- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực học sinh thông qua các trò chơi trong giờ học môn Ngữ văn 8 được soạn dưới dạng file word gồm 26 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Chương trình được xây dựng theo định hướng phát triển năng lực học sinh, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại góp phần tạo ra những chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông: kết hợp dạy chữ, dạy người, định hướng nghề nghiệp, phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh. Nói cách khác, giáo dục góp phần đào tạo ra những con người tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức, là những con người học để làm, học để sống tốt hơn. Để thực hiện được mục tiêu ấy, đổi mới phương pháp dạy học được coi là vấn đề “sống còn”, “then chốt”.
Để đổi mới phương pháp dạy học, nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học mới được nghiên cứu và đưa vào ứng dụng. Một trong những phương pháp góp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy và học là đưa các trò chơi phù hợp với đối tượng học sinh và nội dung bài học nhằm phát triển năng lực của học sinh và tăng thêm hứng thú cho giờ học, qua đó để nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn.
Đổi mới phương pháp dạy học là cần thiết để thay thế cho phương pháp dạy học truyền thống, trong đó, người thầy chỉ là người truyền thụ kiến thức, học trò là người chủ động tiếp nhận kiến thức. Còn dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh là dạy học bằng cách tổ chức đa dạng các hoạt động dạy học, dạy học theo hướng tích hợp liên môn. v.v... Sự thay đổi dễ dàng thấy nhất đó là các hoạt động dạy học phát triển năng lực học sinh trong một tiết học được chia làm 4 hoạt động cơ bản: Khởi động - Hình thành kiến thức - Luyện tập - Vận dụng. Trong đó, hoạt động khởi động có vai trò quan trọng đối với các giờ học nói chung và giờ Ngữ văn nói riêng. Trước đây giờ học thường không có hoạt động này hoặc có nhưng mờ nhạt, không tạo được hứng thú cho học sinh đầu mỗi tiết học, giáo viên vào lớp và bắt đầu tiết dạy bằng bằng việc ổn định lớp và kiểm tra bài cũ. Điều đó đã trở thành lối mòn và nỗi ám ảnh của nhiều học sinh. Với sự thay đổi trong những năm gần đây, hoạt động khởi động đầu giờ nhằm mục đích tạo tâm thế, tạo định hướng chú ý cho người học, phá bỏ rào cản tâm lý của việc kiểm tra bài cũ đầu giờ.
Tại trường PTDTNT THCS Sơn Tây nơi tôi công tác, giáo viên bắt nhịp nhanh với vấn đề đổi mới phương pháp dạy học. Chính vì vậy, hầu hết các giờ học đều được sử dụng nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong đó có hoạt động khởi động. Khi nghiên cứu sáng kiến: “Phát triển năng lực học sinh thông qua các trò chơi trong giờ học môn Ngữ văn 8”, tôi nhận thấy đối tượng học sinh 01 lớp 8 mà tôi trực tiếp giảng dạy là những em học sinh nhanh nhẹn, thích cái mới, thích được tiếp cận với công nghệ thông tin, với các loại hình nghệ thuật: Hát, múa, vẽ tranh... Đó cũng là điều kiện thuận lợi để tôi có thể áp dụng những giải pháp cụ thể khi tổ chức các trò chơi cho phù hợp với đối tượng học sinh.
Với nội dung nghiên cứu này, tôi hi vọng rằng sẽ đúc kết được những kinh nghiệm có giá trị thực tiễn đem đến cho học sinh tinh thần hào hứng trong học tập. Nó chính là hoạt động để kết nối giáo viên và học sinh gần gũi nhau hơn, kết nối học sinh với các hoạt động tiếp đó sao cho tự nhiên nhất, không gò bó tâm lí người học. Vì vậy, nhất định giáo viên phải tìm được cách khởi động bài học sao cho hiệu quả nhất.
II. NỘI DUNG
Thời gian thực hiện: Từ tháng 9 năm 2021 đến hết tháng 04 năm 2022.
Đánh giá thực trạng:
Trường PT DTNT THCS Sơn Tây, nằm trên địa bàn xã, vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Quảng Ngãi, đa số học sinh của trường là con em dân tộc thiểu số (dân tộc CaDong chiếm phần nhiều). Học sinh đi học cách xa trường, nhiều em muốn đến được trường phải qua sông, qua suối, đường lầy lội rất khó khăn, có những học sinh phải vượt trên 10km đường bộ trở lên mới tới được trường để học.Gia đình phụ huynh học sinh đa phần là thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo . Nhận thức của đại đa số người dân chưa cao, chưa nhận thức rõ động cơ để học tập.
Trong tất cả các môn học nói chung và môn Ngữ văn nói riêng, người giáo viên muốn nâng cao chất lượng bộ môn thì điều đầu tiên là phải làm cho học sinh có hứng thú, có tâm thế học bài thật tốt. Có lẽ việc đưa trò chơi vào các tiết học là một giải pháp đem lại hiệu quả cao nhất.
Trước hết, xét về tâm lí lứa tuổi, học sinh ở bậc THCS đều ở độ tuổi thiếu niên nên sự tập trung chú ý thường không bền vững. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng : Cách tốt nhất để thu hút sự chú ý của cac em là tổ chức các hoạt động học tập sao cho hấp dẫn để tập trung chú ý và duy trì sự chú ý ở
Chương trình được xây dựng theo định hướng phát triển năng lực học sinh, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại góp phần tạo ra những chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông: kết hợp dạy chữ, dạy người, định hướng nghề nghiệp, phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh. Nói cách khác, giáo dục góp phần đào tạo ra những con người tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức, là những con người học để làm, học để sống tốt hơn. Để thực hiện được mục tiêu ấy, đổi mới phương pháp dạy học được coi là vấn đề “sống còn”, “then chốt”.
Để đổi mới phương pháp dạy học, nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học mới được nghiên cứu và đưa vào ứng dụng. Một trong những phương pháp góp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy và học là đưa các trò chơi phù hợp với đối tượng học sinh và nội dung bài học nhằm phát triển năng lực của học sinh và tăng thêm hứng thú cho giờ học, qua đó để nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn.
Đổi mới phương pháp dạy học là cần thiết để thay thế cho phương pháp dạy học truyền thống, trong đó, người thầy chỉ là người truyền thụ kiến thức, học trò là người chủ động tiếp nhận kiến thức. Còn dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh là dạy học bằng cách tổ chức đa dạng các hoạt động dạy học, dạy học theo hướng tích hợp liên môn. v.v... Sự thay đổi dễ dàng thấy nhất đó là các hoạt động dạy học phát triển năng lực học sinh trong một tiết học được chia làm 4 hoạt động cơ bản: Khởi động - Hình thành kiến thức - Luyện tập - Vận dụng. Trong đó, hoạt động khởi động có vai trò quan trọng đối với các giờ học nói chung và giờ Ngữ văn nói riêng. Trước đây giờ học thường không có hoạt động này hoặc có nhưng mờ nhạt, không tạo được hứng thú cho học sinh đầu mỗi tiết học, giáo viên vào lớp và bắt đầu tiết dạy bằng bằng việc ổn định lớp và kiểm tra bài cũ. Điều đó đã trở thành lối mòn và nỗi ám ảnh của nhiều học sinh. Với sự thay đổi trong những năm gần đây, hoạt động khởi động đầu giờ nhằm mục đích tạo tâm thế, tạo định hướng chú ý cho người học, phá bỏ rào cản tâm lý của việc kiểm tra bài cũ đầu giờ.
Tại trường PTDTNT THCS Sơn Tây nơi tôi công tác, giáo viên bắt nhịp nhanh với vấn đề đổi mới phương pháp dạy học. Chính vì vậy, hầu hết các giờ học đều được sử dụng nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong đó có hoạt động khởi động. Khi nghiên cứu sáng kiến: “Phát triển năng lực học sinh thông qua các trò chơi trong giờ học môn Ngữ văn 8”, tôi nhận thấy đối tượng học sinh 01 lớp 8 mà tôi trực tiếp giảng dạy là những em học sinh nhanh nhẹn, thích cái mới, thích được tiếp cận với công nghệ thông tin, với các loại hình nghệ thuật: Hát, múa, vẽ tranh... Đó cũng là điều kiện thuận lợi để tôi có thể áp dụng những giải pháp cụ thể khi tổ chức các trò chơi cho phù hợp với đối tượng học sinh.
Với nội dung nghiên cứu này, tôi hi vọng rằng sẽ đúc kết được những kinh nghiệm có giá trị thực tiễn đem đến cho học sinh tinh thần hào hứng trong học tập. Nó chính là hoạt động để kết nối giáo viên và học sinh gần gũi nhau hơn, kết nối học sinh với các hoạt động tiếp đó sao cho tự nhiên nhất, không gò bó tâm lí người học. Vì vậy, nhất định giáo viên phải tìm được cách khởi động bài học sao cho hiệu quả nhất.
II. NỘI DUNG
Thời gian thực hiện: Từ tháng 9 năm 2021 đến hết tháng 04 năm 2022.
Đánh giá thực trạng:
Trường PT DTNT THCS Sơn Tây, nằm trên địa bàn xã, vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Quảng Ngãi, đa số học sinh của trường là con em dân tộc thiểu số (dân tộc CaDong chiếm phần nhiều). Học sinh đi học cách xa trường, nhiều em muốn đến được trường phải qua sông, qua suối, đường lầy lội rất khó khăn, có những học sinh phải vượt trên 10km đường bộ trở lên mới tới được trường để học.Gia đình phụ huynh học sinh đa phần là thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo . Nhận thức của đại đa số người dân chưa cao, chưa nhận thức rõ động cơ để học tập.
Trong tất cả các môn học nói chung và môn Ngữ văn nói riêng, người giáo viên muốn nâng cao chất lượng bộ môn thì điều đầu tiên là phải làm cho học sinh có hứng thú, có tâm thế học bài thật tốt. Có lẽ việc đưa trò chơi vào các tiết học là một giải pháp đem lại hiệu quả cao nhất.
Trước hết, xét về tâm lí lứa tuổi, học sinh ở bậc THCS đều ở độ tuổi thiếu niên nên sự tập trung chú ý thường không bền vững. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng : Cách tốt nhất để thu hút sự chú ý của cac em là tổ chức các hoạt động học tập sao cho hấp dẫn để tập trung chú ý và duy trì sự chú ý ở