- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 8 KNTT CHỦ ĐỀ 2: Giáo án bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông được soạn dưới dạng file word gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày soạn: / / 2023
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong chủ đề này, học sinh:
1. Yêu cầu cần đạt
– Trình bày được những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo ViệtNam.
Nêu được vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở BiểnĐông.
Giải thích được ảnh hưởng của vị trí địa lý đối với việc khẳng định vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam.
2. Năng lực
- Năng lực chunghát triển năng lực giao tiếp và hợp tác (thông qua hoạt động nhóm); năng lực tự học và tự chủ; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực lịch sử:
+ HS bước đầu nhận diện được các loại hình tư liệu lịch sử, khai thác được tư liệu lịch sử về chủ quyền của Việt Nam đối với Biển Đông trong quá trình học tập chủ đề; có khả năng thực hành với đồ dùng trực quan (thông qua việc theo dõi video, sử dụng lược đồ, xác định được vị trí các đảo, quần đảo trên lược đồ, vẽ được lược đồ).
+ HS vận dụng được kiến thức được học trong chủ đề để liên hệ, giải quyết các vấn đề thực tiễn về biển Đông hiện nay.
3. Phẩm chất
Giáo dục tinh thần yêu nước và ý thức trách nhiệm cho học sinh đối với việc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở BiểnĐông.
+ Yêu nước: thông qua tìm hiểu lịch sử bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam, HS sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh với các âm mưu, hành động xâm phạm lãnh thổ, chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
+ Trách nhiệm: HS có ý thức thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm của một công dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Bài giảng điện tử, bảng hỏi KWL, video về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa, tranh ảnh, giấy A0, bút dạ, bút màu.
- Hệ thống các lược đồ:
+ Bản đồ hành chính Việt Nam
+ Bản đồ Việt Nam thời Nguyễn vẽ khoảng năm 1838.
+ Bản đồ xứ Quảng Nam trong Toàn tập Thiên Nam tứ chí do Đỗ Bá soạn thời Chính Hoài.
+ Lược đồ khu vực Biển Đông.
+ Các vùng biển quốc gia của Việt Namtheo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Ngày soạn: / / 2023
CHỦ ĐỀ
BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG
BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong chủ đề này, học sinh:
1. Yêu cầu cần đạt
– Trình bày được những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo ViệtNam.
Nêu được vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở BiểnĐông.
Giải thích được ảnh hưởng của vị trí địa lý đối với việc khẳng định vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam.
2. Năng lực
- Năng lực chunghát triển năng lực giao tiếp và hợp tác (thông qua hoạt động nhóm); năng lực tự học và tự chủ; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực lịch sử:
+ HS bước đầu nhận diện được các loại hình tư liệu lịch sử, khai thác được tư liệu lịch sử về chủ quyền của Việt Nam đối với Biển Đông trong quá trình học tập chủ đề; có khả năng thực hành với đồ dùng trực quan (thông qua việc theo dõi video, sử dụng lược đồ, xác định được vị trí các đảo, quần đảo trên lược đồ, vẽ được lược đồ).
+ HS vận dụng được kiến thức được học trong chủ đề để liên hệ, giải quyết các vấn đề thực tiễn về biển Đông hiện nay.
3. Phẩm chất
Giáo dục tinh thần yêu nước và ý thức trách nhiệm cho học sinh đối với việc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở BiểnĐông.
+ Yêu nước: thông qua tìm hiểu lịch sử bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam, HS sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh với các âm mưu, hành động xâm phạm lãnh thổ, chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
+ Trách nhiệm: HS có ý thức thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm của một công dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Bài giảng điện tử, bảng hỏi KWL, video về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa, tranh ảnh, giấy A0, bút dạ, bút màu.
- Hệ thống các lược đồ:
+ Bản đồ hành chính Việt Nam
+ Bản đồ Việt Nam thời Nguyễn vẽ khoảng năm 1838.
+ Bản đồ xứ Quảng Nam trong Toàn tập Thiên Nam tứ chí do Đỗ Bá soạn thời Chính Hoài.
+ Lược đồ khu vực Biển Đông.
+ Các vùng biển quốc gia của Việt Namtheo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982
(Thay bằng bản đồ hành chính Việt Nam, vì đây là bản đồ Vùng kinh tế Việt Nam) | Ảnh: Trang thông tin điện tử về Biên giới lãnh thổ; Cơ quan chủ quản: Ủy ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao |
Hình 1. Lược đồ khu vực Biển Đông | Hình 2. Các vùng biển quốc gia của Việt Nam |
Hình : Bia chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam thời Pháp thuộc dựng năm 1938 tại đảo Hoàng Sa của quần đảo Hoàng Sa, khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa (Paracels) liên tục từ năm 1816 (niên hiệu Gia Long thứ 14) đã thuộc chủ quyền của vương quốc An Nam (thời độc lập, quốc hiệu Việt Nam), cho đến thời điểm dựng bia năm 1938 (thời Pháp thuộc, Indochine française). | Hình : Bia chủ quyền đảo Trường Sa của Việt Nam dưới thời chính quyền Việt Nam Cộng hòa thuộc tỉnh Phước Tuy (năm 1956) |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!