- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Trắc nghiệm công nghệ 7 giữa học kì 2 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Trắc nghiệm công nghệ 7 giữa học kì 2 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT. Đây là bộ trắc nghiệm công nghệ 7 giữa học kì 2, đề thi công nghệ 7 giữa học kì 2 2021-2022,Trắc nghiệm Công nghệ 7 giữa kì 2,đề thi công nghệ 7 giữa học kì 2 2020-2021,,De thi Công nghệ lớp 7 giữa học kì 2 năm 2021 2022đề cương công nghệ 7 học kì 2 2020-2021Đề thi Công nghệ lớp 7 giữa học kì 1 năm 2021 -- 2022Thi Thu trắc nghiệm Công nghệ 7, Đề thi Công nghệ lớp 7 giữa học kì 2 năm 2020 2021.... được soạn bằng file word. Thầy cô download file Trắc nghiệm công nghệ 7 giữa học kì 2 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT tại mục đính kèm.
Câu 1 (1*): Mục đích của việc vun xới là:
A. Diệt cỏ dại. B. Diệt sâu, bệnh hại.
C. Làm đất tơi xốp. D. Tăng bốc hơi nước.
Câu 2 (2*): Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì?
A. Tưới theo hàng, vào gốc cây B. Tưới thấm
C. Tưới ngập D. Tưới phun mưa
Câu 3 (2*): Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Hái. B. Nhổ. C. Đào. D. Cắt.
Câu 4 (1*): Để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu hoạch như thế nào?
A. Thu hoạch lúc đúng độ chín. B. Nhanh gọn.
C. Cẩn thận. D. Nhanh gọn, đúng độ chín, cẩn thận.
Câu 5 (4*): Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là
A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.
B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.
C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.
D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.
Câu 6 (1*): Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?
A. 35%. B. 30%. C. 25%. D. 45%.
Câu 7 (3*): Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào?
A. Cây hoa hồng B. Cây đậu tương
C. Cây bàng D. Cây hoa đồng tiền
Câu 8 (1*): Sau khi trồng rừng chăm sóc từ 2 -3 lần vào năm thứ mấy?
A. Năm thứ nhất và năm thứ 3 B. Năm thứ 2 và năm thứ 3
C. Năm thứ 3 và năm thứ 4 D. Năm thứ nhất và năm thứ 2
Câu 9 (1*): Cần chăm sóc rừng liên tục đến 4 năm và bắt đầu chăm sóc từ khi nào?
A. 3 – 5 tháng. B. 5 – 6 tháng.
C. 6 – 7 tháng. D. 1 – 3 tháng.
Câu 10 (1*): Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Bắc thường từ:
A. Tháng 2 đến tháng 3. B. Tháng 1 đến tháng 2.
C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
Câu 11 (2*): Ruột bầu thường chứa:
A. 3 đến 4% phân supe lân. B. 50-60% đất mặt tơi xốp.
C. 10% phân hữu cơ ủ hoại. D. 5% phân supe lân.
Câu 12 (3*): Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?
A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.
B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.
C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.
D. Phải nhỏ hơn hoặc bằng chiều cao bầu đất.
Câu 13 (1*): Hướng luống theo hướng nào để cây con nhận được đủ ánh sáng?
A. Đông – Tây. B. Đông – Bắc.
C. Tây – Nam. D. Bắc – Nam.
Câu 14 (1*): Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ là:
A. Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống và sản xuất.
B. Chắn gió bão, sóng biển.
C. Nghiên cứu khoa học.
D. Khu bảo tồn thiên nhiên.
Câu 15 (2*): Tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 là:
A. Tăng diện tích rừng tự nhiên. B. Giảm độ che phủ của rừng.
C. Giảm diện tích đồi trọc. D. Tăng độ che phủ của rừng.
Câu 16 (1*): Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:
A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo.
B. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
C. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.
D. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
Câu 17 (1*): Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Trung và các tỉnh Miền Nam là
A. Mùa xuân. B. Mùa hạ. C. Mùa thu. D. Mùa mưa.
Câu 18 (1*): Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là
A. chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 19 (1*): Luân canh là phương pháp canh tác làm cho đất:
A. Tăng độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng
B. Tăng độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng và giảm sâu bệnh
C. Tăng độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng tăng sản phẩm thu hoạch
D. Tăng độ phì nhiêu, tăng sản phẩm thu hoạch, giảm sâu bệnh.
Câu 20 (3*): Quan sát hình bên và cho biết bác nông dân thực hiện công việc gì để chăm sóc cây rừng sau khi trồng?
A. Làm rào bảo vệ. B. Xới đất, vun gốc.
C. Phát quang. D. Bón phân.
Câu 21 (3*): Quan sát hình bên và cho biết đây là biện pháp chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng nào?
A. Làm cỏ, xới đất. B. Tưới nước.
C. Che phủ. D. Bón phân.
Câu 22 (3*): Nghỉ hè năm nay, bạn Nam cùng ông bà nội dự định lập một vườn gieo ươm cây rừng. Trước khi trồng, Nam đưa ra các điều kiện sau:
1. Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sau bệnh hại.
2. Độ pH từ 6 đến 7.
3. Mặt đất bằng hay hơi dốc.
4. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.
Để cây giống có tỉ lệ sống cao và chất lượng rốt, bạn Nam cần đáp ứng những điều kiện nào?
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2, 4
Câu 23 (3*): Quan sát hình bên và cho biết đây là loại khai thác rừng nào?
A. Khai thác chọn. B. Khai thác trắng.
C. Khai thác dần. D. Khai thác dần kết hợp với khai thác chọn.
Câu 24 (2*): Ở những nơi rừng có độ dốc bao nhiêu không được phép khai thác trắng?
A. Lớn hơn 15 độ. B. Lớn hơn 25 độ.
C. Lớn hơn 10 độ. D. Lớn hơn 20 độ.
Câu 25 (4*): Trong quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu, tại sao phải nén đất 2 lần?
A. Để rễ cây phát triển thuận lợi hơn.
B. Để cây không bị ngập úng.
C. Để đổ được nhiều đất trồng hơn.
D. Để đảm bảo gốc cây được chặt, đứng vững và không bị đổ.
Câu 26 (2*): Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?
A. Tăng độ phì nhiêu. B. Điều hòa dinh dưỡng đất.
C. Giảm sâu bệnh. D. Tăng sản phẩm thu hoạch.
Câu 27 (2*): Các loại nông sản như mít, khoai lang, chuối hay được chế biến bằng phương pháp nào dưới dây?
A. Sấy khô B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn
C. Muối chua D. Đóng hộp
Câu 28 (2*): Diện tích đồi trọc nước ta năm 1995 là:
A. 14.350.000 ha. B. 8.253.000 ha.
C. 13.000.000 ha. D. 5.000.000 ha.
Câu 29 (2*): Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:
A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.
B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.
C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.
D. Chỉ để lại 1 cây.
Câu 30 (4*): Trong giờ học Công nghệ, cô giáo hỏi: Em hãy nêu các điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam?
Một nhóm bạn có câu trả lời như sau:
Nam: Chỉ được khai thác chọn.
Hùng: Rừng còn nhiều cây gỗ to không có giá trị kinh tế.
Lan: Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 50% lượng gỗ của khu rừng khai thác.
Ngọc: Chỉ được khai thác trắng.
Bạn nào có câu trả lời đúng?
A. Nam B. Hùng C. Lan D. Ngọc
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Trắc nghiệm công nghệ 7 giữa học kì 2 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT. Đây là bộ trắc nghiệm công nghệ 7 giữa học kì 2, đề thi công nghệ 7 giữa học kì 2 2021-2022,Trắc nghiệm Công nghệ 7 giữa kì 2,đề thi công nghệ 7 giữa học kì 2 2020-2021,,De thi Công nghệ lớp 7 giữa học kì 2 năm 2021 2022đề cương công nghệ 7 học kì 2 2020-2021Đề thi Công nghệ lớp 7 giữa học kì 1 năm 2021 -- 2022Thi Thu trắc nghiệm Công nghệ 7, Đề thi Công nghệ lớp 7 giữa học kì 2 năm 2020 2021.... được soạn bằng file word. Thầy cô download file Trắc nghiệm công nghệ 7 giữa học kì 2 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT tại mục đính kèm.
TRẮC NGHIỆM MINH HOẠ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 2 – CÔNG NGHỆ 7
Câu 1 (1*): Mục đích của việc vun xới là:
A. Diệt cỏ dại. B. Diệt sâu, bệnh hại.
C. Làm đất tơi xốp. D. Tăng bốc hơi nước.
Câu 2 (2*): Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì?
A. Tưới theo hàng, vào gốc cây B. Tưới thấm
C. Tưới ngập D. Tưới phun mưa
Câu 3 (2*): Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Hái. B. Nhổ. C. Đào. D. Cắt.
Câu 4 (1*): Để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu hoạch như thế nào?
A. Thu hoạch lúc đúng độ chín. B. Nhanh gọn.
C. Cẩn thận. D. Nhanh gọn, đúng độ chín, cẩn thận.
Câu 5 (4*): Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là
A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.
B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.
C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.
D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.
Câu 6 (1*): Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?
A. 35%. B. 30%. C. 25%. D. 45%.
Câu 7 (3*): Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào?
A. Cây hoa hồng B. Cây đậu tương
C. Cây bàng D. Cây hoa đồng tiền
Câu 8 (1*): Sau khi trồng rừng chăm sóc từ 2 -3 lần vào năm thứ mấy?
A. Năm thứ nhất và năm thứ 3 B. Năm thứ 2 và năm thứ 3
C. Năm thứ 3 và năm thứ 4 D. Năm thứ nhất và năm thứ 2
Câu 9 (1*): Cần chăm sóc rừng liên tục đến 4 năm và bắt đầu chăm sóc từ khi nào?
A. 3 – 5 tháng. B. 5 – 6 tháng.
C. 6 – 7 tháng. D. 1 – 3 tháng.
Câu 10 (1*): Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Bắc thường từ:
A. Tháng 2 đến tháng 3. B. Tháng 1 đến tháng 2.
C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
Câu 11 (2*): Ruột bầu thường chứa:
A. 3 đến 4% phân supe lân. B. 50-60% đất mặt tơi xốp.
C. 10% phân hữu cơ ủ hoại. D. 5% phân supe lân.
Câu 12 (3*): Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?
A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.
B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.
C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.
D. Phải nhỏ hơn hoặc bằng chiều cao bầu đất.
Câu 13 (1*): Hướng luống theo hướng nào để cây con nhận được đủ ánh sáng?
A. Đông – Tây. B. Đông – Bắc.
C. Tây – Nam. D. Bắc – Nam.
Câu 14 (1*): Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ là:
A. Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống và sản xuất.
B. Chắn gió bão, sóng biển.
C. Nghiên cứu khoa học.
D. Khu bảo tồn thiên nhiên.
Câu 15 (2*): Tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 là:
A. Tăng diện tích rừng tự nhiên. B. Giảm độ che phủ của rừng.
C. Giảm diện tích đồi trọc. D. Tăng độ che phủ của rừng.
Câu 16 (1*): Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:
A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo.
B. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
C. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.
D. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
Câu 17 (1*): Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Trung và các tỉnh Miền Nam là
A. Mùa xuân. B. Mùa hạ. C. Mùa thu. D. Mùa mưa.
Câu 18 (1*): Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là
A. chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 19 (1*): Luân canh là phương pháp canh tác làm cho đất:
A. Tăng độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng
B. Tăng độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng và giảm sâu bệnh
C. Tăng độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng tăng sản phẩm thu hoạch
D. Tăng độ phì nhiêu, tăng sản phẩm thu hoạch, giảm sâu bệnh.
Câu 20 (3*): Quan sát hình bên và cho biết bác nông dân thực hiện công việc gì để chăm sóc cây rừng sau khi trồng?
A. Làm rào bảo vệ. B. Xới đất, vun gốc.
C. Phát quang. D. Bón phân.
Câu 21 (3*): Quan sát hình bên và cho biết đây là biện pháp chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng nào?
A. Làm cỏ, xới đất. B. Tưới nước.
C. Che phủ. D. Bón phân.
Câu 22 (3*): Nghỉ hè năm nay, bạn Nam cùng ông bà nội dự định lập một vườn gieo ươm cây rừng. Trước khi trồng, Nam đưa ra các điều kiện sau:
1. Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sau bệnh hại.
2. Độ pH từ 6 đến 7.
3. Mặt đất bằng hay hơi dốc.
4. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.
Để cây giống có tỉ lệ sống cao và chất lượng rốt, bạn Nam cần đáp ứng những điều kiện nào?
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2, 4
Câu 23 (3*): Quan sát hình bên và cho biết đây là loại khai thác rừng nào?
A. Khai thác chọn. B. Khai thác trắng.
C. Khai thác dần. D. Khai thác dần kết hợp với khai thác chọn.
Câu 24 (2*): Ở những nơi rừng có độ dốc bao nhiêu không được phép khai thác trắng?
A. Lớn hơn 15 độ. B. Lớn hơn 25 độ.
C. Lớn hơn 10 độ. D. Lớn hơn 20 độ.
Câu 25 (4*): Trong quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu, tại sao phải nén đất 2 lần?
A. Để rễ cây phát triển thuận lợi hơn.
B. Để cây không bị ngập úng.
C. Để đổ được nhiều đất trồng hơn.
D. Để đảm bảo gốc cây được chặt, đứng vững và không bị đổ.
Câu 26 (2*): Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?
A. Tăng độ phì nhiêu. B. Điều hòa dinh dưỡng đất.
C. Giảm sâu bệnh. D. Tăng sản phẩm thu hoạch.
Câu 27 (2*): Các loại nông sản như mít, khoai lang, chuối hay được chế biến bằng phương pháp nào dưới dây?
A. Sấy khô B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn
C. Muối chua D. Đóng hộp
Câu 28 (2*): Diện tích đồi trọc nước ta năm 1995 là:
A. 14.350.000 ha. B. 8.253.000 ha.
C. 13.000.000 ha. D. 5.000.000 ha.
Câu 29 (2*): Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:
A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.
B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.
C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.
D. Chỉ để lại 1 cây.
Câu 30 (4*): Trong giờ học Công nghệ, cô giáo hỏi: Em hãy nêu các điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam?
Một nhóm bạn có câu trả lời như sau:
Nam: Chỉ được khai thác chọn.
Hùng: Rừng còn nhiều cây gỗ to không có giá trị kinh tế.
Lan: Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 50% lượng gỗ của khu rừng khai thác.
Ngọc: Chỉ được khai thác trắng.
Bạn nào có câu trả lời đúng?
A. Nam B. Hùng C. Lan D. Ngọc
XEM THÊM:
- Trắc nghiệm công nghệ 7 giữa học kì 2
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ LỚP 7
- Giáo án công nghệ 7 theo công văn 5512
- đề kiểm tra công nghệ 7 học kì 1
- ĐỀ THI CÔNG NGHỆ 7 HỌC KÌ 1 TRẮC NGHIỆM
- ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 7
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn Công nghệ Lớp 7
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn Công nghệ lớp 7
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ 7 HỌC KÌ I