Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 8 BÀI 1- BÀI 4 SÁCH CÁNH DIỀU được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 41 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
- Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
- Nhân ái: Yêu nước, có trách nhiệm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm).
- Yêu khoa học, ham học hỏi.
3. Năng lực:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Thông qua việc trình bày đặc điểm vị trí địa lí và phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Thông qua việc sử dụng các công cụ địa lí học như: Bản đồ vị trí Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á, tranh ảnh liên liên quan đến tự nhiên Việt Nam.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Thông qua việc trả lời các câu hỏi mang tính vận dụng, liên hệ giữa địa phương em và các địa phương khác.
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Thông qua việc chủ động tìm hiểu nội dung bài học.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động nhóm, cặp đôi và quá trình tham gia tích cực vào giờ học trên lớp. Giải quyết vấn đề sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu. Bản đồ vị trí Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á. Tranh ảnh về các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của nước ta.
- Học liệu: SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 8.
2. Học sinh: SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
R HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
v Mục tiêu: HS dựa vào vốn hiểu biết về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của nước ta, từ đó GV có thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
v Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
- Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
- Nhân ái: Yêu nước, có trách nhiệm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm).
- Yêu khoa học, ham học hỏi.
3. Năng lực:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Thông qua việc trình bày đặc điểm vị trí địa lí và phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Thông qua việc sử dụng các công cụ địa lí học như: Bản đồ vị trí Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á, tranh ảnh liên liên quan đến tự nhiên Việt Nam.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Thông qua việc trả lời các câu hỏi mang tính vận dụng, liên hệ giữa địa phương em và các địa phương khác.
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Thông qua việc chủ động tìm hiểu nội dung bài học.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động nhóm, cặp đôi và quá trình tham gia tích cực vào giờ học trên lớp. Giải quyết vấn đề sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu. Bản đồ vị trí Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á. Tranh ảnh về các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của nước ta.
- Học liệu: SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 8.
2. Học sinh: SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
R HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
v Mục tiêu: HS dựa vào vốn hiểu biết về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của nước ta, từ đó GV có thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
v Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.