Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,315
Điểm
113
tác giả
TÀI LIỆU Chuyên đề đại cương hóa học hữu cơ TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT QUỐC GIA được soạn dưới dạng file pdf gồm 44 trang. Các bạn xem và tải chuyên đề đại cương hóa học hữu cơ về ở dưới.
ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC
HỮU CƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT QUỐC GIA
A – CÁC ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ



- Vạn vật trong tự nhiên đều có xu hướng tiến tới trạng thái bền vững. Các nguyên tử Hóa học nếu tồn tại ở trạng thái đơn lẻ thì vô cùng kém bền, vậy nên chúng có xu hướng kết hợp với nhau qua các mối quan hệ cơ bản là cho – nhận và góp chung các electron lớp ngoài cùng. Các mối quan hệ đó được xem là liên kết hóa học.

1. Liên kết hóa học:

Tùy thuộc vào bản chất liên kết, có hai loại liên kết Hóa học cơ bản cần lưu ý:

  • Liên kết π: Là liên kết kém bền, tồn tại trong liên kết đôi và liên kết ba. Liên kết π tự do còn gọi là liên kết không no, chúng có xu hướng nhận thêm phân tử hydro H2 hay brom Br2, HX,….để tiến tới trạng thái bền vững hơn.

  • Vậy nên, đặc trưng của liên kết π tự do là tham gia phản ứng cộng, đặc trưng là cộng H2 và Br2.
  • Các hợp chất chứa liên kết bội tự do đều có khả năng phản ứng với brom (CCl4), bao gồm các anken, ankin, ankadien, các hợp chất hữu cơ chứa liên kết bội như axit acrylic CH2 = CH – COOH,….. Tuy nhiên, không phải liên kết π nào cũng phản ứng với dịch brom, ví dụ như liên kết π trong –COOH của axit cacboxylic sẽ không phản ứng với dung dịch brom ở mọi điều kiện. Tuy nhiên, một số liên kết bội khác sẽ phản ứng với Br2/H2O theo chiều oxi hóa khử, đặc biệt là nhóm andehit –CHO.

  • Hình 1.1 Cấu tạo axit axetic Hình 1.2 Cấu tạo andehit axetic
  • Ví dụ Phản ứng hydro hóa chất béo lỏng không no thành chất béo rắn được dùng để sản xuất bơ động vật trong công nghiệp

  • Liên kết sigma: Là liên kết bền vững (no). Các loại kiên kết này không có nhu cầu nhận thêm, chỉ có xu hướng thay thế. Vậy nên, đặc trưng của liên kết sigma là tham gia phản ứng thế.
  • Ví dụ Phản ứng thế monoclo của metan CH4
  • 2. Định nghĩa về hợp chất hữu cơ:
    Hợp chất hữu cơ được định nghĩa là các hợp chất của cacbon (trừ những chất như CO2, CO, muối cacbonat và hợp chất của xyanua và cacbua,…)
    - Một hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố C, ngoài ra còn 1 số nguyên tố như H, O, N,….
    - Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ:
    Liên kết hóa học chủ yếu là loại liên kết cộng hóa trị. Chính đặc điểm này quyết định tới cấu trúc của hầu hết các hợp chất hữu cơ ở trạng thái không phân cực.
    Kém bền nhiệt, dễ cháy hơn các hợp chất vô cơ, dễ bay hơi.
    Các phản ứng diễn ra thường chậm, không hoàn toàn hay không theo một hướng nhất định để tạo thành nhiều sản phẩm.
    Ví dụ Phản ứng giữa oxi và ancol etylic C2H5OH
    - Sản phẩm tạo thành của quá trình đốt cháy là CO2 và H2O
    - Với quá trình oxi hóa không hoàn toàn, sản phẩm phụ có thể là axetandehit CH3CHO hoặc axit axetic CH3COOH

    1687880425954.png

THẦY CÔ, CÁC EM TẢI NHÉ!​
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC - TỔNG HỢP HYDROCACBON.docx
    999.2 KB · Lượt xem: 1
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn

HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
ZALO:0979702422

BÀI VIẾT MỚI

Thống kê

Chủ đề
36,298
Bài viết
37,767
Thành viên
140,185
Thành viên mới nhất
Thien2701
Top