Giáo án Lịch sử lớp 8 - Chương 7. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX. Bài 17. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858-1884 được soạn dưới dạng file word gồm 23 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Nêu được quá trình Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam ( 1858-1884).
Nhận biết được nguyên nhân, một số nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước.
2. Năng lực
- Rèn luyện cho học sinh phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, khai thác các tư liệu lịch sử, văn học để minh hoạ, khắc sâu những nội dung cơ bản của bài học.
-Năng lực chung:
-Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
-Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
3. Các phẩm chất
- Hiểu được bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến,xâm lược của chủ nghĩa thực dân.
- Khâm phục tinh thần đấu tranh kiên cường bất khất chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp xâm lược, cũng như thái độ yếu đuối, bạc nhược của triều đình nhà Nguyễn.
- Giáo dục cho các em kính yêu các lãnh tụ nghĩa quân, họ đã quyết phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án, phiếu học tập.
- Lược đồ Việt Nam sau cải cách hành chính của Vua Minh Mạng.
- Lược đồ , sơ đồ thể hiện diễn biến quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của Nhân dân ta.
- Tranh ảnh lịch sử phục vụ cho bài giảng.
2. Học sinh:
- SGK.
- Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được đó là tìm hiểu về các cuộc cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: GV cho học sinh xem hình ảnh.
c. Sản phẩm: Một số hiểu biết của HS về hình ảnh.
d. Tổ chức thực hiện:
GV cho HS xem hình ảnh:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Nêu được quá trình Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam ( 1858-1884).
Nhận biết được nguyên nhân, một số nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước.
2. Năng lực
- Rèn luyện cho học sinh phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, khai thác các tư liệu lịch sử, văn học để minh hoạ, khắc sâu những nội dung cơ bản của bài học.
-Năng lực chung:
-Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
-Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
3. Các phẩm chất
- Hiểu được bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến,xâm lược của chủ nghĩa thực dân.
- Khâm phục tinh thần đấu tranh kiên cường bất khất chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp xâm lược, cũng như thái độ yếu đuối, bạc nhược của triều đình nhà Nguyễn.
- Giáo dục cho các em kính yêu các lãnh tụ nghĩa quân, họ đã quyết phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án, phiếu học tập.
- Lược đồ Việt Nam sau cải cách hành chính của Vua Minh Mạng.
- Lược đồ , sơ đồ thể hiện diễn biến quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của Nhân dân ta.
- Tranh ảnh lịch sử phục vụ cho bài giảng.
2. Học sinh:
- SGK.
- Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được đó là tìm hiểu về các cuộc cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: GV cho học sinh xem hình ảnh.
c. Sản phẩm: Một số hiểu biết của HS về hình ảnh.
d. Tổ chức thực hiện:
GV cho HS xem hình ảnh: