân dân ủng hộ B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt
C. Địa hình bất lợi D. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo
II.Tự luận(6 điểm).
Câu 1: Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam? Cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì của nhân dân diễn ra như thế nào và kết quả ra sao? (4đ)
Câu 2: Nêu nội dung của hiệp ước Hác-măng? (2đ)
TRƯỜNG THCS HUỲNH PHAN HỘ Thứ ……..ngày………tháng………năm 2022
LỚP 8A KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ 2
HỌ VÀ TÊN…………………………… Môn: Lịch sử 8
Thời gian: 45phút
Năm học 2021-2022
Đề 2.
I.Trắc nghiệm (4 điểm)Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng
Câu 1: Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?
A. Sự suy yếu của triều đình Huế B. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần hai
C. Pháp được tăng viện binh D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục
Câu 2: Hiệp ước nào chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập?
A. Nhâm Tuất B. Giáp Tuất C. Hác - măng D. Pa-tơ-nốt
Câu 3: Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương là?
A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.
C. Vua Hàm Nghi bị Pháp bắt. D. Pháp khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Câu 4: Người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế, chống Pháp là ai?
Nguyễn Trường Tộ B. Nguyễn Văn Tường
C.Tôn Thất Thuyết D. Phan thanh Giản
Câu 5: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã?
A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến
C. Giảng hòa với phái chủ chiến D. Tiêu diệt Tôn Thất Thuyết và quan lại
Câu 6: Phong trào chống pháp từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là?
A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế
C. Phong trào Cần vương D. Phong trào Duy Tân
Câu 7: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là ?
A. Khởi nghĩa Ba Đình B. Khởi nghĩa Bãi Sậy
C. Cuộc phản công ở kinh thành Huế D. Khởi nghĩa Hương Khê
Câu 8: Vì sao phong trào Cần vương thất bại?
A. Không được nhân dân ủng hộ B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt
C. Địa hình bất lợi D. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo
Câu 9: Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai?
A. Trương Định B. Nguyễn Trung Trực
C. Nguyễn Hữu Huân D. Trương Quyền
Câu 10: Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
Việt nam có vị trí địa ý thuận lợi
B. Việt Nam có vị trí quan trong, giàu tài nguyên, thị trường béo bở
C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn D. Do Pháp quá mạnh
Câu 11: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét B. Nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ
C. Nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu D.Biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần
Câu 12: Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc Pháp xâm lược là ai?
Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,…
B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị,..
C. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm,…
D. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,
Câu 13: Câu nói “Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”là của ai?
A. Trương Định B. Trương Quyền C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Huệ
Câu 14: Đội nghĩa binh do ai chỉ huy chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà?
A. Viên Chưởng Cơ B. Phạm Văn Nghị
C. Nguyễn Mậu Kiến D. Nguyễn Tri Phương
Câu 15: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?
A. Nhân dân khởi nghĩa B. Nhà Nguyễn không bồi thường chiến phí cho Pháp
C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh
Câu 16: Trước sự thất thủ của thành Hà Nội, triều đình Huế có thái độ như thế nào?
A. Cho quân tiếp viện B. Cầu cứu nhà Thanh C. Đàm phán với Pháp
D. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp
II.Tự luận(6 điểm).
Câu 1: Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam? Cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì của nhân dân diễn ra như thế nào và kết quả ra sao?(4đ)
Câu 2: Sau hai Hiệp ước 1883-1884, tình hình triều đình Huế như thế nào? (2đ)
XEM THÊM CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ LỚP 6
XEM THÊM CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ LỚP 7
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ LỚP 6,7,8,9 NĂM 2022 MỚI NHẤT . Đây là bộ đề thi giữa kì 2 môn lịch sử lớp 6, đề thi giữa kì 2 môn lịch sử lớp 7, đề thi giữa kì 2 môn lịch sử lớp 8, đề thi giữa kì 2 môn lịch sử lớp 9...
Tìm kiếm có liên quan
đề kiểm tra lịch sử 6 giữa học kì 2 năm 2021-2022
Trắc nghiệm Lịch sử lớp 6 giữa kì 1
Lịch sử lớp 6 đề thi giữa kì 1
đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn văn 2020-2021
đề thi địa lý lớp 6 học kì 2 có đáp án 2021-2022
đề kiểm tra giữa kì lịch sử - địa lý 6 sách kết nối tri thức
đề kiểm tra lịch sử 7 giữa học kì 2 năm 2021-2022
De thi Lịch sử lớp 6 học kì 2 năm 2020
De kiểm tra giữa kì 2 môn Lịch sử 7 có ma trận
đề kiểm tra lịch sử 7 giữa học kì 2 năm 2021-2022 violet
de thi sử lớp 7 học kì 2 năm 2020-2021
đề thi sử lớp 7 giữa học kì 1 năm 2021-2022
đề cương lịch sử 7 giữa học kì 2 2021-2022
đề cương lịch sử 7 giữa học kì 1 2021-2022
Đề kiểm tra Lịch sử 7 giữa học kì 1 năm 2021
Đề cương on tập giữa kì 2 Lịch sử 7
đề thi lịch sử lớp 8 giữa học kì 1 2020-2021
đề thi lịch sử lớp 8 giữa học kì 2 2020-2021
đề thi lịch sử lớp 8 giữa học kì 2 2021-2022
đề thi lịch sử lớp 8 học kì 2 2020-2021 trắc nghiệm
De kiểm tra Lịch sử 8 giữa học kì 1
đề thi lịch sử lớp 8 học kì 2 2019-2020
đề thi lịch sử lớp 8 học kì 1 2020-2021 trắc nghiệm
Trắc nghiệm Lịch sử 8 giữa học kì 2
đề thi lịch sử lớp 9 giữa học kì 2 có đáp án 2020-2021
đề thi lịch sử lớp 9 học kì 2 có đáp án 2021-2022
De thi Lịch sử lớp 9 giữa học kì 1 có đáp an
đề thi lịch sử lớp 9 giữa học kì 1 có đáp án 2020-2021
De kiểm tra 1 tiết Lịch sử 9 học kì 2 có ma trận
đề thi lịch sử lớp 9 học kì 1 có đáp án 2021-2022
đề thi lịch sử lớp 9 học kì 2 2019-2020
Đề cương on tập giữa kì 2 sử 9
TRƯỜNG THCS HUỲNH PHAN HỘ Thứ ……..ngày………tháng………năm 2022
LỚP 6A KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ 2
HỌ VÀ TÊN…………………………… Môn: Lịch sử 6
Thời gian: 45phút
Năm học 2021-2022
ĐIỂM | NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN |
I.Trắc nghiệm. (4 điểm)Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
Câu 1. Chữ viết của người Ấn Độ là?
A. Chữ Phạn B. Chữ tượng hình C. Chữ La Mã D. Chữ hình đinh
Câu 2. Quốc gia Ấn Độ cổ đại được hình thành trên những con sông nào?
A. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang B. Sông Hằng và sông Ấn
C. Sông Ti-gơ-rơ và ơ-phơ-rát D. Sông Nin và sông Ti-gơ-rơ
Câu 3. Quốc gia Trung Quốc cổ đại gắn liền với tên những con sông nào?
A. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát B. Sông Hằng và sông Ấn
C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang D. Sông Nin và Von-ga
Câu 4. Năm 221 TCN, Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào?
A. Nhà Thương B. Nhà Tấn C. Nhà Tuỳ D. Nhà Tần
Câu 5. Vạn Lí Trường Thành là công trình nổi tiếng của quốc gia nào?
A. Trung Quốc B. Hy Lạp C. Ấn Độ D. Lưỡng Hà
Câu 6. Công trình kiến trúc nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại?
A. Đền Pác-tê-nông B. Tòa thành Acroplis
C. Đền A-tê-na D. Nhà hát Đi-ô-ni
Câu 7. Quốc gia cổ nào ra đời sớm nhất ở Đông Nam Á?
A. Phù Nam B.Văn Lang - Âu Lạc C. Chăm - pa D. Pê-gu
Câu 8. Ngành sản xuất chính của cư dân các nước Đông Nam Á là:
A. Thủ công nghiệp B. Nông nghiệp
C. Buôn bán đường biển D. Chăn nuôi gia súc lớn
Câu 9. Loại cây lương thực được trồng chủ yếu ở Đông Nam Á là
C. cây ngô B. Lúa mì, lúa mạch C. cây lúa nước D. cây lúa nương
Câu 10. Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm bao nhiêu quốc gia?
A. 11 B. 10 C. 9 D. 12
12.Nước chiếm tỉ lệ bao nhiêu % trong thành phần của đất?
A. 25%. B. 15%. C. 5%. D. 45%.
Câu 13. Loại thực vật nào sau đây sống ở ốc đảo hoang mạc?
A.Chà là. B. Ngô.cao su. C. Lúa, chè. D. Cà phê.
Câu 14. Con người có tác động vào quá trình hình thành đất như thế nào?
A.Tác động mạnh mẽ đến đất, làm cho đất tốt lên hay xấu đi.
B. Quyết định thành phần của đất.
C. Ảnh hưởng đến tích lũy mùn của đất.
D. Quyết định tuổi của đất.
Câu 15. Những yếu tố nào của khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất?
A. Nhiệt độ và lượng mưa.
B. Thời gian chiếu sáng và nhiệt độ.
C. Mây và sương mù.
D. Lũ lụt và bão.
Câu 16. Tại sao cây lúa nước phát triển rất tốt ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa?
- A. Vì có mưa nhiều, nắng ấm. B. Vì có mưa nhiều, khô ráo.
- C. Vì khí hậu ẩm ướt, lạnh. D. Vì có mưa ít, lạnh.
Câu 1. Em hãy trình bày một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Trung Quốc thời cổ đại
Câu 2. Em hãy nêu đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á?
Câu 3. Em hãy trình bày sự đa dạng của thế giới sinh vật trong rừng nhiệt đới?
BÀI LÀM
TRƯỜNG THCS HUỲNH PHAN HỘ Thứ ……..ngày………tháng………năm 2022
LỚP 6A KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ 2
HỌ VÀ TÊN…………………………… Môn: Lịch sử 6
Thời gian: 45phút
Năm học 2021-2022
ĐIỂM | NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN |
I.Trắc nghiệm. (4 điểm)Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại?
A. Đền Pác-tê-nông B. Tòa thành Acroplis
C. Đền A-tê-na D. Nhà hát Đi-ô-ni
Câu 2. Quốc gia cổ nào ra đời sớm nhất ở Đông Nam Á?
A. Phù Nam B.Văn Lang - Âu Lạc C. Chăm - pa D. Pê-gu
Câu 3. Ngành sản xuất chính của cư dân các nước Đông Nam Á là
A. Thủ công nghiệp B. Nông nghiệp
C. Buôn bán đường biển D. Chăn nuôi gia súc lớn
Câu 4. Loại cây lương thực được trồng chủ yếu ở Đông Nam Á là
C. cây ngô B. Lúa mì, lúa mạch C. cây lúa nước D. cây lúa nương
Câu 5. Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm bao nhiêu quốc gia?
A. 11 B. 10 C. 9 D. 12
Câu 6. Chữ viết của người Ấn Độ là?
A. Chữ Phạn B. Chữ tượng hình
C. Chữ La Mã D. Chữ hình đinh
Câu 7. Quốc gia Ấn Độ cổ đại được hình thành trên những con sông nào?
A. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang B. Sông Hằng và sông Ấn
C. Sông Ti-gơ-rơ và ơ-phơ-rát D. Sông Nin và sông Ti-gơ-rơ
Câu 8. Quốc gia Trung Quốc cổ đại gắn liền với tên những con sông nào?
A. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát B. Sông Hằng và sông Ấn
C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang D. Sông Nin và Von-ga
Câu 9. Năm 221 TCN, Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào?
A. Nhà Thương B. Nhà Tấn C. Nhà Tuỳ D. Nhà Tần
Câu 10. Vạn Lí Trường Thành là công trình nổi tiếng của quốc gia nào?
A. Trung Quốc B. Hy Lạp C. Ấn Độ D. Lưỡng Hà
Câu 11. Con người có tác động vào quá trình hình thành đất như thế nào?
A.Tác động mạnh mẽ đến đất, làm cho đất tốt lên hay xấu đi.
B. Quyết định thành phần của đất.
C. Ảnh hưởng đến tích lũy mùn của đất.
D. Quyết định tuổi của đất.
Câu 12. Những yếu tố nào của khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất?
A. Nhiệt độ và lượng mưa.
B. Thời gian chiếu sáng và nhiệt độ.
C. Mây và sương mù.
D. Lũ lụt và bão.
Câu 13. Tại sao cây lúa nước phát triển rất tốt ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa?
- A. Vì có mưa nhiều, nắng ấm. B. Vì có mưa nhiều, khô ráo.
- C. Vì khí hậu ẩm ướt, lạnh. D. Vì có mưa ít, lạnh.
A. 11 B. 10 C. 9 D. 12
15. Nước chiếm tỉ lệ bao nhiêu % trong thành phần của đất?
A. 25%. B. 15%. C. 5%. D. 45%.
Câu 16. Loại thực vật nào sau đây sống ở ốc đảo hoang mạc?
A.Chà là. B. Ngô.cao su. C. Lúa, chè. D. Cà phê.
II.Tự luận (6 điểm). Mỗi câu 2 điểm
Câu 1. Trình bày cơ cấu tổ chức của nhà nước thành bang A-ten và cho biết A-ten thuộc quôc gia cổ đại nào?
Câu 2. Em hãy nêu đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á?
Câu 3. Dựa vào sự hiểu biết của mình em hãy trình bày các thành phần của đất?
BÀI LÀM
TRƯỜNG THCS HUỲNH PHAN HỘ Thứ ……..ngày………tháng………năm 2022
LỚP 7A KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ 2
HỌ VÀ TÊN…………………………… Môn: Lịch sử 7
Thời gian: 45phút
Năm học 2021-2022
ĐIỂM | NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN |
I.Trắc nghiệm. (4 điểm)Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
Câu 1: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nguyễn Trãi B. Lê Lợi C. Lê Lai D. Đinh Liệt
Câu 2: Nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động diễn ra như thế nào?
Gặp khó khăn 3 lần rút lên núi Chí Linh B. Đánh bại sự vây quét của quân Minh
C. Tiến công quân Minh ở Đông Quan D. Lập nhiều thắng lợi
Câu 3:kế hoạch Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa do ai đưa ra?
A. Nguyễn Trãi B. Lê Lợi C. Lê Lai D. Nguyễn Chích
Câu 4: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào?
A. Tháng 8 năm 1425 B. Tháng 9 năm 1426
C. Tháng 10 năm 1426 D. Tháng 11 năm 1426
Câu 5: Hai trận đánh lớn nhất trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là?
Hạ Hồi và Ngọc Hồi – Đống Đa B. Rạch Gầm – Xoài Mút
C.Tây Kết và Đông Bộ Đầu
D. Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang
Câu 6: Thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, quân Minh ở Đông Quan như thế nào?
A. Vội vàng xin hòa chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
B. Bỏ vũ khí ra hàng C. Liều chết phá vòng vây rút chạy về nước
D. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh
Câu 7: Viên tướng giặc bị quân ta phục kích và giết ở ải Chi Lăng (Lạng Sơn) tháng 10/1427 là ai?
A.Liễu Thăng B. Vương Thông C. Mộc Thạnh D.Lương Minh.
Câu 8: Quân Minh tiến vào xâm lược nước ta vào năm nào?
A. Năm 1400 B. Năm 1406 C. Năm 1407 D. Năm 1408
Câu 9: Lực lượng nhà Minh vào xâm lược nước ta gồm bao nhiêu quân?
A. 10 vạn quân và hàng nghìn dân phu B. 20 vạn quân cùng hàng chục vạn dân phu
C. 30 vạn quân cùng hàng vạn dân phu D. 40 vạn quân cùng hàng vạn dân phu
Câu 10: Ý nào sau đây không phải chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta?
A. Xóa bỏ quốc hiệu nước ta B. Giữ nguyên bộ máy như thời nhà Hồ
C. Thi hành chính sách đồng hóa nhân dân ta. D. Đặt ra hàng trăm thứ thuế
Câu 11: Chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta nhằm mục đích là?
A. Sáp nhập nước ta vào Trung Quốc B. Phát triển kinh tế ở nước ta
C. Phát triển văn hóa ở nước ta D.Ổn định chính trị ở nước ta
Câu 12: Hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần chống quân Minh là:
A. Phạm Ngọc và Lê Ngã B. Phạm Trấn và Trần Nguyệt Hồ
C. Trần Ngỗi vàTrần Quý Khoáng D. Phạm Tất Đại và Trần Nguyên Thôi
Câu 13: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ dược hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Thánh Tông
Câu 14: Bộ “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông C. Lê Thánh Tông D. Lê Nhân Tông
Câu 15: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác
Câu 16: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là:
A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho giáo D. Thiên chúa giáo
II.Tự luận(6 điểm)
Câu 1: Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại? Nhà Minh đã thực hiện chính sách cai trị đối với nước ta như thế nào?(4 Đ)
Câu 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?(2 Đ)
BÀI LÀM
TRƯỜNG THCS HUỲNH PHAN HỘ Thứ ……..ngày………tháng………năm 2022
LỚP 7A KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ 2
HỌ VÀ TÊN…………………………… Môn: Lịch sử 7
Thời gian: 45phút
Năm học 2021-2022
ĐIỂM | NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN |
I.Trắc nghiệm. (4 điểm)Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
Câu 1: Lực lượng nhà Minh vào xâm lược nước ta gồm bao nhiêu quân?
A. 10 vạn quân và hàng nghìn dân phu B. 20 vạn quân cùng hàng chục vạn dân phu
C. 30 vạn quân cùng hàng vạn dân phu D. 40 vạn quân cùng hàng vạn dân phu
Câu 2: Ý nào sau đây không phải chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta?
A. Xóa bỏ quốc hiệu nước ta B. Giữ nguyên bộ máy như thời nhà Hồ
C. Thi hành chính sách đồng hóa nhân dân ta. D. Đặt ra hàng trăm thứ thuế
Câu 3: Chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta nhằm mục đích là?
A. Sáp nhập nước ta vào Trung Quốc B. Phát triển kinh tế ở nước ta
C. Phát triển văn hóa ở nước ta D.Ôn định chính trị ở nước ta
Câu 4: Hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần chống quân Minh là:
A. Phạm Ngọc và Lê Ngã B. Phạm Trấn và Trần Nguyệt Hồ
C. Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng D. Phạm Tất Đại và Trần Nguyên Thôi
Câu 5: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ dược hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Thánh Tông
Câu 6: Bộ “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông C. Lê Thánh Tông D. Lê Nhân Tông
Câu 7: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác
Câu 8: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là:
A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho giáo D. Thiên chúa giáo
Câu 9: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nguyễn Trãi B. Lê Lợi C. Lê Lai D. Đinh Liệt
Câu 10: Nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động diễn ra như thế nào?
A.Gặp khó khăn 3 lần rút lên núi Chí Linh B. Đánh bại sự vây quét của quân Minh
C. Tiến công quân Minh ở Đông Quan D. Lập nhiều thắng lợi
Câu 11: Kế hoạch Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa do ai đưa ra?
A. Nguyễn Trãi B. Lê Lợi C. Lê Lai D. Nguyễn Chích
Câu 12: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào?
A. Tháng 8 năm 1425 B. Tháng 9 năm 1426
C. Tháng 10 năm 1426 D. Tháng 11 năm 1426
Câu 13: Hai trận đánh lớn nhất trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là?
A. Hạ Hồi và Ngọc Hồi – Đống Đa B. Rạch Gầm – Xoài Mút
C.Trận Tây Kết và Đông Bộ Đầu
D. Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang
Câu 14: Thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, quân Minh ở Đông Quan như thế nào?
A. Vội vàng xin hòa chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
B. Bỏ vũ khí ra hàng C. Liều chết phá vòng vây rút chạy về nước
D. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh
Câu 15: Viên tướng giặc bị quân ta phục kích và giết ở ải Chi Lăng (Lạng Sơn) tháng 10/1427 là ai?
Liễu Thăng B. Vương Thông C. Mộc Thạnh D. Lương Minh.
Câu 16: Quân Minh tiến vào xâm lược nước ta vào năm nào?
A. Năm 1400 B. Năm 1406 C. Năm 1407 D. Năm 1408
II.Tự luận(6 điểm)
Câu 1:Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại? Nhà Minh đã thực hiện chính sách cai trị đối với nước ta như thế nào?(4 Đ)
Câu 2: Nêu nội dung chính của bộ luật thời Lê sơ? (2 Đ)
BÀI LÀM
TRƯỜNG THCS HUỲNH PHAN HỘ Thứ ……..ngày………tháng………năm 2022
LỚP 8A KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ 2
HỌ VÀ TÊN…………………………… Môn: Lịch sử 8
Thời gian: 45phút
Năm học 2021-2022
ĐIỂM | NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN |
I.Trắc nghiệm (4 điểm)Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng
Câu 1: Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai?
A. Trương Định B. Nguyễn Trung Trực
C. Nguyễn Hữu Huân D. Trương Quyền
Câu 2: Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
Việt nam có vị trí địa ý thuận lợi
B. Việt Nam có vị trí quan trong, giàu tài nguyên, thị trường béo bở
C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn D. Do Pháp quá mạnh
Câu 3: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét B. Nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ
C. Nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu D. Biết củng cố đoàn kết giữa quần thần
Câu 4: Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc Pháp xâm lược là ai?
A.Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,…
B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị,..
C. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm,…
D. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,
Câu 5: Câu nói “Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?
A. Trương Định B. Trương Quyền C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Huệ
Câu 6: Đội nghĩa binh do ai chỉ huy chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà?
A. Viên Chưởng Cơ B. Phạm Văn Nghị
C. Nguyễn Mậu Kiến D. Nguyễn Tri Phương
Câu 7: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?
A. Nhân dân khởi nghĩa B. Nhà Nguyễn không bồi thường chiến phí cho Pháp
C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh
Câu 8: Trước sự thất thủ của thành Hà Nội, triều đình Huế có thái độ như thế nào?
A. Cho quân tiếp viện B. Cầu cứu nhà Thanh C. Đàm phán với Pháp
D. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp
Câu 9: Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?
A. Sự suy yếu của triều đình Huế B. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần hai
C. Pháp được tăng viện binh D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục
Câu 10: Hiệp ước nào chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập?
A. Nhâm Tuất B. Giáp Tuất C. Hác - măng D. Pa-tơ-nốt
Câu 11: Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương là?
A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.
C. Vua Hàm Nghi bị Pháp bắt. D. Pháp khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Câu 12: Người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế, chống Pháp là ai?
Nguyễn Trường Tộ B. Nguyễn Văn Tường
C.Tôn Thất Thuyết D. Phan thanh Giản
Câu 13: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã?
A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến
C. Giảng hòa với phái chủ chiến D. Tiêu diệt Tôn Thất Thuyết và quan lại
Câu 14: Phong trào chống pháp từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là?
A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế
C. Phong trào Cần vương D. Phong trào Duy Tân
Câu 15: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là?
A. Khởi nghĩa Ba Đình B. Khởi nghĩa Bãi Sậy
C. Cuộc phản công ở kinh thành Huế D. Khởi nghĩa Hương Khê
Câu 16: Vì sao phong trào Cần vương thất bại?
A. Không được nhân dân ủng hộ B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt
C. Địa hình bất lợi D. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo
II.Tự luận(6 điểm).
Câu 1: Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam? Cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì của nhân dân diễn ra như thế nào và kết quả ra sao? (4đ)
Câu 2: Nêu nội dung của hiệp ước Hác-măng? (2đ)
BÀI LÀM
TRƯỜNG THCS HUỲNH PHAN HỘ Thứ ……..ngày………tháng………năm 2022
LỚP 8A KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ 2
HỌ VÀ TÊN…………………………… Môn: Lịch sử 8
Thời gian: 45phút
Năm học 2021-2022
ĐIỂM | NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN |
I.Trắc nghiệm (4 điểm)Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng
Câu 1: Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?
A. Sự suy yếu của triều đình Huế B. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần hai
C. Pháp được tăng viện binh D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục
Câu 2: Hiệp ước nào chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập?
A. Nhâm Tuất B. Giáp Tuất C. Hác - măng D. Pa-tơ-nốt
Câu 3: Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương là?
A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.
C. Vua Hàm Nghi bị Pháp bắt. D. Pháp khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Câu 4: Người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế, chống Pháp là ai?
Nguyễn Trường Tộ B. Nguyễn Văn Tường
C.Tôn Thất Thuyết D. Phan thanh Giản
Câu 5: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã?
A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến
C. Giảng hòa với phái chủ chiến D. Tiêu diệt Tôn Thất Thuyết và quan lại
Câu 6: Phong trào chống pháp từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là?
A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế
C. Phong trào Cần vương D. Phong trào Duy Tân
Câu 7: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là ?
A. Khởi nghĩa Ba Đình B. Khởi nghĩa Bãi Sậy
C. Cuộc phản công ở kinh thành Huế D. Khởi nghĩa Hương Khê
Câu 8: Vì sao phong trào Cần vương thất bại?
A. Không được nhân dân ủng hộ B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt
C. Địa hình bất lợi D. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo
Câu 9: Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai?
A. Trương Định B. Nguyễn Trung Trực
C. Nguyễn Hữu Huân D. Trương Quyền
Câu 10: Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
Việt nam có vị trí địa ý thuận lợi
B. Việt Nam có vị trí quan trong, giàu tài nguyên, thị trường béo bở
C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn D. Do Pháp quá mạnh
Câu 11: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét B. Nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ
C. Nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu D.Biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần
Câu 12: Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc Pháp xâm lược là ai?
Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,…
B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị,..
C. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm,…
D. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,
Câu 13: Câu nói “Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”là của ai?
A. Trương Định B. Trương Quyền C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Huệ
Câu 14: Đội nghĩa binh do ai chỉ huy chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà?
A. Viên Chưởng Cơ B. Phạm Văn Nghị
C. Nguyễn Mậu Kiến D. Nguyễn Tri Phương
Câu 15: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?
A. Nhân dân khởi nghĩa B. Nhà Nguyễn không bồi thường chiến phí cho Pháp
C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh
Câu 16: Trước sự thất thủ của thành Hà Nội, triều đình Huế có thái độ như thế nào?
A. Cho quân tiếp viện B. Cầu cứu nhà Thanh C. Đàm phán với Pháp
D. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp
II.Tự luận(6 điểm).
Câu 1: Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam? Cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì của nhân dân diễn ra như thế nào và kết quả ra sao?(4đ)
Câu 2: Sau hai Hiệp ước 1883-1884, tình hình triều đình Huế như thế nào? (2đ)
XEM THÊM CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ LỚP 6
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 HK2
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Môn Lịch Sử Địa lí 6
- Đề Thi Học Kì 1 Lịch Sử Địa Lí 6
- Đề Thi Học Kì 1 Lịch Sử - Địa Lí 6
- BÀI TỔNG HỢP MODUL 5 MÔN LỊCH SỬ
- Góp ý Sách giáo khoa lớp 6 môn Lịch sử
- Đề Kiểm Tra Cuối Kì 1 Lịch Sử Địa Lí 6
- Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 6 chân trời sáng tạo
- GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỊCH SỬ LỚP 6
- GỢI Ý KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6
- Sách bài tập lịch sử 6 kết nối tri thức
- Lịch sử lớp 6 chủ đề xã hội nguyên thủy
- Đề thi giữa kì 2 môn lịch sử địa lý lớp 6
- Đề thi giữa kì 2 lịch sử 6
- Đề thi lịch sử địa lý giữa kì 2 lớp 6
- Đề thi học kì 1 lịch sử và địa lí 6
- Trắc nghiệm lịch sử lớp 6 chân trời sáng tạo
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐỊA LÝ LỚP 6 GIỮA HỌC KÌ 2
XEM THÊM CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ LỚP 7
- sách giáo khoa lớp 7 có bao nhiêu quyển
- PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7 MÔN ÂM NHẠC ...
- Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7
- Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7
- phiếu góp ý bản mẫu sách giáo khoa lớp 7 môn tiếng anh
- phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn tin học
- PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA Môn Ngữ văn lớp 7 ...
- Góp ý sách giáo khoa lớp 7
- NỘI DUNG CẦN TRAO ĐỔI GÓP Ý VỀ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
- PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
- PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ Bộ sách Cánh Diều
- Đề thi học kì 2 môn lịch sử lớp 7
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 sử 7
- Đề kiểm tra giữa kì môn lịch sử lớp 7
- Giáo án Lịch sử 7 mới nhất
- Giáo án môn sử lớp 7
- Giáo án môn lịch sử lớp 7 cả năm
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 HK2
- Đề kiểm tra học sinh giỏi sử 8
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 HK2
- Giáo Án Lịch Sử 8 Theo Công Văn 5512
- Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Lịch Sử 8
- Ma Trận Đề Kiểm Tra Môn Sử 8 Giữa Học Kỳ 1
- Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 8
- Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 8
- GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 8 CV5512
- Đề kiểm tra học sinh giỏi sử 8
- Đề thi giữa kì 2 môn lịch sử lớp 8
- Đề thi giữa kì 2 sử 8 CÓ ĐÁP ÁN
- Đề cương ôn tập lịch sử lớp 8
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 HK2
- Giáo Án Lịch Sử 9 Theo Công Văn 5512
- Đề thi hsg lịch sử 9
- Đề cương ôn thi HSG lịch sử 9
- Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi sử 9
- Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 9 học kì 2
- âu hỏi trắc nghiệm lịch sử 9 học kì 1
- ÔN TẬP GIỮA KÌ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Lịch sử Lớp 9
- GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 9 CV5512
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỊCH SỬ 9
- GIÁO ÁN BÀI GIẢNG HỌC SINH GIỎI LỊCH SỬ 9
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 HK2
- Đề thi giữa kì 2 môn lịch sử lớp 9
- Đề Thi Giữa Kì 2 Sử 9
- Đề cương ôn thi học sinh giỏi lịch sử 9
- Đề kiểm tra giữa kì 2 sử 9 có đáp án
- Đề thi giữa kì 2 lịch sử 9 có đáp án
- Đề kiểm tra giữa kì 2 sử 9 trắc nghiệm