Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 38: ôn tập giữa học kì 2 được soạn dưới dạng file word gồm 13 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học bằng các câu hỏi mang tính chất khắc sâu và có tính chất thời sự cho hs
- Những đóng góp của vua Gia Long và vua Minh Mạng trong công cuộc thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
- Những thành tựu tiêu biểu của nhà Nguyễn đạt đươc? nhận xét đánh giá về thành tựu đó.
- Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1884
- Đánh giá tinh thần chiến đấu của nhà Nguyễn và nhân dân ta khi thực dân pháp xâm lược nước ta
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, tự tìm hiểu thông qua sách báo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Những đóng góp của vua Gia Long và vua Minh Mạng trong công cuộc thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.Thành tựu tiêu biểu của nhà Nguyễn đạt đươc.
+ Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1884
+ Tinh thần chiến đấu của nhà Nguyễn và nhân dân ta khi thực dân pháp xâm lược nước ta
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Đánh giá vai trò của Nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống thực dân
+ Nhận xét tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta đối với thực dân Pháp
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài ôn tập giữa học kỳ II
- Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm, làm việc cá nhân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên
- chuẩn bị các dạng câu hỏi cho hs hoạt động cá nhân và tập thể
2. Học sinh
- chủ động ôn lại nội dung bài đã học, sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh lịch sử liên quan đến nội dung ôn tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Khởi động
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống nắm được các nội dung cơ bản của bài học đã học
b. Tổ chức thực hiện:
- Gv yêu cầu hs quan sát di tích lịch sử và cho biết di tích lịch sử trên gắn với triều đại phong kiến nào của nước ta? Trình bày hiểu biết của em về triều đại đó?
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Giáo viên viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo
2. Ôn tập hệ thống kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Việt Nam dưới thời nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)
a. Mục tiêu: củng cố, hệ thống lại kiến thức về Việt Nam dưới thời nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học bằng các câu hỏi mang tính chất khắc sâu và có tính chất thời sự cho hs
- Những đóng góp của vua Gia Long và vua Minh Mạng trong công cuộc thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
- Những thành tựu tiêu biểu của nhà Nguyễn đạt đươc? nhận xét đánh giá về thành tựu đó.
- Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1884
- Đánh giá tinh thần chiến đấu của nhà Nguyễn và nhân dân ta khi thực dân pháp xâm lược nước ta
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, tự tìm hiểu thông qua sách báo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Những đóng góp của vua Gia Long và vua Minh Mạng trong công cuộc thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.Thành tựu tiêu biểu của nhà Nguyễn đạt đươc.
+ Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1884
+ Tinh thần chiến đấu của nhà Nguyễn và nhân dân ta khi thực dân pháp xâm lược nước ta
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Đánh giá vai trò của Nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống thực dân
+ Nhận xét tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta đối với thực dân Pháp
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài ôn tập giữa học kỳ II
- Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm, làm việc cá nhân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên
- chuẩn bị các dạng câu hỏi cho hs hoạt động cá nhân và tập thể
2. Học sinh
- chủ động ôn lại nội dung bài đã học, sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh lịch sử liên quan đến nội dung ôn tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Khởi động
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống nắm được các nội dung cơ bản của bài học đã học
b. Tổ chức thực hiện:
- Gv yêu cầu hs quan sát di tích lịch sử và cho biết di tích lịch sử trên gắn với triều đại phong kiến nào của nước ta? Trình bày hiểu biết của em về triều đại đó?
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Giáo viên viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo
2. Ôn tập hệ thống kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Việt Nam dưới thời nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)
a. Mục tiêu: củng cố, hệ thống lại kiến thức về Việt Nam dưới thời nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)