GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 CTST - CHỦ ĐỀ 2: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG (3 tiết) được soạn dưới dạng file word gồm 20 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển và hải đảo Việt Nam (theo luật Biển).
Trình bày được những nét chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên; phân tích được những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
Trình bày được quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong lịch sử.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung
a. Năng lực tự học tự chủ
Học sinh có ý thức tự chủ trong quá trình tìm kiếm tư liệu.
b. Năng lực giao tiếp hợp tác
Chủ động trong giao tiếp có mục đích, xác định được nhiệm vụ có thể hoàn thành tốt nhất bằng cách hợp tác theo nhóm.
c.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lập được kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp.
2.2. Năng lực lịch sử
Mô tả được quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam theo các mốc thời gian trong lịch sử.
Trình bày được những nét chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên; phân tích được những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
2.3. Năng lực địa lý
Đọc được thông tin trên lược đồ, biểu đồ: xác định vị trí, phạm vi của của vùng biển và hải đảo Việt Nam dựa vào bản đồ theo tiến trình lịch sử.
Giải mã và bước đầu khai thác được tư liệu hình ảnh, video và chữ viết có trong bài học.
3. Về phẩm chất
Chăm chỉ: Đọc, sưu tầm các thông tin, hình ảnh tư liệu về các cuộc cách mạng tư sản để mở rộng và nâng cao nhận thức.
Yêu nước và nhân ái: Thông qua việc yêu vẻ đẹp tự nhiên của đất nước và tôn trọng chủ quyền biển đảo Việt Nam.
Trung thực: trong làm bài và giao tiếp nhóm; trong phát ngôn về các vấn đề liên quan đến Biển Đông.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Phiếu học tập, các trò chơi.
- Hình ảnh, video về Biển đảo Việt Nam.
- Giấy note làm bài tập trên lớp, bút màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: : Khuyến khích HS mạnh dạn nêu hiểu biết của bản thân về các vấn đề được đặt ra, qua đó nhằm tập trung sự chú ý, kích thích tư duy cho HS…đối với vấn đề sắp tìm hiểu, đồng thời cũng là căn cứ để GV nêu nhiệm vụ học tập, định hướng nhận thức của HS đối với bài học mới.
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Đi tìm bức hình bí ẩn”
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nội dung trò chơi...
d. Tổ chức thực hiện
*Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi “Đi tìm bức hình bí ẩn” với luật chơi như sau:
+ Có 1 bức hình bí ẩn ẩn phía sau 5 mảnh ghép tương ứng với 5 câu hỏi.
+ Mỗi câu trả lời đúng HS được 1 điểm cộng, 1 mảnh ghép được lật ra.
+ HS có thể trả lời về bức hình bí ẩn sau 3 câu hỏi.
- Câu hỏi gợi ý trò chơi
Câu 1: Vịnh biển nào nằm ở phía Tây Bắc của Biển Đông, giữa Việt Nam và Trung Quốc ?
Câu 2: Cù lao Ré là tên gọi khác của huyện đạo nào ở Quảng Ngãi ?
Câu 3: Bãi Cát Vàng là tên gọi ngày xưa của địa danh của quần đảo nào ?
Câu 4: Lễ hội nào tổ chức nhằm mục đích cầu bình an cho người lính của hải đội Hoàng Sa trước khi lên đường làm nhiệm vụ ?
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển và hải đảo Việt Nam (theo luật Biển).
Trình bày được những nét chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên; phân tích được những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
Trình bày được quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong lịch sử.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung
a. Năng lực tự học tự chủ
Học sinh có ý thức tự chủ trong quá trình tìm kiếm tư liệu.
b. Năng lực giao tiếp hợp tác
Chủ động trong giao tiếp có mục đích, xác định được nhiệm vụ có thể hoàn thành tốt nhất bằng cách hợp tác theo nhóm.
c.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lập được kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp.
2.2. Năng lực lịch sử
Mô tả được quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam theo các mốc thời gian trong lịch sử.
Trình bày được những nét chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên; phân tích được những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
2.3. Năng lực địa lý
Đọc được thông tin trên lược đồ, biểu đồ: xác định vị trí, phạm vi của của vùng biển và hải đảo Việt Nam dựa vào bản đồ theo tiến trình lịch sử.
Giải mã và bước đầu khai thác được tư liệu hình ảnh, video và chữ viết có trong bài học.
3. Về phẩm chất
Chăm chỉ: Đọc, sưu tầm các thông tin, hình ảnh tư liệu về các cuộc cách mạng tư sản để mở rộng và nâng cao nhận thức.
Yêu nước và nhân ái: Thông qua việc yêu vẻ đẹp tự nhiên của đất nước và tôn trọng chủ quyền biển đảo Việt Nam.
Trung thực: trong làm bài và giao tiếp nhóm; trong phát ngôn về các vấn đề liên quan đến Biển Đông.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên
- Bảng nhóm, bút lông.- Phiếu học tập, các trò chơi.
- Hình ảnh, video về Biển đảo Việt Nam.
Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi.- Giấy note làm bài tập trên lớp, bút màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: : Khuyến khích HS mạnh dạn nêu hiểu biết của bản thân về các vấn đề được đặt ra, qua đó nhằm tập trung sự chú ý, kích thích tư duy cho HS…đối với vấn đề sắp tìm hiểu, đồng thời cũng là căn cứ để GV nêu nhiệm vụ học tập, định hướng nhận thức của HS đối với bài học mới.
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Đi tìm bức hình bí ẩn”
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nội dung trò chơi...
d. Tổ chức thực hiện
*Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi “Đi tìm bức hình bí ẩn” với luật chơi như sau:
+ Có 1 bức hình bí ẩn ẩn phía sau 5 mảnh ghép tương ứng với 5 câu hỏi.
+ Mỗi câu trả lời đúng HS được 1 điểm cộng, 1 mảnh ghép được lật ra.
+ HS có thể trả lời về bức hình bí ẩn sau 3 câu hỏi.
- Câu hỏi gợi ý trò chơi
Câu 1: Vịnh biển nào nằm ở phía Tây Bắc của Biển Đông, giữa Việt Nam và Trung Quốc ?
Câu 2: Cù lao Ré là tên gọi khác của huyện đạo nào ở Quảng Ngãi ?
Câu 3: Bãi Cát Vàng là tên gọi ngày xưa của địa danh của quần đảo nào ?
Câu 4: Lễ hội nào tổ chức nhằm mục đích cầu bình an cho người lính của hải đội Hoàng Sa trước khi lên đường làm nhiệm vụ ?