- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,208
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án lịch sử địa lí 5 kết nối tri thức CẢ NĂM 2024-2025 LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm 201 trang. Các bạn xem và tải giáo án lịch sử địa lí 5 kết nối tri thức về ở dưới.
Trình bày được ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với tự nhiên và hoạt động sản xuất .
Mô tả được hình dạng lãnh thổ phần đất liền của Việt Nam .
Nêu được số lượng đơn vị hành chính của Việt Nam, kể được tên một số tỉnh, thành phố của Việt Nam .
Nêu được ý nghĩa của Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca của Việt Nam .
+ Năng lực tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà .
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập .
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng .
Về năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: xác định được vị trí địa lí của Việt Nam trên bản đồ; nêu được sự ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với tự nhiên và hoạt động sản xuất ở nước ta . Dựa vào bản đồ hoặc lược đồ mô tả được hình dạng lãnh thổ phần đất liền của Việt Nam . Nêu được ý nghĩa của Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca của Việt Nam .
+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: Khai thác lược đồ, hình ảnh và thông tin để tìm hiểu về vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca của Việt Nam .
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã tìm hiểu về việc sử dụng Quốc kì, Quốc huy và Quốc ca ở trong trường học và trong đời sống .
Hình ảnh, video thể hiện lãnh thổ, vị trí địa lí, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca của Việt Nam .
Bảng kiểm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau vê kĩ năng đọc lược đồ .
♦ Phương pháp – kĩ thuật dạy học: phương pháp sử dụng phương tiện trực quan – kĩ thuật đặt câu hỏi .
♦ Thời gian: 7 phút .
♦ Các bước tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bản thân và quan sát hình ảnh 1, 2 trang 5 trong SGK và thực hiện các nhiệm vụ dưới đây trong thời gian 3 phút:
+ Cho biết tên hai địa điểm ở hình 1, 2 .
+ Chia sẻ hiểu biết của em về hai địa điểm này .
Bước 2: HS quan sát hình ảnh và sử dụng hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi trong SGK bằng cách ghi ra giấy nháp, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh trong thời gian 3 phút .
Bước 3: GV gọi 2 – 3 HS lần lượt đưa ra câu trả lời, các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung thêm thông tin (nếu có) .
Bước 4: GV nhận xét câu trả lời của HS, chuẩn kiến thức:
Hình 1 là chụp Cột cờ Lũng Cú ở tỉnh Hà Giang, đây là địa điểm ở cực Bắc của Tổ quốc. Hình 2 là chụp mũi Cà Mau, phần lãnh thổ cuối cùng về phía Nam của đất nước. GV sử dụng những hiểu biết của HS về sự kiện này để dẫn dắt vào bài học .
Trình bày được ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với tự nhiên và hoạt động sản xuất
♦ Thời gian: 20 phút .
♦ Các bước tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin trong mục kết hợp quan sát hình 3 . Bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021, làm việc với bản đồ và sơ đồ theo nhóm (4 – 6 HS mỗi nhóm) thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Xác định vị trí địa lí của Việt Nam trên bản đồ hình 3 .
+ Trình bày một số ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với thiên nhiên, nông nghiệp, giao thông vận tải và đời sống ở nước ta .
Bước 2: HS làm việc theo nhóm, quan sát, thao tác với bản đồ, sơ đồ hình 3, 4 trong SGK trong thời gian 5 phút .
Bước 3: GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả làm việc .
+ GV gọi 1 – 2 nhóm báo cáo kết quả, hướng dẫn đại diện nhóm xác định vị trí địa lí của Việt Nam trên bản đồ treo tường, các nhóm khác nhận xét và bổ sung (nếu có) .
+ GV gợi mở cho HS ảnh hưởng của vị trí địa lí đến tự nhiên, hoạt động kinh tế và đời sống của người dân để HS thảo luận .
+ GV gọi 3 – 4 HS đưa ra ý kiến, mỗi HS đưa ra 1 ảnh hưởng để cùng thảo luận .
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá về hoạt động học của cả lớp và chuẩn kiến thức:
+ Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, thuộc châu Á .
+ Trên đất liền, nước ta có chung đường biên giới với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia và tiếp giáp với vùng biển .
+ Vùng biển nước ta thuộc Biển Đông, giáp với vùng biển của nhiều quốc gia .
+ Ảnh hưởng của vị trí địa lí đến đặc điểm tự nhiên nước ta là quy định thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa .
+ Ảnh hưởng của vị trí địa lí đến hoạt động sản xuất và đời sống: thích hợp phát triển cây trồng, vật nuôi của vùng nhiệt đới; thuận lợi phát triển giao thông vận tải biển, hoạt động xuất khẩu – nhập khẩu; nước ta cũng chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai, đặc biệt là bão .
– Bước 5 (mở rộng): GV mở rộng về ảnh hưởng của vị trí địa lí Việt Nam đối với các yếu tố tự nhiên, hoạt động kinh tế khác, dựa trên trình độ nhận thức của HS . Ví dụ: Việt Nam giáp biển lại có khí hậu nhiệt đới, nên nghề làm muối của nước ta có điều kiện phát triển; Việt Nam giáp biển, nhiều ánh nắng thuận lợi phát triển du lịch biển,…
2.2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về lãnh thổ và đơn vị hành chính
Nêu được số lượng đơn vị hành chính của Việt Nam, kể được tên một số tỉnh, thành phố của Việt Nam .
♦ Thời gian: 15 phút .
♦ Các bước tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin trong mục kết hợp quan sát hình 3 . Bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021, thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Lãnh thổ phần đất liền nước ta có hình dạng như thế nào?
+ Việt Nam hiện nay có bao nhiêu đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương?
+ Kể tên một số tỉnh, thành phố Trực thuộc Trung ương ở nước ta mà em biết . – Bước 2: HS làm việc cá nhân, quan sát, thao tác với bản đồ, sơ đồ hình 3, 4 trong SGK trong thời gian 2 phút .
Bước 3: GV tổ chức học tập theo cả lớp:
+ GV gọi HS lần lượt trình bày kết quả từng nhiệm vụ học tập .
+ GV hướng dẫn HS khai thác bản đồ, nhận biết được hình dạng lãnh thổ phần đất liền và kể tên các tỉnh, thành phố .
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá về hoạt động học của cả lớp và chuẩn kiến thức:+ Phần đất liền của nước ta có dạng hình chữ S, hẹp ngang và trải dài theo chiều Bắc – Nam .
+ Hiện nay, nước ta có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương . Trong đó, 5 thành phố trực thuộc Trung ương là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ .
Bước 5 (mở rộng): GV có thể đặt thêm những câu hỏi gợi mở, hoặc tổ chức trò chơi nhỏ giải đố về các tỉnh, thành phố ở Việt Nam . Ví dụ một số câu hỏi gợi mở:
+ Kể tên các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bắt đầu bằng chữ “Hà” .
+ Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương em đang sinh sống tiếp giáp những tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nào?
♦ Phương pháp – kĩ thuật dạy học: phương pháp làm việc nhóm, đàm thoại gợi mở – kĩ thuật đặt câu hỏi .
♦ Các bước tiến hành:
Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, giao nhiệm vụ cho HS hoặc HS bốc thăm nội dung cần tìm hiểu, đảm bảo các nhóm sẽ nghiên cứu đủ 3 nội dung:
+ Ý nghĩa của Quốc kì .
+ Ý nghĩa của Quốc huy .
+ Ý nghĩa của Quốc ca .
Bước 2: HS làm việc cá nhân trong 3 phút, đọc thông tin, ghi lại những từ khoá thể hiện ý nghĩa của Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca . Sau đó, HS làm việc nhóm trong 5 phút, tổng kết lại kết quả chung của nhóm ra giấy .
Bước 3: GV tổ chức cho các nhóm trình bày sản phẩm học tập, các nhóm có chung nhiệm vụ sẽ nhận xét, bổ sung nếu có; các nhóm khác nhiệm vụ sẽ quan sát và có thể đặt câu hỏi cho nhóm bạn để tìm hiểu kĩ hơn về ý nghĩa của Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca .
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá về hoạt động học của cả lớp và chuẩn kiến thức:
+ Ý nghĩa của Quốc kì: Nền đỏ tượng trưng cho cách mạng, màu vàng tượng trưng cho dân tộc Việt Nam . Năm cánh sao tượng trưng cho năm tầng lớp: trí thức, nông dân, công nhân, thương nhân, binh sĩ, thể hiện sự đoàn kết trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam .
+ Ý nghĩa của Quốc huy: Hình ảnh bông lúa vàng bao quanh tượng trưng cho nông nghiệp; bánh xe tượng trưng cho công nghiệp; Quốc huy thể hiện khát vọng về một nền hoà bình, độc lập, tự do và về một nước Việt Nam phát triển thịnh vượng, sánh vai cùng các quốc gia trên thế giới .
+ Ý nghĩa của Quốc ca: thể hiện sự hi sinh to lớn, chiến thắng vinh quang của thế hệ đi trước; đồng thời cũng thể hiện khát vọng độc lập, tự do và phát triển của Việt Nam .
Bước 5 (mở rộng): GV hướng dẫn HS mô tả hình ảnh Quốc kì, Quốc
LINKS
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CHỦ ĐỀ 1. ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM
Bài 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, LÃNH THỔ, ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH, QUỐC KÌ, QUỐC HUY, QUỐC CA (2 TIẾT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Xác định được vị trí địa lí của Việt Nam trên bản đồ hoặc lược đồ .Trình bày được ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với tự nhiên và hoạt động sản xuất .
Mô tả được hình dạng lãnh thổ phần đất liền của Việt Nam .
Nêu được số lượng đơn vị hành chính của Việt Nam, kể được tên một số tỉnh, thành phố của Việt Nam .
Nêu được ý nghĩa của Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca của Việt Nam .
2. Năng lực
Về năng lực chung:+ Năng lực tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà .
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập .
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng .
Về năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: xác định được vị trí địa lí của Việt Nam trên bản đồ; nêu được sự ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với tự nhiên và hoạt động sản xuất ở nước ta . Dựa vào bản đồ hoặc lược đồ mô tả được hình dạng lãnh thổ phần đất liền của Việt Nam . Nêu được ý nghĩa của Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca của Việt Nam .
+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: Khai thác lược đồ, hình ảnh và thông tin để tìm hiểu về vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca của Việt Nam .
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã tìm hiểu về việc sử dụng Quốc kì, Quốc huy và Quốc ca ở trong trường học và trong đời sống .
3. Phẩm chất
Thông qua bài học, HS phát triển được phẩm chất chăm chỉ (thường xuyên hoàn thành các nhiệm vụ học tập, ham học hỏi, đọc sách mở rộng hiểu biết) và trách nhiệm (có trách nhiệm với các nhiệm vụ, vai trò được giao trong bài học) .II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021 treo tường .Hình ảnh, video thể hiện lãnh thổ, vị trí địa lí, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca của Việt Nam .
Bảng kiểm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau vê kĩ năng đọc lược đồ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động khởi độnga) Mục tiêu
Gây hứng thú cho HS, kết nối vào bài học . b) Tổ chức thực hiện♦ Phương pháp – kĩ thuật dạy học: phương pháp sử dụng phương tiện trực quan – kĩ thuật đặt câu hỏi .
♦ Thời gian: 7 phút .
♦ Các bước tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bản thân và quan sát hình ảnh 1, 2 trang 5 trong SGK và thực hiện các nhiệm vụ dưới đây trong thời gian 3 phút:
+ Cho biết tên hai địa điểm ở hình 1, 2 .
+ Chia sẻ hiểu biết của em về hai địa điểm này .
Bước 2: HS quan sát hình ảnh và sử dụng hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi trong SGK bằng cách ghi ra giấy nháp, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh trong thời gian 3 phút .
Bước 3: GV gọi 2 – 3 HS lần lượt đưa ra câu trả lời, các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung thêm thông tin (nếu có) .
Bước 4: GV nhận xét câu trả lời của HS, chuẩn kiến thức:
Hình 1 là chụp Cột cờ Lũng Cú ở tỉnh Hà Giang, đây là địa điểm ở cực Bắc của Tổ quốc. Hình 2 là chụp mũi Cà Mau, phần lãnh thổ cuối cùng về phía Nam của đất nước. GV sử dụng những hiểu biết của HS về sự kiện này để dẫn dắt vào bài học .
2. Hoạt động khám phá
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí của Việt Nama) Mục tiêu
Xác định được vị trí địa lí của Việt Nam trên bản đồ hoặc lược đồ .Trình bày được ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với tự nhiên và hoạt động sản xuất
b) Tổ chức thực hiện
♦ Phương pháp – kĩ thuật dạy học – phương tiện dạy học: phương pháp sử dụng phương tiện trực quan – kĩ thuật đặt câu hỏi – bản đồ hành chính Việt Nam treo tường .♦ Thời gian: 20 phút .
♦ Các bước tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin trong mục kết hợp quan sát hình 3 . Bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021, làm việc với bản đồ và sơ đồ theo nhóm (4 – 6 HS mỗi nhóm) thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Xác định vị trí địa lí của Việt Nam trên bản đồ hình 3 .
+ Trình bày một số ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với thiên nhiên, nông nghiệp, giao thông vận tải và đời sống ở nước ta .
Bước 2: HS làm việc theo nhóm, quan sát, thao tác với bản đồ, sơ đồ hình 3, 4 trong SGK trong thời gian 5 phút .
Bước 3: GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả làm việc .
+ GV gọi 1 – 2 nhóm báo cáo kết quả, hướng dẫn đại diện nhóm xác định vị trí địa lí của Việt Nam trên bản đồ treo tường, các nhóm khác nhận xét và bổ sung (nếu có) .
+ GV gợi mở cho HS ảnh hưởng của vị trí địa lí đến tự nhiên, hoạt động kinh tế và đời sống của người dân để HS thảo luận .
+ GV gọi 3 – 4 HS đưa ra ý kiến, mỗi HS đưa ra 1 ảnh hưởng để cùng thảo luận .
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá về hoạt động học của cả lớp và chuẩn kiến thức:
+ Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, thuộc châu Á .
+ Trên đất liền, nước ta có chung đường biên giới với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia và tiếp giáp với vùng biển .
+ Vùng biển nước ta thuộc Biển Đông, giáp với vùng biển của nhiều quốc gia .
+ Ảnh hưởng của vị trí địa lí đến đặc điểm tự nhiên nước ta là quy định thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa .
+ Ảnh hưởng của vị trí địa lí đến hoạt động sản xuất và đời sống: thích hợp phát triển cây trồng, vật nuôi của vùng nhiệt đới; thuận lợi phát triển giao thông vận tải biển, hoạt động xuất khẩu – nhập khẩu; nước ta cũng chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai, đặc biệt là bão .
– Bước 5 (mở rộng): GV mở rộng về ảnh hưởng của vị trí địa lí Việt Nam đối với các yếu tố tự nhiên, hoạt động kinh tế khác, dựa trên trình độ nhận thức của HS . Ví dụ: Việt Nam giáp biển lại có khí hậu nhiệt đới, nên nghề làm muối của nước ta có điều kiện phát triển; Việt Nam giáp biển, nhiều ánh nắng thuận lợi phát triển du lịch biển,…
2.2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về lãnh thổ và đơn vị hành chính
a) Mục tiêu
Mô tả được hình dạng lãnh thổ phần đất liền của Việt Nam .Nêu được số lượng đơn vị hành chính của Việt Nam, kể được tên một số tỉnh, thành phố của Việt Nam .
b) Tổ chức thực hiện
♦ Phương pháp – kĩ thuật dạy học – phương tiện dạy học: sử dụng phương tiện trực quan, đàm thoại gợi mở – kĩ thuật đặt câu hỏi – bản đồ hành chính Việt Nam treo tường .♦ Thời gian: 15 phút .
♦ Các bước tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin trong mục kết hợp quan sát hình 3 . Bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021, thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Lãnh thổ phần đất liền nước ta có hình dạng như thế nào?
+ Việt Nam hiện nay có bao nhiêu đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương?
+ Kể tên một số tỉnh, thành phố Trực thuộc Trung ương ở nước ta mà em biết . – Bước 2: HS làm việc cá nhân, quan sát, thao tác với bản đồ, sơ đồ hình 3, 4 trong SGK trong thời gian 2 phút .
Bước 3: GV tổ chức học tập theo cả lớp:
+ GV gọi HS lần lượt trình bày kết quả từng nhiệm vụ học tập .
+ GV hướng dẫn HS khai thác bản đồ, nhận biết được hình dạng lãnh thổ phần đất liền và kể tên các tỉnh, thành phố .
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá về hoạt động học của cả lớp và chuẩn kiến thức:+ Phần đất liền của nước ta có dạng hình chữ S, hẹp ngang và trải dài theo chiều Bắc – Nam .
+ Hiện nay, nước ta có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương . Trong đó, 5 thành phố trực thuộc Trung ương là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ .
Bước 5 (mở rộng): GV có thể đặt thêm những câu hỏi gợi mở, hoặc tổ chức trò chơi nhỏ giải đố về các tỉnh, thành phố ở Việt Nam . Ví dụ một số câu hỏi gợi mở:
+ Kể tên các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bắt đầu bằng chữ “Hà” .
+ Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương em đang sinh sống tiếp giáp những tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nào?
2.3. Hoạt động 3. Tìm hiểu về Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam a) Mục tiêu
Nêu được ý nghĩa của Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca của Việt Nam . b) Tổ chức thực hiện ♦ Thời gian: 20 phút .♦ Phương pháp – kĩ thuật dạy học: phương pháp làm việc nhóm, đàm thoại gợi mở – kĩ thuật đặt câu hỏi .
♦ Các bước tiến hành:
Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, giao nhiệm vụ cho HS hoặc HS bốc thăm nội dung cần tìm hiểu, đảm bảo các nhóm sẽ nghiên cứu đủ 3 nội dung:
+ Ý nghĩa của Quốc kì .
+ Ý nghĩa của Quốc huy .
+ Ý nghĩa của Quốc ca .
Bước 2: HS làm việc cá nhân trong 3 phút, đọc thông tin, ghi lại những từ khoá thể hiện ý nghĩa của Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca . Sau đó, HS làm việc nhóm trong 5 phút, tổng kết lại kết quả chung của nhóm ra giấy .
Bước 3: GV tổ chức cho các nhóm trình bày sản phẩm học tập, các nhóm có chung nhiệm vụ sẽ nhận xét, bổ sung nếu có; các nhóm khác nhiệm vụ sẽ quan sát và có thể đặt câu hỏi cho nhóm bạn để tìm hiểu kĩ hơn về ý nghĩa của Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca .
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá về hoạt động học của cả lớp và chuẩn kiến thức:
+ Ý nghĩa của Quốc kì: Nền đỏ tượng trưng cho cách mạng, màu vàng tượng trưng cho dân tộc Việt Nam . Năm cánh sao tượng trưng cho năm tầng lớp: trí thức, nông dân, công nhân, thương nhân, binh sĩ, thể hiện sự đoàn kết trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam .
+ Ý nghĩa của Quốc huy: Hình ảnh bông lúa vàng bao quanh tượng trưng cho nông nghiệp; bánh xe tượng trưng cho công nghiệp; Quốc huy thể hiện khát vọng về một nền hoà bình, độc lập, tự do và về một nước Việt Nam phát triển thịnh vượng, sánh vai cùng các quốc gia trên thế giới .
+ Ý nghĩa của Quốc ca: thể hiện sự hi sinh to lớn, chiến thắng vinh quang của thế hệ đi trước; đồng thời cũng thể hiện khát vọng độc lập, tự do và phát triển của Việt Nam .
Bước 5 (mở rộng): GV hướng dẫn HS mô tả hình ảnh Quốc kì, Quốc
LINKS
THẦY CÔ TẢI NHÉ!