- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án bàn tay nặn bột môn tnxh lớp 3 & giáo án bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 4 CHUNG LUÔN 1 FILE
Giáo án Bàn tay nặn bột môn Tự nhiên – Xã hội 3 và Khoa học 4
Chào thầy cô và các bạn.
Đây là một số giáo án Bàn tay nặn bột môn Tự nhiên – Xã hội 3 và Khoa học 4 dành cho thầy cô.
1.1 Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là gì ?
Bàn tay nặn bột
(Tiếng Pháp “La main à pâte”; Tiếng Anh : Hand on)
Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho dạy các môn Khoa học tự nhiên.
“Bàn tay nặn bột” chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra…
- Đặc điểm cơ bản của phương pháp Bàn tay nặn bột là phương pháp giảng dạy dựa trên sự tìm tòi - nghiên cứu. Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, học sinh đóng vai trò trung tâm trong quá trình dạy – học, tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức. Giáo viên là người hướng dẫn, cố vấn, giúp đỡ học sinh trong quá trình lĩnh hội kiến thức thông qua các hoạt động. Phương pháp này ngoài việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức còn rèn luyện các kĩ năng và phát triển ngôn ngữ( nói và viết) cho học sinh.
Giáo án soạn chi tiết , rõ các hoạt động, thầy cô chỉ việc tải về để áp dụng cho lớp dạy của mình. Tuy nhiên cách thực hiện thầy cô cần linh hoạt để đảm bảo phù hợp với đặc điểm tình hình học sinh của địa phương mình.
Tiết 8 Bài : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
A/ Mục tiêu:
Sau bài học, hs biết:
- So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ
thể được nghỉ ngơi thư giãn.
- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
B/ Chuẩn bị:
- GV :Các hình trong SGK trang 18, 19. Câu hỏi hs thảo luận.
- HS : SGK
C/ Các hoạt động dạy – học:
Giáo án Bàn tay nặn bột môn Tự nhiên – Xã hội 3 và Khoa học 4
Chào thầy cô và các bạn.
Đây là một số giáo án Bàn tay nặn bột môn Tự nhiên – Xã hội 3 và Khoa học 4 dành cho thầy cô.
1.1 Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là gì ?
Bàn tay nặn bột
(Tiếng Pháp “La main à pâte”; Tiếng Anh : Hand on)
Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho dạy các môn Khoa học tự nhiên.
“Bàn tay nặn bột” chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra…
- Đặc điểm cơ bản của phương pháp Bàn tay nặn bột là phương pháp giảng dạy dựa trên sự tìm tòi - nghiên cứu. Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, học sinh đóng vai trò trung tâm trong quá trình dạy – học, tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức. Giáo viên là người hướng dẫn, cố vấn, giúp đỡ học sinh trong quá trình lĩnh hội kiến thức thông qua các hoạt động. Phương pháp này ngoài việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức còn rèn luyện các kĩ năng và phát triển ngôn ngữ( nói và viết) cho học sinh.
Giáo án soạn chi tiết , rõ các hoạt động, thầy cô chỉ việc tải về để áp dụng cho lớp dạy của mình. Tuy nhiên cách thực hiện thầy cô cần linh hoạt để đảm bảo phù hợp với đặc điểm tình hình học sinh của địa phương mình.
GIÁO ÁN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
LỚP 3C
Môn :Tự nhiên & Xã hội
Môn :Tự nhiên & Xã hội
Tiết 8 Bài : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
- GIÁO ÁN LỚP 3 NĂM 2021
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỚP 3 FULL
- GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 3
- GIÁO ÁN MÔN CHUNG LỚP 3 VNEN
- FULL GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TIỂU HỌC
- GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 3
- GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 3
- GIÁO ÁN AN TOÀN GIAO THÔNG LỚP 3
- GIÁO ÁN LỚP 3 - THEO CV 2345
- GIÁO ÁN LỚP 3 THEO CV2345 MỚI NHẤT
- GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 3 MỚI NHẤT
- Giáo án lớp 3 cả năm 2021 -
- GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 3 CV2345
- Giáo án mỹ thuật lớp 3 Đan Mạch
- Giáo an âm nhạc lớp 3 trọn bộ Phát triển năng lực - GIÁO ÁN
- GIÁO ÁN LỚP 3 TRỌN BỘ THEO Định hướng phát triển năng lực
- GIÁO ÁN LỚP 3 CÔNG VĂN 2345 THEO TUẦN
- GIÁO ÁN lớp 3 theo công văn 2345
- GIÁO ÁN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 3
- GIÁO ÁN Power Point Tập viết Lớp 3
A/ Mục tiêu:
Sau bài học, hs biết:
- So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ
thể được nghỉ ngơi thư giãn.
- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
B/ Chuẩn bị:
- GV :Các hình trong SGK trang 18, 19. Câu hỏi hs thảo luận.
- HS : SGK
C/ Các hoạt động dạy – học:
TL | HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
1’ 4’ 1’ 16’ 3’ | I/Ổn định II/ Bài cũ: -Nêu chức năng của từng loại mạch máu ? -Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ? -Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ? GV nhận xét đánh giá . III/ Bài mới: * Giới thiệu bài: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn. * Hoạt động 1: Tìm hiểu mức độ làm việc của tim. Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát . -GV cho HS chơi trò chơi : “ Con thỏ “ đòi hỏi vận động ít .Sau đó cho HS hát múa bài : “ Thỏ đi tắm nắng “ GV hỏi : Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc ta ngồi yên không ? Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS thông qua nhịp đập của tim. Bước 3 : Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi. -GV cho HS làm việc theo nhóm 4. -GV chốt lại các câu hõi của các nhóm: nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học. + Khi ta vận động nhẹ hoặc nghỉ ngơi thì nhịp tim ta đập như thế nào? + Khi ta vận động mạnh thì nhịp tim của ta đập như thế nào ? +So sánh nhịp đập của tim khi ta vận động nhẹ và vận động mạnh ? Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá. -GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3. Bước 5 : Kết luận rút ra kiến thức. -Cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi thảo luận. * Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có ích lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khỏe. -Hướng dãn HS so sánh và đối chiếu * Hoạt động 2: Làm việc vói SGK tìm hiểu vế các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tim mạch . -Cho HS làm việc theo nhóm 4 : Quan sát tranh : 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời các em khác bổ sung. -Cho HS thảo luận các câu hỏi : + Các bạn đang làm gì ? +Các bạn làm như thế là nên hay không nên để bảo vệ tim mạch ? Vì sao ? +Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức? +Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi giày dép quá chật? +Kể tên một số thức ăn đồ uống …, giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn đồ uống, .. làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch? -GV cho HS tự liên hệ bản thân : + Em đã làm gì để bảo vệ tim mạch. Kết luận: ( Phần bóng đèn – SGK) IV/ Củng cố - dặn dò: -Gọi vài HS nhắc lại nội dung bài học. - Dặn về nhà học bài . - Chuẩn bị: Phòng bệnh tim mạch. | Hát -Học sinh trả lời. -1 Hs điều khiển cả lớp thực hiện theo. - HS nghe , suy nghĩ đẻ chuẩn bị tìm tòi khám phá. -HS làm việc cá nhân ghi lại những hiểu biết của mình về mức độ làm việc của nhịp tim khi chơi đùa quá sức với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn ( ghi vào vở TH ) -HS làm việc theo nhóm 4 : Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câ hỏi theo nhóm. -Các nhóm thảo luận và trình bày. -Đại diện nhóm trình bày. -HS so sánh lại với hiện tượng ban dầu. - HS làm việc theo nhóm 4 : Quan sát tranh 19 và thảo luận các câu hỏi. - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. -2 HS ñoïc. |