Khách xem bị hạn chế!

Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,611
Điểm
113
tác giả
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7 MÔN VẬT LÝ NĂM 2022 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC

YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7 MÔN VẬT LÝ NĂM 2022 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC


PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7



MÔN: Vật lí - Kết nối tri thức và cuộc sống


(Kèm theo Công văn số /SGDĐT-GDTH ngày /12/2021 của Sở GDĐT)


Tên bài
Trang/dòng
Nội dung hiện tại
Đề nghị chỉnh sửa
Lí do đề xuất
Đơn vị
Trang 3
dòng 182​
Ở tất cả các trang đều có logo in nhạt của bộ sáchNên bỏ logoCác chữ rối khó nhìn đặc biệt ở một số hình tranh ảnh vẽ có thêm hình logo hiện nên cùng làm việc quan sát hình vẽ không chuẩn, đẹp .. như H18.8; H15.9; H19.2 .....TP
Trang 6/ Dòng 2​
của vật với mặt phẳng trên đó vật chuyển độngcủa vật trên cùng một mặt phẳng chuyển độngKhông rõ nghĩaTP
Trang 6/ Dòng 5​
với mặt phẳng trên đó vật chuyển động hay không?trên cùng một mặt phẳng chuyển động hay không?Không rõ nghĩaTP
Trang 11/ Dòng 5 từ cuối lên​
(3) RESET: cho đồng hồ quay về trạng thái ban đầu, mặt hiện số chỉ số 0.000(3) RESET: cho đồng hồ quay về trạng thái ban đầu, mặt hiện số chỉ 00:00Định dạng phút: giây của đồng hồ
TP
trang47/ dòng 3,4​
Nội dung bài tập của ví dụ: ... thời gian xuất phát là 6 giờ 45min đến trường lúc 7 giờ 15 minNội dung bài tập của ví dụ: ... thời gian xuất phát là 6 giờ 45 phút đến trường lúc 7 giờ 15 phútNội dung trọng tâm của ví dụ này là giúp học sinh vận dụng kiến thức để tính vận tốc để tính tốc độ, đề bài nên để thời gian là giờ, phút để học sinh dễ hiểu đề và gần với thực tế hơn.TP
Trang 47/ dòng 18,19​
Thời gian ở ví dụ là : .... 8 giờ 20 min ...... hết 20 min.........Thời gian ở ví dụ là : .... 8 giờ 20 min ...... hết 20 min.........TP
Trang 55/ Dòng 13​
Xác định tốc độ của bạn A trong 15 min đầu và 5 min cuối hành trìnhXác định tốc độ của bạn A trong 15 phút đầu và 10 phút cuối hành trìnhVì A vội vã đi nốt 1000m quãng đường còn lại, không thể đi đều.
Tính tốc độ 5 phút cuối dựa chưa hợp lí. Cho
t = 10 phút là hợp lí
TP
Trang 83/ Dòng 6 từ cuối lên​
Hãy dùng một miếng bìa có viết chữ “”Hãy dùng một miếng bìa có viết chữ “”Để đọc được chữ khi nhìn qua gươngTP
Trang 83​
Nội dung hướng dẫn tiến hành thí nghiệm Hình 17.2 là làm thí nghiệm với hai cây nến đang cháy để di chuyển và so sánh về vị trí và độ lớn của hai cây nến qua gươngNội dung hướng dẫn tiến hành thí nghiệm Hình 17.2 nên đổi thí nghiệm với hai cây nên đang cháy thành hai vật khác có kính thức như nhau như: Viên phấn, cục pin ...- Hình 17.2 vẽ hai ngọn nến đang cháy trên bàn ko có giá để yêu cầu hs di chuyển hai cây nến này trên bàn sẽ nguy hiểm.
- Khi nến cháy độ cao của nến sẽ thay đổi liên tục vì vậy việc đo và xác định độ lớn để so sánh sẽ thiếu chính xác, khách quan. Nên sử dụng các vật có hình dạng và kích thước không thay đổi trong cả quá trình làm thí nghiệm.
TP
Bài 1
Trang 6/ Dòng 2​
của vật với mặt phẳng trên đó vật chuyển độngcủa vật trên cùng một mặt phẳng chuyển độngKhông rõ nghĩaMA
Trang 6/ Dòng 5​
với mặt phẳng trên đó vật chuyển động hay không?trên cùng một mặt phẳng chuyển động hay không?Không rõ nghĩaMA
Bài 2
Trang 11/ Dòng 5 từ cuối lên​
(3) RESET: cho đồng hồ quay về trạng thái ban đầu, mặt hiện số chỉ số 0.000(3) RESET: cho đồng hồ quay về trạng thái ban đầu, mặt hiện số chỉ 00:00Định dạng phút: giây của đồng hồ
MA
Bài 8
Trang 47/ Dòng​
Đơn vị: minĐơn vị: phútTừ địa phươngMA
Bài 9
Trang 50/ hình 83​
Mục 3. Ví dụ
Bảng 9.1
Vạch xuất phát cách vạch đích 50cm hoặc 60cm
Không cần đo s1 = ?
s2 = ?
s3 = ?
s = 50cm (hoặc
s = 60cm)
Vì s1 = s2 = s3 = 50 cm
(= 60cm) không cần tính giá trị trung bình
Tính
v1 = ?
v2 = ?
v3 = ?
MA
Bài 10
Trang 55/ Dòng 13​
Xác định tốc độ của bạn A trong 15 min đầu và 5 min cuối hành trìnhXác định tốc độ của bạn A trong 15 phút đầu và 10 phút cuối hành trìnhVì A vội vã đi nốt 1000m quãng đường còn lại, không thể đi đều.
Tính tốc độ 5 phút cuối dựa chưa hợp lí. Cho
t = 10 phút là hợp lí
MA
Bài 17
Trang 83/ Dòng 6 từ cuối lên​
Hãy dùng một miếng bìa có viết chữ “”Hãy dùng một miếng bìa có viết chữ “”Để đọc được chữ khi nhìn qua gươngMA
Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng
83​
Nội dung hướng dẫn tiến hành thí nghiệm Hình 17.2 là làm thí nghiệm với hai cây nến đang cháy để di chuyển và so sánh về vị trí và độ lớn của hai cây nến qua gương.Nội dung hướng dẫn tiến hành thí nghiệm Hình 17.2 nên đổi thí nghiệm với hai cây nến đang cháy thành hai vật khác có kích thước như nhau như: Viên phấn, cục pin ...- Hình 17.2 vẽ hai ngọn nến đang cháy trên bàn không có giá để yêu cầu học sinh di chuyển hai cây nến này trên bàn sẽ nguy hiểm.
- Khi nến cháy độ cao của nến sẽ thay đổi liên tục vì vậy việc đo và xác định độ lớn để so sánh sẽ thiếu chính xác do khách quan. Nên sử dụng các vật có hình dạng và kích thước không thay đổi trong cả quá trình làm thí nghiệm.
ĐBĐ
Bài 18: Nam châm
86




90​
Hình 18.1: có nhiều loại Nam châm được sơn các màu khác nhau: Đỏ - Trắng, Đỏ -Xanh
Nhưng đến nội dung em đã học lại kết luận là: Màu đỏ là cực Bắc, màu xanh là cực Nam là chưa chính xác.




Nội dung kết luận: ....... Màu đậm là cực Bắc, màu nhạt là cực Nam
- Chưa hợp lí và thống nhất giữa hình ảnh của các nam châm trong H18.1 và nội dung em đã học.
- Thực tế màu sơn trên hai cực của nam châm không phải lúc nào cũng sơn hai màu xanh, đỏ có thể sơn các màu khác như đỏ, trắng hoặc với các bản in trắng đen có thể tô đậm hơn hặc ghạch chéo để phân biệt hai cực của nam châm.
ĐBĐ
3-182​
Ở tất cả các trang đều có logo in nhạt của bộ sáchNên bỏ logoCác chữ rối khó nhìn đặc biệt ở một số hình tranh ảnh vẽ có thêm hình logo hiện nên cùng làm việc quan sát hình vẽ không chuẩn, đẹp .. như H18.8; H15.9; H19.2 .....MC
47/ 3,4​
Nội dung bài tập của ví dụ: ... thời gian xuất phát là 6 giờ 45min đến trường lúc 7 giờ 15 minNội dung bài tập của ví dụ: ... thời gian xuất phát là 6 giờ 45 phút đến trường lúc 7 giờ 15 phútNội dung trọng tâm của ví dụ này là giúp học sinh vận dụng kiến thức để tính vận tốc để tính tốc độ, đề bài nên để thời gian là giờ, phút để học sinh dễ hiểu đề và gần với thực tế hơn.MC
47/ 18,19​
Thời gian ở ví dụ là : .... 8 giờ 20 min ...... hết 20 min.........Thời gian ở ví dụ là : .... 8 giờ 20 min ...... hết 20 min.........MC
83​
Nội dung hướng dẫn tiến hành thí nghiệm Hình 17.2 là làm thí nghiệm với hai cây nến đang cháy để di chuyển và so sánh về vị trí và độ lớn của hai cây nến qua gươngNội dung hướng dẫn tiến hành thí nghiệm Hình 17.2 nên đổi thí nghiệm với hai cây nên đang cháy thành hai vật khác có kính thức như nhau như: Viên phấn, cục pin ...- Hình 17.2 vẽ hai ngọn nến đang cháy trên bàn ko có giá để yêu cầu hs di chuyển hai cây nến này trên bàn sẽ nguy hiểm.
- Khi nến cháy độ cao của nến sẽ thay đổi liên tục vì vậy việc đo và xác định độ lớn để so sánh sẽ thiếu chính xác, khách quan. Nên sử dụng các vật có hình dạng và kích thước không thay đổi trong cả quá trình làm thí nghiệm.
MC
86



91​
Hình 18.1: có nhiều loại kim Nam châm được sơn các màu khác nhau: Đỏ - Trắng, Đỏ -Xanh
Nhưng đến nội dung em đã học lại kết luận là: Màu đỏ là cực Bắc, màu Xanh là cực Nam là chưa chính xác




Nội dung kết luận: ....... Màu đậm là cực Bắc, màu nhạt là cực Nam
- Hợp lí. Thống nhất giữa ví dụ H18.1 và nội dung em đã học
- Thực tế màu sơn trên hai cực của nam châm không phải lúc nào cũng sơn hai màu xanh, đỏ có thể sơn các màu khác như đỏ, trắng hoặc với các bản in trắng đen có thể tô đậm hơn hặc ghạch chép để phân biệt hai cực của nam châm.
MC
Bài 8. Tốc độ chuyển động
Trang 48​
Các đơn vị đo tốc độ thường dùng của thời gian Giờ (h), Giây (s)Nên bổ sung thêm đơn vị Phút (min)Bài tập ví dụ và bài 2,3 trang 47 có dùng đơn vị (min) nhưng bài học không có nội dung giới thiệu (min) là gì?ĐB
Bài 10
Xem lại kiến thức toán: đồ thị, tỷ lệ thuận HS đã học chưa​
ĐB
Bài 12: Sóng âm
Trang 60/Dòng 14​
1. Dao động
Dùng một thanh kim loại gắn trên giá đỡ như Hình 12.1. Kéo đầu thanh kim loại xuống làm đầu này chuyển động lên, xuống quanh vị trí cân bằng (O)
1. Dao động
Dùng một thanh kim loại gắn trên giá đỡ như Hình 12.1. Kéo đầu thanh kim loại xuống phía dưới rồi thả tay ra làm đầu này chuyển động lên, xuống quanh vị trí cân bằng (O)
Phần nội dung chưa rõ nghĩaĐB
Bài 12: Sóng âm
Trang 61/Dòng 9​
II. Nguồn âm
Nguồn âm là nguồn phát ra âm, các nguồn âm đều dao động.
II. Nguồn âm
Nguồn âm là nguồn phát ra âm, các vật phát ra âm đều dao động.
Phần nội dung chưa rõ nghĩa; Các ví dụ đều nói về vật phát ra âm như: mặt trống, dây đàn, cây sáo, âm thoaĐB
Bài 13: Độ cao và độ to của âm
Trang 67/Dòng 17​
Giải thích tại sao âm phát ra từ mỗi dây đàn ghita có độ cao khác nhauGiải thích tại sao âm phát ra từ mỗi dây đàn ghita có độ cao khác nhau?Đây là câu hỏi nên cần bổ sung dấu “?” ở cuối câuĐB
Bài 14: Phản xạ âm, tránh ô nhiễm tiếng ồn
Trang 71/Dòng 20​
Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn; phân tán tiếng ồn; ngăn cản bớt sự lan truyền của tiếng ồn đến tai.Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn, phân tán tiếng ồn, ngăn cản bớt sự lan truyền của tiếng ồn đến tai.Thay dấu “;” bằng dấu “,”ĐB
Bài 15: Năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối
Trang 73,74​
1. Chùm sáng
2. Tia sáng
1. Tia sáng
2. Chùm sáng
Chùm sáng được tạo bởi vô số các tia sáng, do đó nên giới thiệu nội dung về tia sáng trước khi giới thiệu về chùm sángĐB
Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng
Trang 82/Dòng 12​
Hãy nêu thêm ví dụ ảnh của vật qua gương phẳng và các mặt phản xạ khácHãy nêu thêm ví dụ ảnh của vật qua các mặt phản xạ khácVí dụ về ảnh của vật qua gương phẳng đã nêu ở trênĐB
Bài 18: Nam châm
Trang 86/Dòng 8​
Em đã bao giờ trông thấy hay có một vật được gọi là “nam châm” chưa?Em đã bao giờ nhìn thấy hay có một vật được gọi là “nam châm” chưa?Thay từ “nhìn” cho từ “trông”. Bởi vì từ “nhìn” được sử dụng phổ thông hơnĐB
Trang 86/Dòng 17​
nam châm thẳng, nam châm chữ U, nam châm viên…nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm…Nên bổ sung nam kim nam châm. Vì kim nam châm học sinh được tiếp cận ngay phần thí nghiệmĐB
Sóng âm652. Độ to của âmCần có chuẩn kiến thức ở cuốiChưa có chuẩn kiến thứcNP




MÔN: Vật lí – Cánh Diều

(Kèm theo Công văn số /SGDĐT-GDTH ngày /12/2021 của Sở GDĐT)


Tên bài
Trang/dòng
Nội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuất
Đơn vị
Trang 47/ Dòng​
Bảng quãng đường đi được của 4 xe đơn vị: minĐơn vị: phútTừ địa phương
TP​
48/18​
* S = Slượt đi+ Slượt về = 1km + 1km = 2km = 2000m
*
* S = Slượt đi+ Slượt về = 1 + 1 = 2km = 2000m
*
Đơn vị thường ghi ở kết quả của phép tính
TP​
Trang 50/ hình 83​
Ví dụ
Bảng 9.1
Vạch xuất phát cách vạch đích 50cm hoặc 60cm
Không cần đo s1 = ?
s2 = ?
s3 = ?
Vì s1 = s2 = s3 = 50 cm
(= 60cm) không cần tính giá trị trung bình
Tính
v1 = ?
v2 = ?
v3 = ?
TP​
Trang 51/ hình 83​
- Đơn vị quãng đường cm
- Đoạn đồ thị nào cho biết vật không chuyển động?
- Đơn vị quãng đường m
- Khoảng thời gian nào vật đứng yên?
Tính tốc độ của vật đổi đơn vị ra m/s
TP​
56​
Thí nghiệm hình H9.7: Hai bạn đứng cách nhau 10m, mỗi người cầm một cốc giấy hoặc chai nhựa. Hai cốc được gắn với nhau bởi một sợi dây gắn vào đáy cốc ....Thay thí nghiệm H9.7 bằng một thí nghiệm đơn giản rễ làm ngay tại lớp như: Một bạn gõ nhẹ đầu bút chì xuống đầu bàn, hai bạn đứng cuối bàn, một bạn áp tai xuống bàn còn bạn kia ko, xem bạn nào nghe thấy tiếng gõ.Thí nghiệm đề nghị chỉnh sửa đơn giản, dễ làm, dễ nhận thấy hơn. Thí nghiệm của sách như hình H9.7 có thể đẩy xuống cuối tiết yêu cầu học sinh về tự thực hiện có thể yêu cầu thêm em hãy tìm loại cốc, chai, dây... sao cho nghe âm thanh rõ nhất.
TP​
68​
Hình H12.9 hình vẽ minh họa hiện tượng nhật thực, nguyệt thực không vẽ đường truyền của các tia sáng và vùng tốiHình H12.9 hình vẽ minh họa hiện tượng nhật thực, nguyệt thực nên vẽ đường truyền của các tia sáng và vùng tốiGiúp học sinh rõ hơn về sự truyền thẳng của ánh sáng và thầy rõ hơn vùng tối trong hiện tượng nhật thực, nguyệt thực
TP​
82/8​
Dụng cụ: ........lõi thép..........Dụng cụ: .......sắt non........Nội dung này sai:
- Lõi sắt non để chế tạo nam châm điện vì không giữ được từ tính
- Lõi thép để chế tạo nam châm vĩnh cửu vì giữ được từ tính
- Nội dung thang 82 là chế tạo nam châm điện.
TP​
Bài 8
Trang 47/ Dòng​
Bảng quãng đường đi được của 4 xe đơn vị: minĐơn vị: phútTừ địa phương
MA​
Bài 8
Trang 51/ hình 83​
- Đơn vị quãng đường cm
- Đoạn đồ thị nào cho biết vật không chuyển động?
- Đơn vị quãng đường m
- Khoảng thời gian nào vật đứng yên?
Tính tốc độ của vật đổi đơn vị ra m/s
MA​
Bài 13
Trang 74/Hình 13.14​
Câu hỏi bài tập “Gương phẳng đã chọn được treo như thế nào?”Mép dưới của gương phẳng đã chọn cách chân tường bao nhiêu?Gương treo thẳng đứng
MA​
Bài 13
Trang 75/Dòng 1​
Bài tập 1Vẽ hình ảnh của gương và tia tớiChiếu tia tới trong không gian học sinh khó xác định
MA​
Bài 13
Trang 75/Hình 13.16​
Bài tập 2Nêu rõ hộp 1 cần 1 gương
Nêu rõ hộp 2;3 cần 2 gương
Tìm hiểu ứng dụng làm kính tiềm vọng THPT mới học
MA​
Bài 15
Trang 81/Hình 15.4​
Hình 15.4
Đường sức từ của một thanh nam châm được vẽ theo quy ước
Sửa chiều các mũi tên chỉ đường sức từSai chiều của đường sức từ
MA​
Bài mở đầu: Phương pháp và kĩ năng trong học tập môn khoa học tự nhiên
Trang 8​
Phạm vi đo 0.0001s - 9999sPhạm vi đo 0,0001s - 9999sSử dụng ký hiệu dấu phẩy (,) cho đúng cấu trúc của số thập phân
ML​
Bài 9:
Sự truyền âm
Trang 54​
Khi gõ trống, gảy đàn hay dùng búa cao su đạp nhẹ vào một nhánh âm thoa (hình 9.1), thì người ở gần đó có thể nghe được âm do đàn, trống hay âm thoa phát raKhi gõ trống, gảy đàn hay dùng búa cao su đạp nhẹ vào một nhánh âm thoa (hình 9.1), thì người ở gần đó có thể nghe được âm do trống, đàn hay âm thoa phát raTheo thứ tự các vật đưa ra thì nghe được âm tương ứng của các vật đã nêu
ML​
Bài 7: Tốc độ của chuyển động
48/18​
* S = Slượt đi+ Slượt về
= 1km + 1km = 2km
= 2000m
*
* S = Slượt đi+ Slượt về = 1 + 1 = 2km = 2000m
*
Đơn vị thường ghi ở kết quả của phép tính
ĐBĐ​
Bài 8: Đồ thị quãng đường -Thời gian
53​
Có 2 Hình 8.5Hình 8.6;
Hình 8.7
Trùng lặp
ĐBĐ​
Bài 9: Sự truyền âm
56​
Thí nghiệm hình H9.7: Hai bạn đứng cách nhau 10m, mỗi người cầm một cốc giấy hoặc chai nhựa. Hai cốc được gắn với nhau bởi một sợi dây gắn vào đáy cốc.
Đầu tiên bạn A nói nhỏ không đưa cốc lại gần miệng mình và bạn B không áp cốc vào tai thì không ghe thấy được tiếng nói của bạn A. Sau đó, bạn A nói nhỏ vào cốc, bạn B áp côc vào tai thì ghe được tiếng nói của bạn A.
Thay thí nghiệm H9.7 bằng một thí nghiệm đơn giản rễ làm ngay tại lớp như: Một bạn gõ nhẹ đầu bút chì xuống đầu 1 bàn, hai bạn đứng ở cuối bàn, một bạn áp tai xuống bàn còn bạn kia đứng, xem bạn nào nghe thấy tiếng gõ.Thí nghiệm đề nghị chỉnh sửa đơn giản, dễ làm, dễ nhận thấy hơn. Thí nghiệm của sách như hình H9.7 có thể yêu cầu học sinh về tự thực hiện ở nhà.
ĐBĐ​
Bài 15: Từ trường
82/8​
Dụng cụ: Công tắc, 2 đế và pin, lõi nhựa, lõi thép, cuộn dây đồng, 1 viên bi sắt.Dụng cụ: Công tắc, 2 đế và pin, lõi nhựa, lõi sắt non, cuộn dây đồng, 1 viên bi sắt.Nội dung này chưa chính xác
vì lõi sắt non để chế tạo nam châm điện vì không giữ được từ tính còn lõi thép để chế tạo nam châm vĩnh cửu vì giữ được từ tính
ĐBĐ​
48/18​
* S = Slượt đi+ Slượt về = 1km + 1km = 2km = 2000m
*
* S = Slượt đi+ Slượt về = 1 + 1 = 2km = 2000m
*
Đơn vị thường ghi ở kết quả của phép tính
MC​
56​
Thí nghiệm hình H9.7: Hai bạn đứng cách nhau 10m, mỗi người cầm một cốc giấy hoặc chai nhựa. Hai cốc được gắn với nhau bởi một sợi dây gắn vào đáy cốc ....Thay thí nghiệm H9.7 bằng một thí nghiệm đơn giản rễ làm ngay tại lớp như: Một bạn gõ nhẹ đầu bút chì xuống đầu bàn, hai bạn đứng cuối bàn, một bạn áp tai xuống bàn còn bạn kia ko, xem bạn nào nghe thấy tiếng gõ.Thí nghiệm đề nghị chỉnh sửa đơn giản, dễ làm, dễ nhận thấy hơn. Thí nghiệm của sách như hình H9.7 có thể đẩy xuống cuối tiết yêu cầu học sinh về tự thực hiện có thể yêu cầu thêm em hãy tìm loại cốc, chai, dây... sao cho nghe âm thanh rõ nhất.
MC​
68​
Hình H12.9 hình vẽ minh họa hiện tượng nhật thực, nguyệt thực không vẽ đường truyền của các tia sáng và vùng tốiHình H12.9 hình vẽ minh họa hiện tượng nhật thực, nguyệt thực nên vẽ đường truyền của các tia sáng và vùng tốiGiúp học sinh rõ hơn về sự truyền thẳng của ánh sáng và thầy rõ hơn vùng tối trong hiện tượng nhật thực, nguyệt thực
MC​
82/8​
Dụng cụ: ........lõi thép..........Dụng cụ: .......sắt non........Nội dung này sai:
- Lõi sắt non để chế tạo nam châm điện vì không giữ được từ tính
- Lõi thép để chế tạo nam châm vĩnh cửu vì giữ được từ tính
- Nội dung thang 82 là chế tạo nam châm điện.
MC​
Bài 7: Tốc độ chuyển động
Trang 47/Dòng 11,12​
48 m; 46,5 m48 mét; 46,5 métThống nhất các ghi đơn vị trong toàn bài (ghi rõ tên hoặc ghi kí hiệu)
ĐB​
Bài 13
Sự phản xạ ánh sáng
Trang 75 bài tập 2​
Hình 13.16 vẽ tia sáng đi vào và đi ra khỏi một hộp kín qua các lỗ nhỏ. Biết rằng trong hộp kín có một hoặc hai gương phẳng. Em hãy xác định vị trí đặt gương phẳng và vẽ đường truyền ánh sáng trong mỗi hộpHình 13.16 vẽ tia sáng đi vào và đi ra khỏi một hộp kín qua các lỗ nhỏ. Biết rằng trong hộp kín có một hoặc hai gương phẳng. Em hãy xác định cách đặt gương phẳng và vẽ đường truyền ánh sáng trong mỗi hộp.Vì trong bài ứng với hình 2 và 3 có nhiều vị trí đặt 2 gương để thu được đường truyền ánh sáng như yêu cầu do đó không nên hỏi xác định vị trí và chỉ cần hỏi về cách đặt gương ntn
ĐB​
Bài 15
Từ trường
Trong 80
TN Từ phổ​
Dụng cụ hộp mica có thành và dáy bằng nhựa trong, thanh nam châm, mặt sắt.Tấm bìa cứng, phẳng; tấm bóng kính, thanh nam châm, mặt sắt.
Tiến hành rắc đều mạt sắt lên tấm bìa, Đặt tám bóng kính lên trên tấm bìa đã rắc đều mạt sắt và sau đó đặt thanh nam châm lên tấm bóng kính rồi gõ nhẹ và tấm bìa hoặc thanh nam châm
Thay hộp mica bằng Tấm bìa cứng, phẳng và tấm bóng kính để trong TN này ngoài việc quan sát được hình ảnh của mạt săt ( Từ phổ) ta còn tận dụng tN để vẽ luôn các đường sức từ trên tấm bóng kính mà không phải dùng đến H15.3
ĐB​
Bài mở đầu: Phương pháp và kĩ năng trong học tập môn khoa học tự nhiên
Trang 8​
Phạm vi đo 0.0001s - 9999sPhạm vi đo 0,0001s - 9999sSử dụng ký hiệu dấu phẩy (,) cho đúng cấu trúc của số thập phân
MN​
Bài 9:
Sự truyền âm
Trang 54​
Khi gõ trống, gảy đàn hay dùng búa cao su đập nhẹ vào một nhánh âm thoa (hình 9.1), thì người ở gần đó có thể nghe được âm do đàn, trống hay âm thoa phát raKhi gõ trống, gảy đàn hay dùng búa cao su đập nhẹ vào một nhánh âm thoa (hình 9.1), thì người ở gần đó có thể nghe được âm do trống, đàn hay âm thoa phát raTheo thứ tự các vật đưa ra thì nghe được âm tương ứng của các vật đã nêu
MN​
Bài 1: Chất và sự biến đổi của chất.
11








Mục II - phần 2.






- Đưa phần hình vẽ lên ngay sau dòng: ‘Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ hai loại hạt là prôtôn và nơtron.”
Sau đó đẩy phần giới thiệu về điện tích của hạt nhân và bài tập vận dụng lên.
- Giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc tìm hiểu về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. và điện tích của hạt nhân, các kiến thức sẽ liền mạch hơn.
-Tách xa hình ảnh và bảng biểu để tránh rối mắt, gây mất tập trung.
TC-không biết bộ nào​
14​
Phần vận dụngMục a)Mắc lỗi trình bày.
TC-không biết bộ nào​
Phần trình bày của sách
Tất cả các trang​
Logo cánh diều in chìm giữa trang sáchKhông in logo chìm ở giữa trangPhần logo gây rối mắt, nhiễu hình ảnh và khiến học sinh bị phân tâm trong quá trình tìm hiểu nội dung của bài.
TC-không biết bộ nào​
Bài 7: Tốc độ của chuyển động.
47​
I. Khái niệm tốc độ.Bổ sung thêm kí hiệu của tốc độHọc sinh nắm bắt được kí hiệu của tốc độ qua đó dễ dàng hơn trong việc nắm bắt công thức tính tốc độ.
TC-không biết bộ nào​
48​
Phần tiếp nối giữa mục I và II
Sửa lại khoảng cách giữa hai mục.Khoảng cách giữa hai mục không đều so với giữa các mục khác.
TC-không biết bộ nào​
49​
Khoảng cách giữa dòng ….cổng điện quang và dòng để đo tốc độ của một xe đi từ…Sửa lại khoảng cách giữa haiKhoảng cách giữa hai dòng khi xuống dòng không đều so với giữa các mục khác.
TC-không biết bộ nào​
Bài 13: sự phản xạ ánh sáng
71​
Đường kẻ chia đôi thước hơi mờLàm đậm hơn- Giúp học sinh dễ dàng quan sát được góc phản xạ và góc tới.
- Dễ dàng xác định được số đo của các góc qua đó có thể so sánh và rút ra được nội dung của định luật phản xạ ánh sáng.
TC-không biết bộ nào​
74​
Bài tập – Hình 13.14Thay bằng bài tập đơn giản hơnBài tập khó với học sinh
TC-không biết bộ nào​
75​
Bài tập (chủ đề 6) – Bài tập 2Chia thành 3 trường hợp a), b), c)Học sinh dễ gọi tên hơn, dễ trình bày hơn.
TC-không biết bộ nào​
Bài 14: Nam châm
77​
II. Nam châm tác dụng lên vật làm từ các vật liệu khác nhauSửa thành: II. Tác dụng của nam châm lên các vật.Ở hai mục 1; 2 đã ghi rõ, nên mục II chỉ cần ghi ngắn gọn.
TC-không biết bộ nào​
Sự truyền âm541.Tạo sóng âm1.Nguồn âmTên đề mục không phù hợp với nội dung
NP​

1647679034123.png


XEM THÊM:
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM-Phieu gop y - Vat li7.doc
    231 KB · Lượt xem: 6
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    biên bản góp ý sgk lớp 2 biên bản góp ý sgk lớp 6 biên bản góp ý sgk toán 6 góp ý bản mẫu sách giáo khoa lớp 3 góp ý dự thảo sgk mới góp ý sách giáo khoa góp ý sách giáo khoa lớp 3 góp ý sách giáo khoa lớp 3 bộ cánh diều góp ý sách giáo khoa lớp 3 cánh diều góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn tiếng anh góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn tiếng việt góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn toán góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn đạo đức góp ý sách giáo khoa mới góp ý sgk góp ý sgk cánh diều lớp 3 góp ý sgk công nghệ 10 góp ý sgk công nghệ 7 góp ý sgk công nghệ 7 cánh diều góp ý sgk hóa 10 góp ý sgk khtn 7 góp ý sgk khtn 7 cánh diều góp ý sgk lớp 2 góp ý sgk lớp 2 môn âm nhạc góp ý sgk lớp 2 môn toán góp ý sgk lớp 3 góp ý sgk lớp 3 bộ cánh diều góp ý sgk lớp 3 cánh diều góp ý sgk lớp 3 chân trời sáng tạo góp ý sgk lớp 3 môn đạo đức góp ý sgk lớp 6 góp ý sgk lớp 6 mới góp ý sgk lớp 7 góp ý sgk lớp 7 cánh diều góp ý sgk lớp 7 môn gdcd góp ý sgk lớp 7 môn khtn góp ý sgk lớp 7 môn toán góp ý sgk mĩ thuật 7 gop y sgk moi góp ý sgk môn gdtc lớp 3 góp ý sgk môn tnxh lớp 3 góp ý sgk môn đạo đức lớp 3 góp ý sgk ngữ văn 10 góp ý sgk ngữ văn 6 góp ý sgk ngữ văn 7 bộ cánh diều góp ý sgk ngữ văn 7 cánh diều góp ý sgk sinh học 10 góp ý sgk tiếng anh 3 góp ý sgk tiếng anh 6 góp ý sgk tin 6 góp ý sgk tin 7 góp ý sgk tin học 10 góp ý sgk tin học 7 góp ý sgk tin học lớp 3 góp ý sgk toán 10 góp ý sgk toán 3 góp ý sgk toán 3 cánh diều góp ý sgk toán 6 góp ý sgk toán 6 mới góp ý sgk toán 7 góp ý sgk toán 7 chân trời sáng tạo góp ý sgk văn 7 góp ý sgk vật lí 10 góp ý sgk vật lý 10 góp ý tiêu chí lựa chọn sgk nhận xét góp ý sgk lớp 2 nhận xét góp ý sgk lớp 6 phiếu góp ý bản mẫu sách giáo khoa phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 phiếu góp ý sgk lớp 3 phiếu góp ý sgk lớp 6 phiếu góp ý sgk toán 7
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,602
    Bài viết
    38,067
    Thành viên
    142,254
    Thành viên mới nhất
    linda dinh
    Top