GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 - ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (TUẦN 19 -TUẦN 24) được soạn dưới dạng file word gồm 7 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Học xong bài này học sinh có thể:
- Mô tả được một số thành tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII-XIX.
- Phân tích được tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII-XIX.
- Mô tả được quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc.
- Trình bày sơ lược về Cách mạng Tân Hợi.
- Nhận biết được nguyên nhân thắng lợi và nêu được ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi
- Nêu được những nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị.
- Trình bày được ý nghĩa lịch sử của cuộc Duy tân Minh Trị
- Trình bày được những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.
- Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Mô tả được sự ra đời của nhà Nguyễn.
- Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của Việt Nam thời nhà Nguyễn.
- Mô tả được quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin trên SGK, quan sát bảng số liệu, bản đồ, sơ đồ, hình ảnh. Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, sử dụng ngôn ngữ để trình bày thông tin, ý tưởng.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề.
b. Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được những hình ảnh lịch sử liên quan đến bài học.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước:
+ Có ý thức bảo vệ các di sản văn hóa, phát huy giá trị của di sản văn hóa.
+ Học sinh thấy được vai trò quan trọng của truyền thống yêu nước, bảo vệ quê hương, dân tộc của cha ông.
- Nhân ái: Không đồng tình với các ác, cái xấu; tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.
- Chăm chỉ: Thích đọc sách báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng vốn hiểu biết của bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Thiết bị dạy học:
+ Máy chiếu, PowerPoint
+ Phiếu học tập (4 phiếu ứng với 4 nhóm)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Học xong bài này học sinh có thể:
- Mô tả được một số thành tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII-XIX.
- Phân tích được tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII-XIX.
- Mô tả được quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc.
- Trình bày sơ lược về Cách mạng Tân Hợi.
- Nhận biết được nguyên nhân thắng lợi và nêu được ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi
- Nêu được những nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị.
- Trình bày được ý nghĩa lịch sử của cuộc Duy tân Minh Trị
- Trình bày được những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.
- Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Mô tả được sự ra đời của nhà Nguyễn.
- Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của Việt Nam thời nhà Nguyễn.
- Mô tả được quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin trên SGK, quan sát bảng số liệu, bản đồ, sơ đồ, hình ảnh. Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, sử dụng ngôn ngữ để trình bày thông tin, ý tưởng.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề.
b. Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được những hình ảnh lịch sử liên quan đến bài học.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước:
+ Có ý thức bảo vệ các di sản văn hóa, phát huy giá trị của di sản văn hóa.
+ Học sinh thấy được vai trò quan trọng của truyền thống yêu nước, bảo vệ quê hương, dân tộc của cha ông.
- Nhân ái: Không đồng tình với các ác, cái xấu; tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.
- Chăm chỉ: Thích đọc sách báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng vốn hiểu biết của bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Thiết bị dạy học:
+ Máy chiếu, PowerPoint
+ Phiếu học tập (4 phiếu ứng với 4 nhóm)