- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGỮ VĂN LỚP 8: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Một số cách thức tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát
I. LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP.
Nhiệm vụ của giáo dục trong thời đại mới là góp phần đào tạo ra những sản phẩm con người có đầy đủ tri thức, năng lực, phẩm chất (tâm – trí- lực) để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Đó cũng là lý do vì sao trong những năm trở lại đây, giáo dục và đào tạo xây dựng định hướng, đổi mới dạy học với nhiệm vụ cơ bản là: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”. (Trích: Nghị quyết số 29-NQ/T.Ư của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục)
Theo định hướng của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới được triển khai vào năm 2018 thì việc tổ chức dạy học cần đảm bảo sự phát triển đồng bộ 10 năng lực và 5 phẩm chất cốt lõi cho người học. Tuy nhiên, để làm được điều này không hề đơn giản khi mà việc dạy học theo hướng truyền thống (truyền thụ tri thức một chiều) đã ăn sâu vào trong tiềm thức của người tham gia công tác giảng dạy. Vì vậy, khi tham gia giảng dạy bộ môn, với mục tiêu trên, tôi đã xây dựng nhiều giải pháp. Đặc biệt, tôi rất chú trọng tới khâu: Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.
Trong suốt quá trình giảng dạy của mình, đặc biệt từ khi Nghị quyết Trung ương 29 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục ra đời, tôi thực sự chú trọng tới vấn đề tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học với nhiều giải pháp cụ thể. Trong quá trình thực hiện, tôi có áp dụng và điều chỉnh. Năm học 2020- 2021, tôi chính thức áp dụng và khảo sát hiệu quả của giải pháp và thấy được sự chuyển biến tích cực. Vì vậy, tôi xin chia sẻ giải pháp: “ Một số cách thức tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất trong dạy học môn Ngữ văn 8”
I. LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP.
Nhiệm vụ của giáo dục trong thời đại mới là góp phần đào tạo ra những sản phẩm con người có đầy đủ tri thức, năng lực, phẩm chất (tâm – trí- lực) để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Đó cũng là lý do vì sao trong những năm trở lại đây, giáo dục và đào tạo xây dựng định hướng, đổi mới dạy học với nhiệm vụ cơ bản là: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”. (Trích: Nghị quyết số 29-NQ/T.Ư của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục)
Theo định hướng của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới được triển khai vào năm 2018 thì việc tổ chức dạy học cần đảm bảo sự phát triển đồng bộ 10 năng lực và 5 phẩm chất cốt lõi cho người học. Tuy nhiên, để làm được điều này không hề đơn giản khi mà việc dạy học theo hướng truyền thống (truyền thụ tri thức một chiều) đã ăn sâu vào trong tiềm thức của người tham gia công tác giảng dạy. Vì vậy, khi tham gia giảng dạy bộ môn, với mục tiêu trên, tôi đã xây dựng nhiều giải pháp. Đặc biệt, tôi rất chú trọng tới khâu: Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.
Trong suốt quá trình giảng dạy của mình, đặc biệt từ khi Nghị quyết Trung ương 29 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục ra đời, tôi thực sự chú trọng tới vấn đề tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học với nhiều giải pháp cụ thể. Trong quá trình thực hiện, tôi có áp dụng và điều chỉnh. Năm học 2020- 2021, tôi chính thức áp dụng và khảo sát hiệu quả của giải pháp và thấy được sự chuyển biến tích cực. Vì vậy, tôi xin chia sẻ giải pháp: “ Một số cách thức tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất trong dạy học môn Ngữ văn 8”