Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 - BÀI 8: TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HOÁ, TÔN GIÁO ĐẠI VIỆT TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII (Tiết 15, 16) Năm 2023 được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nêu được những nét chính về tình hình kinh tế.
- Mô tả và nhận xét được những nét chính về sự chuyển biến văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực để thực hiện các nhiệm vụ được giao của cá nhân/nhóm.
- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe, phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp; Xác định được nhiệm vụ của nhóm và tích cực thể hiện trách nhiệm, năng lực của cá nhân đối với nhiệm vụ được giao.
* Năng lực chuyên biệt:
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử
Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử 1,2 và hình ảnh trong SGK (9.1, 9.2, 9.3, 9.4) dưới sự hướng dẫn của GV đế nhận thức những vấn đề cơ bản của bài học.
- Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử
+ Trình bày được những nét chính về tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong trong các thế kỉ XVI – XVIII, sự phát triển của thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII, tình hình thương nghiệp của Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII.
+ Trình bày và nhận xét được những nét chính về sự chuyển biến văn hoá, tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVII
- Phát triển năng lực Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Lập được bảng tóm tắt nét chính về tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII theo các tiêu chỉ sau: lĩnh vực, sự chuyển biến.
+ Liên hệ được các làng thủ công nào ở Việt Nam được hình thành từ các thế kỉ XVI – XVIII và vẫn tồn tại, phát triển đến ngày nay và đưa ra các đề xuất giải pháp để bảo tồn các làng nghề đó.
+ Kể được những con đường, ngôi trường, nào mang tên những danh nhân tiêu biểu của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ:
+ Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức, kỹ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hàng ngày.
+ HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học.
- Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nêu được những nét chính về tình hình kinh tế.
- Mô tả và nhận xét được những nét chính về sự chuyển biến văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực để thực hiện các nhiệm vụ được giao của cá nhân/nhóm.
- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe, phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp; Xác định được nhiệm vụ của nhóm và tích cực thể hiện trách nhiệm, năng lực của cá nhân đối với nhiệm vụ được giao.
* Năng lực chuyên biệt:
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử
Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử 1,2 và hình ảnh trong SGK (9.1, 9.2, 9.3, 9.4) dưới sự hướng dẫn của GV đế nhận thức những vấn đề cơ bản của bài học.
- Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử
+ Trình bày được những nét chính về tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong trong các thế kỉ XVI – XVIII, sự phát triển của thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII, tình hình thương nghiệp của Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII.
+ Trình bày và nhận xét được những nét chính về sự chuyển biến văn hoá, tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVII
- Phát triển năng lực Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Lập được bảng tóm tắt nét chính về tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII theo các tiêu chỉ sau: lĩnh vực, sự chuyển biến.
+ Liên hệ được các làng thủ công nào ở Việt Nam được hình thành từ các thế kỉ XVI – XVIII và vẫn tồn tại, phát triển đến ngày nay và đưa ra các đề xuất giải pháp để bảo tồn các làng nghề đó.
+ Kể được những con đường, ngôi trường, nào mang tên những danh nhân tiêu biểu của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ:
+ Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức, kỹ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hàng ngày.
+ HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học.
- Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên