- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm môn mĩ thuật thcs mới nhất: Ứng dụng kiến thức phân môn vẽ trang trí ở trường THCS để tạo ra các vật dụng có ích trong cuộc sống
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Sáng kiến kinh nghiệm môn mĩ thuật thcs mới nhất: Ứng dụng kiến thức phân môn vẽ trang trí ở trường THCS để tạo ra các vật dụng có ích trong cuộc sống. Đây là bộ Sáng kiến kinh nghiệm môn mĩ thuật thcs mới nhất: Ứng dụng kiến thức phân môn vẽ trang trí ở trường THCS để tạo ra các vật dụng có ích trong cuộc sống rất hay.
Trang trí là nghệ thuật làm đẹp, nó giúp cho cuộc sống thêm phong phú và con người hoàn thiện hơn. Trong cuộc sống hàng ngày, rất nhiều đồ vật mà ta thường sử dụng như bát, đĩa, ấm, chén, khăn bàn, quần áo... Tất cả đều có những hoa văn họa tiết trang trí nhằm cho chúng đẹp thêm, hấp dẫn hơn, có giá trị thẩm mĩ hơn.
Người giáo viên dạy mĩ thuật ngoài việc truyền thụ kiến thức về mĩ thuật, đặc biệt là phân môn vẽ trang trí cần phải biết dạy cho học sinh ứng dụng các kiến thức đó để làm ra các sản phẩm có ích cho cuộc sống từ những phế liệu bỏ đi. Mà trong thực tế, những phế liệu này có rất nhiều trong cuộc sống, rất dễ kiếm, dễ tìm. Sáng kiến “ Ứng dụng kiến thức phân môn vẽ trang trí ở trường THCS để tạo ra các vật dụng có ích trong cuộc sống” có thể áp dụng vào bất kì thời gian nào mà không cần nhiều điều kiện phức tạp. Chỉ cần các em học sinh được phát huy khả năng, sức sáng tạo vận dụng các kiến thức của phân môn vẽ trang trí trong trường phổ thông. Dưới bàn tay khéo léo của các em cộng với sự hướng dẫn của thầy cô, sự ủng hộ từ gia đình, các em đã có thể tạo ra rất nhiều đồ vật có giá trị trong cuộc sống từ những vật dụng bỏ đi. Những năm học trước, khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, tôi thấy các giờ học mĩ thuật học sinh thường cảm thấy nhàm chán, buồn tẻ, ít hứng thú. Các em thường làm bài lấy lệ, làm cho xong, chưa thực sự đầu tư công sức, suy nghĩ. Bắt đầu từ năm học 2013- 2014 và 2014- 2015, tôi mạnh dạn áp dụng sáng kiến này thì thấy các tiết học sôi động hơn, học sinh thích thú, tò mò, yêu thích phân môn vẽ trang trí hơn. Và đặc biệt các bài làm của học sinh sáng tạo hơn cả về màu sắc, hình ảnh, họa tiết, cách sắp xếp bố cục đường nét, đổi mới trên mọi chất liệu. Tôi thấy có thể áp dụng sáng kiến này trong tất cả các bài dạy thuộc phân môn vẽ trang trí với tất cả học sinh ở các trường phổ thông. Bởi lợi ích từ sáng kiến này mang lại rất nhiều:
Thứ nhất : các em học sinh có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường
( thông qua việc nghĩ thế nào để tái sử dụng rác thải, vật dụng bỏ đi do cũ, rách…).
Thứ hai: đem lại lợi ích kinh tế cho bản thân và gia đình ( tái sử dụng để làm ra cái mới dùng được).
Thứ ba: Các kiến thức trong bài học thuộc phân môn Vẽ trang trí được các em ghi nhớ và áp dụng chúng trong thực tiễn cuộc sống. Học đi đôi với thực hành.
Thứ tư: phát triển được năng lực chung và năng lực chuyên biệt ở từng học sinh. Tạo điều kiện học tập tích cực cho trẻ em phát triển thể chất và trí tuệ…
Thứ năm: các em thêm yêu các vốn quí của dân tộc ( các hoa văn, họa tiết dân tộc), từ đó thúc đẩy các em ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị nghệ thuật của người Việt.
Thứ sáu: Khai thác được triệt để sự sáng tạo của học sinh.
Chính vì vậy, để sáng kiến này có cơ hội được nhân rộng, tôi đề xuất với các cấp cơ sở, cấp quản lí lên tổ chức các cuộc thi sáng tạo đồ dùng dạy học, đồ dùng phục vụ sinh hoạt, cuộc sống hàng ngày, bằng các vật dụng bỏ đi xung quanh cuộc sống cho cả giáo viên và học sinh để mọi người có cơ hội giao lưu để cùng tạo ra các phương pháp làm hay trong việc thúc đẩy sự sáng tạo không ngừng của con người.
1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến :
1.1. Lí do viết sáng kiến kinh nghiệm:
Trong thực tế, có rất nhiều các đồ vật thừa bỏ đi qua quá trình con người sử dụng. Những đồ vật được làm bằng nhựa, giấy, bìa cát tông, hộp nhôm, sắt… Những đồ vật này nếu không được tái chế sử dụng, mà vứt ra môi trường sẽ gây ô nhiễm môi trường. Qua quá trình giảng dạy bộ môn mĩ thuật ở trường THCS, nhất là đối với phân môn Vẽ trang trí, tôi nhận thấy các em học sinh hoàn toàn có thể sử dụng kiến thức vẽ trang trí kết hợp với sự sáng tạo của bản thân để làm ra một vật dụng mới, đẹp mắt và rất có ích trong cuộc sống thường ngày nếu có sự khơi gợi và hướng dẫn của người giáo viên cho các em. Chính vì vậy, tôi đã áp dụng kinh nghiệm :
“ Ứng dụng kiến thức phân môn Vẽ trang trí ở trường THCS để tạo ra các vật dụng có ích trong cuộc sống”
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Giúp học sinh nắm vững được những kiến thức cơ bản về vẽ trang trí : Những kiến thức chung, cách sử dụng màu vẽ, cách vẽ họa tiết, phân biệt được và thực hiện được bài trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. Từ đó thúc đẩy khả năng tư duy, sự sáng tạo, tính tò mò sự hiếu kì của các em trên mọi chất liệu. Giúp học sinh hiểu được giá trị của mĩ thuật cổ dân tộc. Yêu quí trân trọng cái đẹp, có thị hiếu thẩm mĩ đúng đắn.
2. Thực trạng của vấn đề:
2.1. Về trang trí nói chung ở trường học phổ thông
Trang trí được dùng cho tên một phân môn của mỹ thuật ở trường học phổ thông, được học sinh thích thú học tập vì nó gắn liền với cuộc sống, học tập, vui chơi của các em. Trang trí không chỉ giúp cho học sinh tạo ra cái đẹp muôn màu, muôn vẻ mà còn phát triển khả năng suy nghĩ, tìm tòi để luôn luôn có cái mới, cái khác, cái lạ…Học trang trí các em được rèn luyện, bồi dưỡng, phát triển phẩm chất của người lao động sáng tạo không ngừng.
2.2. Về phân môn trang trí nói riêng ở trường THCS.
Phần lớn việc giảng dạy của giáo viên còn mang tích áp đặt, học sinh tiếp thu kiến thức thụ động, hay dạy theo lối chuyên nghiệp chỉ chú ý đến kỹ thuật vẽ chưa chú ý đến mục tiêu giáo dục thẩm mỹ cho các em nên chưa phát huy được khả năng độc lập suy nghĩ, tìm tòi, tư duy sáng tạo và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
Phương tiện, trang thiết bị còn hạn chế.
Thời lượng cho một tiết vừa học lí thuyết và thực hành còn ít.
3. Các giải pháp, biện pháp thực hiện:
3.1. Khái niệm về trang trí.
Trang trí là nghệ thuật sắp xếp đường nét, hình mảng, hình khối, đậm nhạt, màu sắc lên mặt phẳng hay trong không gian để tạo nên sản phẩm hay hình thể đẹp với nội dung, yêu cầu của từng loại
3.1.2. Nghệ thuật trang trí trong đời sống.
Trang trí luôn gắn bó mật thiết đối với đời sống con người. Nghệ thuật trang trí có tác động lớn lao đến đời sống xã hội, góp phần dẫn dắt, xây dựng một lối sống và nhân cách của con người một cách toàn diện. Thông qua cách ăn mặc, nếp sống, tiện nghi sinh hoạt… có thể đánh giá chất lượng, thị hiếu và phong cách sống của con người. Nếu cuộc sống không có trang trí, mọi vật dụng làm ra không có kiểu dáng và hình thức khác nhau thì cuộc sống thật nhàm chán. Như vậy, trang trí là một nhu cầu thiết yếu, là mong muốn về tình cảm, ý thích, tâm lý của con người.
3.2. Các loại hình trong trang trí:
3.2.1. Trang trí mỹ nghệ:
Là trang trí các mặt hàng thủ công, bán thủ công hay công nghiệp nhẹ như : ấm chén, bàn ghế, khảm trai, vàng , bạc…
XEM THÊM NHỮNG CHỦ ĐỀ KHÁC.
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Sáng kiến kinh nghiệm môn mĩ thuật thcs mới nhất: Ứng dụng kiến thức phân môn vẽ trang trí ở trường THCS để tạo ra các vật dụng có ích trong cuộc sống. Đây là bộ Sáng kiến kinh nghiệm môn mĩ thuật thcs mới nhất: Ứng dụng kiến thức phân môn vẽ trang trí ở trường THCS để tạo ra các vật dụng có ích trong cuộc sống rất hay.
TÓM TẮT SÁNG KIẾN
Trang trí là nghệ thuật làm đẹp, nó giúp cho cuộc sống thêm phong phú và con người hoàn thiện hơn. Trong cuộc sống hàng ngày, rất nhiều đồ vật mà ta thường sử dụng như bát, đĩa, ấm, chén, khăn bàn, quần áo... Tất cả đều có những hoa văn họa tiết trang trí nhằm cho chúng đẹp thêm, hấp dẫn hơn, có giá trị thẩm mĩ hơn.
Người giáo viên dạy mĩ thuật ngoài việc truyền thụ kiến thức về mĩ thuật, đặc biệt là phân môn vẽ trang trí cần phải biết dạy cho học sinh ứng dụng các kiến thức đó để làm ra các sản phẩm có ích cho cuộc sống từ những phế liệu bỏ đi. Mà trong thực tế, những phế liệu này có rất nhiều trong cuộc sống, rất dễ kiếm, dễ tìm. Sáng kiến “ Ứng dụng kiến thức phân môn vẽ trang trí ở trường THCS để tạo ra các vật dụng có ích trong cuộc sống” có thể áp dụng vào bất kì thời gian nào mà không cần nhiều điều kiện phức tạp. Chỉ cần các em học sinh được phát huy khả năng, sức sáng tạo vận dụng các kiến thức của phân môn vẽ trang trí trong trường phổ thông. Dưới bàn tay khéo léo của các em cộng với sự hướng dẫn của thầy cô, sự ủng hộ từ gia đình, các em đã có thể tạo ra rất nhiều đồ vật có giá trị trong cuộc sống từ những vật dụng bỏ đi. Những năm học trước, khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, tôi thấy các giờ học mĩ thuật học sinh thường cảm thấy nhàm chán, buồn tẻ, ít hứng thú. Các em thường làm bài lấy lệ, làm cho xong, chưa thực sự đầu tư công sức, suy nghĩ. Bắt đầu từ năm học 2013- 2014 và 2014- 2015, tôi mạnh dạn áp dụng sáng kiến này thì thấy các tiết học sôi động hơn, học sinh thích thú, tò mò, yêu thích phân môn vẽ trang trí hơn. Và đặc biệt các bài làm của học sinh sáng tạo hơn cả về màu sắc, hình ảnh, họa tiết, cách sắp xếp bố cục đường nét, đổi mới trên mọi chất liệu. Tôi thấy có thể áp dụng sáng kiến này trong tất cả các bài dạy thuộc phân môn vẽ trang trí với tất cả học sinh ở các trường phổ thông. Bởi lợi ích từ sáng kiến này mang lại rất nhiều:
Thứ nhất : các em học sinh có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường
( thông qua việc nghĩ thế nào để tái sử dụng rác thải, vật dụng bỏ đi do cũ, rách…).
Thứ hai: đem lại lợi ích kinh tế cho bản thân và gia đình ( tái sử dụng để làm ra cái mới dùng được).
Thứ ba: Các kiến thức trong bài học thuộc phân môn Vẽ trang trí được các em ghi nhớ và áp dụng chúng trong thực tiễn cuộc sống. Học đi đôi với thực hành.
Thứ tư: phát triển được năng lực chung và năng lực chuyên biệt ở từng học sinh. Tạo điều kiện học tập tích cực cho trẻ em phát triển thể chất và trí tuệ…
Thứ năm: các em thêm yêu các vốn quí của dân tộc ( các hoa văn, họa tiết dân tộc), từ đó thúc đẩy các em ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị nghệ thuật của người Việt.
Thứ sáu: Khai thác được triệt để sự sáng tạo của học sinh.
Chính vì vậy, để sáng kiến này có cơ hội được nhân rộng, tôi đề xuất với các cấp cơ sở, cấp quản lí lên tổ chức các cuộc thi sáng tạo đồ dùng dạy học, đồ dùng phục vụ sinh hoạt, cuộc sống hàng ngày, bằng các vật dụng bỏ đi xung quanh cuộc sống cho cả giáo viên và học sinh để mọi người có cơ hội giao lưu để cùng tạo ra các phương pháp làm hay trong việc thúc đẩy sự sáng tạo không ngừng của con người.
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến :
1.1. Lí do viết sáng kiến kinh nghiệm:
Trong thực tế, có rất nhiều các đồ vật thừa bỏ đi qua quá trình con người sử dụng. Những đồ vật được làm bằng nhựa, giấy, bìa cát tông, hộp nhôm, sắt… Những đồ vật này nếu không được tái chế sử dụng, mà vứt ra môi trường sẽ gây ô nhiễm môi trường. Qua quá trình giảng dạy bộ môn mĩ thuật ở trường THCS, nhất là đối với phân môn Vẽ trang trí, tôi nhận thấy các em học sinh hoàn toàn có thể sử dụng kiến thức vẽ trang trí kết hợp với sự sáng tạo của bản thân để làm ra một vật dụng mới, đẹp mắt và rất có ích trong cuộc sống thường ngày nếu có sự khơi gợi và hướng dẫn của người giáo viên cho các em. Chính vì vậy, tôi đã áp dụng kinh nghiệm :
“ Ứng dụng kiến thức phân môn Vẽ trang trí ở trường THCS để tạo ra các vật dụng có ích trong cuộc sống”
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Giúp học sinh nắm vững được những kiến thức cơ bản về vẽ trang trí : Những kiến thức chung, cách sử dụng màu vẽ, cách vẽ họa tiết, phân biệt được và thực hiện được bài trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. Từ đó thúc đẩy khả năng tư duy, sự sáng tạo, tính tò mò sự hiếu kì của các em trên mọi chất liệu. Giúp học sinh hiểu được giá trị của mĩ thuật cổ dân tộc. Yêu quí trân trọng cái đẹp, có thị hiếu thẩm mĩ đúng đắn.
2. Thực trạng của vấn đề:
2.1. Về trang trí nói chung ở trường học phổ thông
Trang trí được dùng cho tên một phân môn của mỹ thuật ở trường học phổ thông, được học sinh thích thú học tập vì nó gắn liền với cuộc sống, học tập, vui chơi của các em. Trang trí không chỉ giúp cho học sinh tạo ra cái đẹp muôn màu, muôn vẻ mà còn phát triển khả năng suy nghĩ, tìm tòi để luôn luôn có cái mới, cái khác, cái lạ…Học trang trí các em được rèn luyện, bồi dưỡng, phát triển phẩm chất của người lao động sáng tạo không ngừng.
2.2. Về phân môn trang trí nói riêng ở trường THCS.
Phần lớn việc giảng dạy của giáo viên còn mang tích áp đặt, học sinh tiếp thu kiến thức thụ động, hay dạy theo lối chuyên nghiệp chỉ chú ý đến kỹ thuật vẽ chưa chú ý đến mục tiêu giáo dục thẩm mỹ cho các em nên chưa phát huy được khả năng độc lập suy nghĩ, tìm tòi, tư duy sáng tạo và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
Phương tiện, trang thiết bị còn hạn chế.
Thời lượng cho một tiết vừa học lí thuyết và thực hành còn ít.
3. Các giải pháp, biện pháp thực hiện:
3.1. Khái niệm về trang trí.
Trang trí là nghệ thuật sắp xếp đường nét, hình mảng, hình khối, đậm nhạt, màu sắc lên mặt phẳng hay trong không gian để tạo nên sản phẩm hay hình thể đẹp với nội dung, yêu cầu của từng loại
3.1.2. Nghệ thuật trang trí trong đời sống.
Trang trí luôn gắn bó mật thiết đối với đời sống con người. Nghệ thuật trang trí có tác động lớn lao đến đời sống xã hội, góp phần dẫn dắt, xây dựng một lối sống và nhân cách của con người một cách toàn diện. Thông qua cách ăn mặc, nếp sống, tiện nghi sinh hoạt… có thể đánh giá chất lượng, thị hiếu và phong cách sống của con người. Nếu cuộc sống không có trang trí, mọi vật dụng làm ra không có kiểu dáng và hình thức khác nhau thì cuộc sống thật nhàm chán. Như vậy, trang trí là một nhu cầu thiết yếu, là mong muốn về tình cảm, ý thích, tâm lý của con người.
3.2. Các loại hình trong trang trí:
3.2.1. Trang trí mỹ nghệ:
Là trang trí các mặt hàng thủ công, bán thủ công hay công nghiệp nhẹ như : ấm chén, bàn ghế, khảm trai, vàng , bạc…
XEM THÊM NHỮNG CHỦ ĐỀ KHÁC.
- Giáo án sinh hoạt lớp theo công văn 2345
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG MÔN
- Giáo án sinh hoạt chủ nhiệm tiểu học
- MẪU BÁO CÁO sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề
- Giáo an sinh hoạt dưới cờ lớp 1
- MẪU MẪU NỘI DUNG SINH HOẠT LỚP CHỦ NHIỆM
- MẪU Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn dự giờ
- Biên bản sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học
- MẪU BIÊN BẢN SINH HOẠT CHỦ NHIỆM & BIÊN BẢN SINH HOẠT ...
- Powerpoint sinh hoạt chủ điểm tháng 3 ở tiểu học
- Giáo án sinh hoạt lớp khối 6
- NỘI DUNG + MẪU SỔ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC NĂM ...
- GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 6 CHỦ ĐỀ 1 TUẦN 2 ...
- Bài thu hoạch về sinh hoạt chi bộ
- Mẫu biên bản sinh hoạt tổ chuyên môn THCS
- Trình tự tiết sinh hoạt lớp ở tiểu học
- MẪU kế hoạch đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn
- Biên bản sinh hoạt rút kinh nghiệm
- Giáo án sinh hoạt chào cờ đầu tuần
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ sinh hoạt lớp chủ đề 20/11
- Giáo án tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp 7
- MẪU Sinh hoạt lớp chủ đề 20/11
- Những trò chơi sinh hoạt trong lớp
- TRÒ CHƠI SINH HOẠT TẬP THỂ
- trò chơi powerpoint sinh hoạt lớp
- Giáo án tiết sinh hoạt lớp ở tiểu học
- MẪU sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học tiểu học
- Đáp án module 4 môn Công nghệ thông tin
- Đáp án module 4 môn KHTN
- Module 4 ngữ văn thcs
- Đáp án module 4 GVPT
- Đáp án câu hỏi tương tác module 5
- Sổ kiểm tra đánh giá giáo viên về công tác chuyên môn
- Mẫu phiếu đánh giá và phân loại viên chức
- Tài liệu minh chứng đánh giá chuẩn giáo viên tiểu học
- Bản tự đánh giá xếp loại giáo viên
- Mẫu đánh giá hiệu trưởng
- Tài liệu minh chứng Temis giáo viên
- Giáo án sinh hoạt lớp theo công văn 2345
- MẪU MẪU NỘI DUNG SINH HOẠT LỚP CHỦ NHIỆM
- Giáo án sinh hoạt lớp khối 6
- Trình tự tiết sinh hoạt lớp ở tiểu học
- MẪU Sinh hoạt lớp chủ đề 20/11
- trò chơi powerpoint sinh hoạt lớp
- sinh hoạt lớp chủ đề 20/11
- Giáo án tiết sinh hoạt lớp ở tiểu học
- Bài văn Kể lại một buổi sinh hoạt lớp
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 9
- POWERPOINT SINH HOẠT LỚP
- SKKN giáo viên chủ nhiệm giỏi
- Mẫu nhãn vở đẹp cho học sinh
- Tải mẫu nhãn vở đẹp trên Word
- Hướng dẫn rà soát minh chứng tự đánh giá của giáo viên trên temis
- MẪU KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TIỂU HỌC
- Phiếu chấm điểm bài thuyết trình
- Mẫu kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp tiểu học
- bảng kế hoạch học tập trong 1 tuần
- File làm kỷ yếu cho lớp
- Mẫu thiệp chúc mừng sinh nhật
- Mẫu thiệp tặng mẹ
- Mẫu sổ chủ nhiệm tiểu học
- Giáo án sinh hoạt chủ nhiệm tiểu học
- Mẫu thư khen ngợi học sinh tiểu học
- Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn dự giờ
- tải mẫu powerpoint đẹp
- Mẫu kịch bản chương trình họp phụ huynh
- MẪU kế hoạch năm học mới
- MẪU SỔ CHỦ NHIỆM
- File minh chứng TEMIS
- powerpoint mẫu đẹp dùng để soạn giáo án
- Mẫu powerpoint tết
- Mẫu powerpoint dạy học
- mẫu powerpoint cho giáo dục
- Mẫu powerpoint sinh hoạt lớp
- các mẫu trò chơi trên powerpoint
- Mẫu slide powerpoint bài giảng
- Trò chơi powerpoint hay nhất
- Mẫu powerpoint họp phụ huynh đầu năm
- Mẫu powerpoint họp phụ huynh
- mẫu powerpoint marketing
- Mẫu PowerPoint họp phụ huynh
- tải mẫu powerpoint đẹp
- Mẫu powerpoint họp phụ huynh cuối năm
- FILE mẫu giấy 4 ô ly luyện viết chữ đẹp
- MẪU GIẤT VIẾT ĐẸP CHO TẾT
- MẪU GIẤY KHEN HỌC SINH XUẤT SẮC
- Mẫu giấy thi viết chữ đẹp cho học sinh tiểu học
- Mẫu giấy thi viết chữ đẹp 4 ô ly
- Mẫu giấy thi viết chữ đẹp cấp tiểu học
- Thư mời họp phụ huynh trực tuyến LỚP 1
- Mẫu giấy thi viết chữ đẹp 5 ô ly
- mẫu giấy 5 ô ly ngang
- Mẫu giấy thi viết chữ đẹp cho học sinh tiểu học
- Mẫu giấy ô ly luyện viết chữ đẹp tiểu học
- Cách trang trí bảng 20/11
- Nền bảng xanh tiểu học
- powerpoint mẫu đẹp
- Mẫu powerpoint tết
- Mẫu powerpoint dạy học đẹp
- mẫu powerpoint cho giáo dục
- Mẫu template powerpoint
- Mẫu powerpoint sinh hoạt lớp
- Trò chơi powerpoint
- Mẫu powerpoint họp phụ huynh
- tải mẫu powerpoint
- POWERPOINT SƠ KẾT KỲ 1
- Mẫu nội quy lớp học
- Mẫu giáo án ppt
- Mẫu PowerPoint trò chơi
- Mẫu template powerpoint đẹp
- hình nền đẹp cho powerpoint dễ thương
- hình nền powerpoint hoạt hình
- font chữ tiểu học
- Mẫu powerpoint vinh danh
- Powerpoint trò chơi
- Sổ khuyết tật
- CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ONLINE
- Bài tập cuối khóa Module 9 Tiểu học
- Mẫu giấy ô li tập viết cho học sinh
- Bài thuyết trình thi giáo viên chủ nhiệm giỏi thcs
- Sổ kiểm tra đánh giá giáo viên
- Mẫu phiếu đánh giá và phân loại viên chức
- Mẫu đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên trên temis
- Hướng dẫn rà soát minh chứng tự đánh giá của giáo viên
- Tài liệu minh chứng đánh giá chuẩn giáo viên tiểu học
- minh chứng phiếu tự đánh giá của giáo viên
- File minh chứng TEMIS
- Bản tự đánh giá xếp loại giáo viên
- Tài liệu minh chứng Temis giáo viên
- Mẫu đánh giá hiệu trưởng
- Tải minh chứng temis
- SKKN giáo viên chủ nhiệm giỏi
- Bài tập cuối khóa module 9 KHTN Sinh LỚP 6
- Bài tập cuối khóa module 9 MÔN VẬT LÝ LỚP 6
- 140 trò chơi giáo dục PPT
- Tải thông tư 27 đánh giá học sinh tiểu học
- Các phương pháp dạy học ở tiểu học hiện nay
- Bài tập cuối khóa Module 9 THCS
- Sổ theo dõi tiến bộ của học sinh khuyết tật
- Nhận xét đánh giá hiệu trưởng, hiệu phó
- Mẫu đánh giá xếp loại giáo viên cuối năm
- Mẫu đánh giá, xếp loại nhân viên
- Các biểu mẫu đánh giá chuẩn hiệu trưởng
- Mẫu đánh giá xếp loại viên chức cuối năm
- Phiếu đánh giá xếp loại công chức
- Mẫu đơn xin nghỉ phép của giáo viên
- Mẫu giấy làm bài kiểm tra tiểu học
- Mẫu đơn hỗ trợ chi phí học tập mới nhất
- Mẫu đánh giá chuẩn giáo viên theo thông tư 20
- Mẫu đơn xin tình nguyện công tác
- Đơn xin dạy thêm của giáo viên
- Sáng kiến kinh nghiệm mĩ thuật tiểu học mới nhất
- Đơn xin cấp giấy phép dạy thêm ngoài nhà trường
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MĨ THUẬT TIỂU HỌC MỚI NHẤT
- Bài tập cuối khóa Module 9 môn Toán Tiểu học
- Xây dựng học liệu số
- Mẫu slide bài giảng đẹp miễn phí
- Sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục
- Sản phẩm cuối khóa module 9 môn đạo đức
- Sản phẩm cuối khóa module 9 môn toán tiểu học NĂM 2022
- Ôn thi violympic toán lớp 1,2,3,4,5
- Mẫu nhận xét năng lực và phẩm chất của học sinh
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TIỂU HỌC MỚI NHẤT
- Đáp án module 9 môn tiếng việt tiểu học nội dung 1,2,3
- Ôn thi violympic toán lớp 1,2,3,4,5
- Giáo án sinh hoạt lớp thi giáo viên chủ nhiệm giỏi
- Giáo án thi giáo viên chủ nhiệm giỏi tiểu học
- Sản phẩm cuối khóa module 9 khoa học tự nhiên TIỂU HỌC
- Sáng kiến kinh nghiệm to chức trò chơi dân gian cho học sinh tiểu học
- Nhận xét năng lực phẩm chất học sinh tiểu học
- Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022
- Sổ kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật
- Mẫu template đẹp cho powerpoint
- MẪU Powerpoint họp phụ huynh cuối năm
- Mẫu họp phụ huynh cuối năm 2022
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN 2022
- Sáng Kiến kinh nghiệm năm 2022
- Sổ chủ nhiệm tiểu học hoàn chỉnh
- Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học văn nghị luận
- Mẫu nhận xét học sinh tiểu học theo thông tư 22
- Kế hoạch tổ chức lễ kết nạp đội viên mới
- Sổ chủ nhiệm thcs 2022
- Nhận xét sổ học bạ NĂM 2022
- NHẬN XÉT CÁC MÔN HỌC NĂM 2022