Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

yopoteam

Ban quản trị Team YOPO
Tham gia
29/1/21
Bài viết
191
Điểm
18
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tạo hứng thú học Toán cho học sinh lớp 7 qua hoạt động khởi động NĂM 2023-2024 được soạn dưới dạng file PDF, PPT gồm 2 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Trong những năm qua, việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh đã luôn được Đảng, Nhà nước và toàn ngành Giáo dục quan tâm. Dạy học theo phương pháp tích cực được chú ý áp dụng ở tất cả các môn học, cấp học với mong muốn đạt được hiệu quả cao nhất đối với người học. Mỗi môn học lại có những đặc thù, phương pháp riêng để phát huy tối đa năng lực, sự sáng tạo của người học. Môn Toán học ở cấp Trung học cơ sở cũng không nằm ngoài phạm vi đó.

Có thể nói, môn Toán trong trường Trung học cơ sở (THCS) là một trong những môn học giữ v trí h t s c quan trọng. Những tri th c và k năng toán học cùng với những phương pháp làm việc trong Toán học trở thành công cụ để học t p những môn khoa học khác và nó là c u nối các ngành khoa học với nhau. Đồng thời nó có tính thực tiễn rất cao trong cuộc sống. Song, trên thực t , nhiều học sinh không thích học môn Toán. Các em cho rằng, Toán học là một bộ môn khoa học tự nhiên mang tính trừu tượng, tính logíc đòi hỏi tư duy cao mà lại khô khan, khó học. Vì v y, để nâng cao chất lượng môn Toán, điều c n thi t nhất là phải tạo được h ng thú cho học sinh trong quá trình học.

Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Toán, tôi luôn trăn trở làm th nào để tăng h ng thú cho học sinh học Toán. Tôi nh n thấy rằng, để hấp dẫn được học sinh trong một ti t học Toán nói riêng và bộ môn Toán nói chung, đòi hỏi mỗi một giáo viên dạy Toán c n có sự cố gắng về nhiều mặt như: trình độ, năng lực chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy, lòng yêu nghề, t n tâm với nghề ... Trong đó, giáo viên c n đặc biệt chú ý vào hoạt động khởi động để tạo h ng thú cho học sinh khám phá bài mới ngay từ khi bắt đ u bài học, nhờ đó tạo tâm th cho học sinh tích cực, chủ động ti p c n ki n th c mới.

Bằng những kinh nghiệm dạy học của mình, tôi mạnh dạn đưa ra biện pháp “Tạo hứng thú học Toán cho học sinh lớp 7 qua hoạt động khởi động”. Đây là biện pháp tôi đã áp dụng năm học 2023-2024, chưa có người nghiên c u thực hiện và đã mang lại hiệu quả rõ rệt về chất lượng học t p môn Toán cho học sinh lớp 7 nơi tôi đang công tác.



2

II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ

Trong chương trình hiện hành, là một trong các môn có số lượng ti t học nhiều nhất trong các bộ môn, lại là một môn khoa học khó, khô khan. Trong quá trình giảng dạy, nhiều giáo viên còn chưa thực sự quan tâm nhiều tới hoạt động khởi động, đặc biệt là việc tạo h ng thú cho học sinh trong hoạt động này để bắt đ u một bài học. Vì v y, nhiều học sinh không ham học bộ môn Toán, không chú ý học, không hiểu bài dẫn đ n lười học và học sút d n môn Toán.

Bên cạnh đó, trường THCS Hoàng Văn Thụ là trường nằm trên đ a bàn có trình độ nh n th c của người dân không đồng đều. Nhiều em học sinh điều kiện kinh t gia đình còn nhiều khó khăn nên các em phải phụ giúp gia đình, thời gian dành cho học t p ít hơn. Không ít các em ý th c tự học thấp, nhiều em còn có tư tưởng, động cơ học t p chưa tốt (như quay cóp, xem tài liệu hoặc để phó mặc giáo viên bộ môn) tạo nên nhiều “lỗ hổng” ki n th c. Một số phụ huynh đi làm xa, học sinh ở với ông bà, người thân nên chưa quan tâm k p thời tới con em mình, đặc biệt một số phụ huynh học sinh còn chưa thực sự quan tâm tới việc học t p của con em khi ở nhà, còn tư tưởng phó mặc cho nhà trường, điều đó cũng ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng học t p của con em mình.

Trong thực t , việc khai thác nội dung và các ng dụng bài học, cả người dạy cũng như người học đôi khi còn nghiên c u sơ sài, chưa khai thác triệt để được các ng dụng từ bài học. Người dạy chưa chú ý nhiều tới hoạt động khởi động để học sinh có h ng thú với bài học. Vì v y, học sinh ti p thu bài học còn thụ động, hiệu quả v n dụng chưa cao.

Bản thân tôi đã được trực ti p đ ng lớp giảng dạy môn Toán 7 theo chương trình mới, tôi thấy việc tạo h ng thú cho học sinh học bài thông qua hoạt động khởi động rất quan trọng vì khi học sinh có h ng thú học thì việc ti p thu bài sẽ nhẹ nhàng hơn. Từ đó, học sinh chủ động ti p thu ki n th c, nâng cao hiệu quả v n dụng bài học.

Tôi luôn suy nghĩ, trăn trở làm th nào để giúp học sinh chủ động, h ng thú khi bắt đ u một bài học Toán 7 nói riêng, tăng khả năng, năng lực học toán và



3

kích thích h ng thú học t p của học sinh nói chung, nâng cao chất lượng học sinh đại trà. Trong khi thực t , với mỗi học sinh THCS nói chung và học sinh trường tôi nói riêng thì việc học giỏi, đặc biệt là học giỏi môn Toán và thành đạt trong tương lai một mơ ước cũng là một mục tiêu đặt ra cho mình. Nhưng nhiều em ước mơ ấy còn dang dở, không đạt mục tiêu khi cảm thấy môn Toán quá khó, do không thích, không say mê môn học. Vì v y, sự tạo h ng thú cho học sinh trước một bài là việc làm h t s c c n thi t và thi t thực đối với các giáo viên giảng dạy môn Toán trong trường THCS hiện nay.

III. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1. Chọn một ứng dụng của kiến thức mới, đặt học sinh trước một mâu thuẫn với kiến thức cũ, chưa thể giải quyết được bài toán.

Với biện pháp này, đặt ra cho học sinh một mâu thuẫn là: Với lượng ki n th c cũ chưa thể giải quy t được bài toán, còn n u sử dụng ki n th c mới thì lại tự tìm được câu trả lời một cách nhanh chóng. Hiệu quả của tình huống đó càng cao n u đó là vấn đề thông thường mà học sinh không nghĩ tới, không dễ dàng tìm ra ngay lời giải.

Ví dụ: Khi dạy bài “Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc” tôi đưa ra bài toán: Cho hai đường thẳng a //b và c //d cắt nhau như hình vẽ

Hỏi tam giác ABD và tam giác CDB có những y u tố nào bằng nhau? Chúng có bằng nhau không? Với trường hợp cạnh - góc - cạnh đã học có thể ch ng minh được điều đó không? Và sau đó, tôi đưa ra vấn đề v n dụng ki n th c mới trong bài học này ta ch ng minh được điều đó.

D

A

C

B

d

c

a b



4

Qua biện pháp này, học sinh sẽ thấy tính c n thi t của bài sắp học, từ đó sẽ mong muốn lĩnh hội ki n th c bài hơn và t p trung chú ý hơn trong học t p.

2. Khai thác phần kiểm tra bài cũ, đặt ra một vấn đề mới đòi hỏi phải nghiên cứu kiến thức mới

Ví dụ: Bài “Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chi u”.

Sau khi kiểm tra bài cũ với nội dung: Trong một tam giác đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn, tôi đặt ra câu hỏi: Trong hai tam giác bất kì, có thể đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn không?

Một tình huống mới đặt ra do thay đổi điều kiện của mỗi bài toán từ một tam giác sang hai tam giác bất kì. Bằng ví dụ cụ thể, học sinh sẽ chỉ ra được điều đó là sai, chẳng hạn ở tam giác ABC có AC AB  , vẽ đường cao AH ta thấy tam giác AHC và tam giác AHB có AC AB  nhưng AHB AHC  (Hình vẽ)

V y c n những căn c nào khác để có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng, hai góc trong trường hợp này?

Nhờ đó, học sinh thấy được mâu thuẫn c n giải quy t mà với vốn ki n th c đã có chưa thể thực hiện được, c n phải nghiên c u ki n th c mới để giải quy t vấn đề.

3. Đưa ra một bài toán mà vận dụng kiến thức sắp học sẽ giải quyết nhanh gọn hơn

Ví dụ: Trước bài “Lũy thừa của một số hữu tỉ (T2)”, tôi cho học sinh làm bài t p sau: Tính giá tr của biểu th c M = 0,25 .4 3 3 .

Sau khi thực hiện hai phép lũy thừa, một phép nhân, học sinh được k t quả bằng 1.

C

H

B

A



5

Sau khi học sinh đưa ra k t quả, tôi sẽ nh n xét k t quả và tôi nói rằng có thể tính nhẩm được giá tr của biểu th c ấy.

Các em ngạc nhiên: Một biểu th c khá ph c tạp như th (Đặc biệt khi sử dụng đ nh đ nh nghĩa để lũy thừa số th p phân) mà có thể tính nhẩm được. Các em chờ đợi sự giải quy t của bài học.

Cách giải quy t đó là: 0,25 .4 0,25.4 1 1 3 3 3 3      .

Với biện pháp này, ta sẽ tạo cho HS được tâm th hào h ng, mong muốn có một phương pháp tích cực hơn để giải quy t vấn đề.

4. Đưa ra một ứng dụng thực tế, một hình ảnh thực tế yêu cầu học sinh giải thích, nhất là những hình ảnh gần gũi với các em

Ví dụ: Khi dạy bài “Hai đường thẳng vuông góc” hoặc “Hai đường thẳng song song”, tôi đưa ra các hình ảnh thực t quanh lớp như: Các chấn song cửa sổ lớp học, các mép kề nhau hoặc đối diện của bảng vi t, của bàn học sinh, cửa ra vào, thước kẻ. Yêu c u học sinh xác đ nh các v trí có thể xảy ra?

Trong khi đưa ra những ng dụng thực t của ki n th c, nên cố gắng sử dụng đồ dùng dạy học hoặc những v t trực quan xung quanh học sinh. Chỉ riêng việc đưa ra các hình ảnh thực t quanh lớp hoặc mang đồ dùng học t p đ n lớp cũng đã đặt ra cho học sinh một câu hỏi “Dụng cụ này dùng để làm gì? Hình ảnh này có ý nghĩa gì? Dùng để làm gì?” và do đó các em t p trung theo dõi bài giảng hơn vì tò mò, muốn khám phá.

5. Gắn cho các phép tính một nội dung thực tế tạo cho học sinh hứng thú thực hiện phép tính đó

Ví dụ: Bài “Làm tròn số” để gây h ng thú cho học sinh, giáo viên có thể đưa ra bài toán sau:

Cách 1: Để đánh giá thể trạng (g y, bình thường, béo) của một người, người ta dùng chỉ số BMI theo công th c BMI m2

h

 (m khối lượng cơ thể tính theo kg, h là chiều cao tính theo mét), ví dụ một học sinh cao 1,48m, nặng 47kg thì chỉ số BMI  21,4572680788... là một số th p phân vô hạn, từ đó làm th nào so



6

sánh với chỉ số BMI chuẩn và k t lu n nhanh về thể trạng của bạn, ta sẽ đi tìm hiểu trong bài “Làm tròn số”.

Cách 2: Một trường có 298 học sinh, số học sinh khá và giỏi là 125 học sinh. Tính tỉ số ph n trăm học sinh khá giỏi của trường đó?

Học sinh dễ dàng tính được tỉ số ph n trăm học sinh khá giỏi của trường đó là: 41,9463087…%

Đ n đây giáo viên đưa ra vấn đề “ta thấy tỉ số ph n trăm của số học sinh khá giỏi của trường đó là một số th p phân vô hạn”. Chính vì v y, để dễ nhớ, dễ so sánh, dễ tính toán người ta phải làm số đó ngắn gọn hơn, quá trình đó là làm tròn số. V y, như th nào là làm tròn số?

Với biện pháp này, ta thấy nhiều khi chỉ c n thay đổi chút ít cách hỏi cũng tạo ra tình huống có vấn đề. Học sinh sẽ hào h ng tính toán và học bài có chất lượng hơn.

6. Tạo ra tình huống có vấn đề bằng công việc thực hành

Ví dụ 1: Khi dạy bài: “Tổng ba góc của một tam giác” tôi yêu c u học sinh vẽ hai tam giác với hình dạng và kích thước khác nhau sau đó yêu c u học sinh dùng thước đo góc đo các góc của mỗi tam giác, tính tổng ba góc của mỗi tam giác, rút ra nh n xét ... gọi một số học sinh đọc k t quả, từ đó đi đ n dự đoán: tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 . Hoặc sử dụng cắt một tam giác, cắt 2 góc bất kì của tam giác và gắn lên góc còn lại? Có nh n xét gì về số đo tổng 3 góc của tam giác và góc tạo thành?

Ví dụ 2: Khi dạy bài “Hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh - góc - cạnh” tôi yêu c u học sinh về nhà vẽ vào bìa hai tam giác ABC và A B C ' ' ' có

AB A B  ' ', góc A bằng góc A', AC A C  ' ' rồi cắt rời hai tam giác đó ra mang đi học. Hoặc khi dạy bài “Tính chất ba đường trung tuy n của tam giác” và bài “Tính chất ba đường trung trực của tam giác” tôi yêu c u mỗi học sinh chuẩn b sẵn một tam giác bằng giấy.

Khi đó học sinh sẽ có tâm lý tò mò và chờ đợi xem sử dụng tam giác vào việc gì? Và có ng dụng như th nào? Nhờ đó giờ học sẽ thu hút các em hơn vào bài học.


1713236922948.png


pdf

1713236935413.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN--Giai_phap_nang_cao_chat_luong_GVG_truong_TOAN_7_37d36.pptx
    400.3 KB · Lượt xem: 0
  • YOPO.VN--Giai_phap_nang_cao_chat_luong_GVG_truong_TOAN_7_37d36.pdf
    376.4 KB · Lượt xem: 0
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    ôn thi lớp 7 học kì 2 sách giáo khoa lớp 7 sinh học sách giáo khoa lớp 7 unit 1 sách lớp 7 pdf sách tiếng anh lớp 7 file pdf sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 4 violet sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 5 violet sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 7 sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 8 sáng kiến kinh nghiệm công nghệ lớp 7 sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 7 sáng kiến kinh nghiệm dạy ca dao- dân ca lớp 7 sáng kiến kinh nghiệm elearning sáng kiến kinh nghiệm hình học lớp 7 sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7 violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 7 sáng kiến kinh nghiệm lớp chồi sáng kiến kinh nghiệm lớp lá sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc lớp 7 sáng kiến kinh nghiệm môn gdcd lớp 7 sáng kiến kinh nghiệm môn the dục lớp 7 sáng kiến kinh nghiệm môn tiếng anh lớp 7 sáng kiến kinh nghiệm môn tiếng anh lớp 7 violet sáng kiến kinh nghiệm môn tin học lớp 7 sáng kiến kinh nghiệm môn toán 7 thcs sáng kiến kinh nghiệm môn toán 7 violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 7 sáng kiến kinh nghiệm môn vật lý 7 sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp nâng cao sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục sáng kiến kinh nghiệm powerpoint sáng kiến kinh nghiệm quản lý thcs sáng kiến kinh nghiệm sinh học 7 sáng kiến kinh nghiệm tin học thcs lớp 7 sáng kiến kinh nghiệm toán sáng kiến kinh nghiệm toán 7 sáng kiến kinh nghiệm toán 7 violet sáng kiến kinh nghiệm toán 7 violet 2018 sáng kiến kinh nghiệm toán cấp 3 sáng kiến kinh nghiệm toán hình 7 violet sáng kiến kinh nghiệm toán lớp 7 sáng kiến kinh nghiệm văn 7 sáng kiến kinh nghiệm văn biểu cảm lớp 7 sáng kiến kinh nghiệm văn biểu cảm lớp 7 violet sáng kiến kinh nghiệm văn nghị luận lớp 7 sáng kiến kinh nghiệm vật lý 7 sáng kiến lớp 7 sáng kiến quản lý soạn bài lớp 7 quan hệ từ soạn văn lớp 7 ôn tập tiếng việt
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,203
    Bài viết
    37,672
    Thành viên
    139,933
    Thành viên mới nhất
    thuyvan

    Thành viên Online

    Top