- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Giọng trưởng hòa thanh và giọng trưởng giai điệu.
Điệu trưởng hòa thanh và điệu trưởng giai điệu
1. Điệu trưởng hòa thanh
Ngoài điệu trưởng tự nhiên, trong nhiều tác phẩm âm nhạc còn gặp dạng điệu thức trưởng có bậc VI hạ thấp xuống nửa cung. Điệu thức này gọi là điệu trưởng hòa thanh.
Bậc VI hạ thấp đã khiến cho sức hút dẫn từ bậc VI về bậc V ổn định trở nên mạnh hơn và hình thành quãng hai tăng đặc trưng giữa bậc VI và bậc VII. Công thức của điệu trưởng hòa thanh, ví dụ giọng Đô trưởng hoà thanh :
Dấu hóa hạ thấp bậc VI được viết trước nốt nhạc dưới hình thức dấu hoá bất thường. Ví dụ :
2. Điệu trưởng giai điệu
Một dạng điệu thức trưởng ít dùng hơn đó là điệu trưởng giai điệu. Điệu trưởng giai điệu là điệu trưởng có bậc VI và bậc VII hạ thấp xuống nửa cung.
Trong thực tế, điệu trưởng giai điệu hầu như chỉ được dùng khi giai điệu đi xuống. Dấu hoá hạ thấp bậc VI và bậc VII được viết trước nốt nhạc dưới hình thức dấu hóa bất thường.
3. Quãng đặc biệt
Một là trong các điệu trưởng hòa thành hoặc điệu thứ hòa thanh xuất hiện những quãng không có trong các điệu trường và thứ tự nhiên. Đó là những quảng crô-ma-tích, hoặc như người ta thường gọi là những quảng đặc biệt, gọi như vậy vì chúng chỉ có ở các dạng hòa thanh của điệu trường và điệu thứ. Có tất cả bốn quảng đặc biệt: quãng hai tăng, bảy giảm, năm tăng và bốn giảm. Như đã nêu, những quãng này hình thành ở điệu trưởng do hạ thấp bậc VI:
Hai là có sự thay đổi dạng của một số quãng đi-a-tô-ních. Chẳng hạn như hình thành thêm hai quãng ba cung dưới dạng bốn tăng và năm giảm thay cho các quãng bốn và năm đúng:
Ghi chú: Nếu như việc nắm vững các quãng cấu tạo từ các bậc của điệu thứ tự nhiên và đặc biệt là của điệu trường tự nhiên là điều có lợi trong thực hành thì ờ điệu trưởng và thứ hòa thanh có thể chỉ cần nắm vững từ các bậc nào:
hình thành:
a/ Các quãng đặc biệt.
b/ Các quảng hai thứ.
c/ Các quãng ba thứ và trường, (cần thiết để lập các hợp âm ba),
d/ Các quảng bốn tăng và giảm.
Điệu trưởng hòa thanh và điệu trưởng giai điệu
1. Điệu trưởng hòa thanh
Ngoài điệu trưởng tự nhiên, trong nhiều tác phẩm âm nhạc còn gặp dạng điệu thức trưởng có bậc VI hạ thấp xuống nửa cung. Điệu thức này gọi là điệu trưởng hòa thanh.
Bậc VI hạ thấp đã khiến cho sức hút dẫn từ bậc VI về bậc V ổn định trở nên mạnh hơn và hình thành quãng hai tăng đặc trưng giữa bậc VI và bậc VII. Công thức của điệu trưởng hòa thanh, ví dụ giọng Đô trưởng hoà thanh :
Dấu hóa hạ thấp bậc VI được viết trước nốt nhạc dưới hình thức dấu hoá bất thường. Ví dụ :
2. Điệu trưởng giai điệu
Một dạng điệu thức trưởng ít dùng hơn đó là điệu trưởng giai điệu. Điệu trưởng giai điệu là điệu trưởng có bậc VI và bậc VII hạ thấp xuống nửa cung.
Trong thực tế, điệu trưởng giai điệu hầu như chỉ được dùng khi giai điệu đi xuống. Dấu hoá hạ thấp bậc VI và bậc VII được viết trước nốt nhạc dưới hình thức dấu hóa bất thường.
3. Quãng đặc biệt
Một là trong các điệu trưởng hòa thành hoặc điệu thứ hòa thanh xuất hiện những quãng không có trong các điệu trường và thứ tự nhiên. Đó là những quảng crô-ma-tích, hoặc như người ta thường gọi là những quảng đặc biệt, gọi như vậy vì chúng chỉ có ở các dạng hòa thanh của điệu trường và điệu thứ. Có tất cả bốn quảng đặc biệt: quãng hai tăng, bảy giảm, năm tăng và bốn giảm. Như đã nêu, những quãng này hình thành ở điệu trưởng do hạ thấp bậc VI:
Hai là có sự thay đổi dạng của một số quãng đi-a-tô-ních. Chẳng hạn như hình thành thêm hai quãng ba cung dưới dạng bốn tăng và năm giảm thay cho các quãng bốn và năm đúng:
Ghi chú: Nếu như việc nắm vững các quãng cấu tạo từ các bậc của điệu thứ tự nhiên và đặc biệt là của điệu trường tự nhiên là điều có lợi trong thực hành thì ờ điệu trưởng và thứ hòa thanh có thể chỉ cần nắm vững từ các bậc nào:
hình thành:
a/ Các quãng đặc biệt.
b/ Các quảng hai thứ.
c/ Các quãng ba thứ và trường, (cần thiết để lập các hợp âm ba),
d/ Các quảng bốn tăng và giảm.