- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,018
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 11 Đề địa lý lớp 8 học kì 2 CÓ ĐÁP ÁN, MA TRẬN NĂM 2022 - 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 11 file trang. Các bạn xem và tải đề địa lý lớp 8 học kì 2 về ở dưới.
I. TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất (mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm)
Câu 1: Hang động tự nhiên nào ở nước ta lớn nhất thế giới?
A. Hang Én B. Hang Hùm C. Hang Pác Bó D. Hang Sơn Đoòng
Câu 2: Nơi có các dãy núi hình cánh cung là vùng núi
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.
Câu 3: Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở vùng núi
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.
Câu 4: Địa hình nước ta có hướng chủ yếu là
A. Bắc - Nam và vòng cung. B. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung.
C. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. D. Đông Bắc - Tây Nam và Bắc – Nam.
Câu 5: Đất feralit tập trung chủ yếu ở
A. ven biển. B. đồng bằng. C. vùng núi cao. D. miền đồi núi thấp.
Câu 6: Giá trị sử dụng của đất mùn núi cao là trồng
A. lúa. B. hoa quả. C. cây công nghiệp. D. rừng đầu nguồn.
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1: (4,0 điểm) Trình bày đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam. Phân tích những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam.
Câu 2: (2,0 điểm) Giải thích sự khác nhau về chế độ nước, mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ?
Câu 3: (1,0 điểm) Tại sao cần phải bảo vệ tài nguyên sinh vật?
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LONG ĐIỀN | MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN : ĐỊA LÍ – LỚP 8 |
Chủ đề /Mức độ nhận thức | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng sáng tạo |
ĐỊA HÌNH | - Đặc điểm chung của địa hình, khu vực đồi núi Việt Nam. - 1 số hang động nổi tiếng ở nước ta. | | | |
Số câu:4 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20% | TN:4 câu; 2đ | | | |
KHÍ HẬU | Trình bày được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam. | Phân tích những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam. | ||
Số câu:1 Số điểm: 4.0 Tỉ lệ: 40% | TL: 1/2 câu; 2đ | TL: 1/2 câu; 2đ | | |
THỦY VĂN | | Giải thích sự khác nhau về chế độ nước, mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. | | |
Số câu:1 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20% | | TL: 1 câu; 2đ | | |
ĐẤT, SINH VẬT | | Sự phân bố và giá trị sử dụng ba nhóm đất chính ở nước ta. | Sự cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật ở Việt Nam. | |
Số câu: 3 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% | | TN:2 câu; 1đ | | TL: 1 câu; 1đ |
TSĐ: 10.0 Tỉ lệ: 100% | Số điểm: 4.0 Tỉ lệ: 40% | Số điểm: 3.0 Tỉ lệ: 30% | Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20% | Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10% |
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LONG ĐIỀN | ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NH 2022 – 2023 MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 8 (Thời gian làm bài: 45 phút) |
|
I. TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất (mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm)
Câu 1: Hang động tự nhiên nào ở nước ta lớn nhất thế giới?
A. Hang Én B. Hang Hùm C. Hang Pác Bó D. Hang Sơn Đoòng
Câu 2: Nơi có các dãy núi hình cánh cung là vùng núi
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.
Câu 3: Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở vùng núi
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.
Câu 4: Địa hình nước ta có hướng chủ yếu là
A. Bắc - Nam và vòng cung. B. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung.
C. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. D. Đông Bắc - Tây Nam và Bắc – Nam.
Câu 5: Đất feralit tập trung chủ yếu ở
A. ven biển. B. đồng bằng. C. vùng núi cao. D. miền đồi núi thấp.
Câu 6: Giá trị sử dụng của đất mùn núi cao là trồng
A. lúa. B. hoa quả. C. cây công nghiệp. D. rừng đầu nguồn.
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1: (4,0 điểm) Trình bày đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam. Phân tích những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam.
Câu 2: (2,0 điểm) Giải thích sự khác nhau về chế độ nước, mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ?
Câu 3: (1,0 điểm) Tại sao cần phải bảo vệ tài nguyên sinh vật?
----------HẾT----------
HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM
HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM
- I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) : Mỗi đáp án đúng 0.5 điểm
- Câu
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- Đáp án
- D
- A
- B
- C
- D
- D
- II. Tự luận (7,0 điểm)
- ĐÁP ÁNTHANG ĐIỂMCâu 1
(4,0 điểm)
* Đặc điểm chung của khí hậu nước ta:
- Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa: nắng nóng và mưa nhiều.
- Phân hoá đa dạng, theo không gian: các miền, vùng, kiểu khí hậu; theo thời gian: các mùa.
- Biến động thất thường (có năm rét sớm, có năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão…).
* Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở nước ta.
- Thuận lợi trước hết cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp (các sản phẩm nông nghiệp đa dạng, ngoài cây trồng nhiệt đới còn có thể trồng được các loại cây cận nhiệt và ôn đới, thâm canh tăng năng suất), ngoài ra còn có những thuận lợi cho các ngành kinh tế khác (giao thông vận tải, du lịch...).
- Khó khăn: thiên tai, hạn hán, lũ lụt, sương muối, giá rét...
0,75
0,75
0,5
1,5
0,5Câu 2
(2,0 điểm)Chế độ nước, mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có sự khác nhau, điều này phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố khí hậu, địa hình, địa chất.
- Sông ngòi Bắc Bộ: chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt. Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, cao nhất là tháng 8.
- Sông ngòi Trung Bộ: lũ muộn do mưa vào thu đông (từ tháng 9 đến tháng 12); lũ lên nhanh và đột ngột nhất là khi gặp mưa và bão, do địa hình hẹp ngang và dốc.
- Sông ngòi Nam Bộ: có lượng nước lớn, chế độ nước theo mùa nhưng điều hoà hơn do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11, cao nhất và tháng 10.0,5
0,5
0,5
0,5Câu 3
(1,0 điểm)- Tài nguyên sinh vật nước ta đang bị suy giảm nghiêm trọng:
+ Tỉ lệ che phủ rừng còn rất thấp, chất lượng rừng giảm sút.
+ Nhiều loài động vật hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng.
+ Nguồn lợi hải sản cũng bị giảm sút một cách đáng lo ngại.
- Bảo vệ tài nguyên sinh vật là trách nhiệm của mọi người, nó mang lại ý nghĩa to lớn về kinh tế - xã hội và môi trường.
0,25
0,25
0,25
0,25
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LONG ĐIỀN
MA TRẬN KIỂM TRA HKII.
MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 8
Thời gian làm bài : 45 phút
Tên chủ đềBiết (40%)Hiểu (30%)Vận dụng CộngTNTLTNTLVận dụng (20%)Vận dụng sáng tạo (10%)TNTLTNTLĐịa hình - Biết được đồi núi VN chiếm ¾ điện tích lãnh thổ.
- Nắm được hướng của dãy núi Trường Sơn Bắc.
- Nắm được giới hạn địa hình bờ biển VN.
Số câu 3 3 Số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ 15% 15% Khi hậu Sự khác biệt về khí hậu và thời tiết của miền khí hậu phía bắc và miền khí hậu phía nam Việt Nam. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam. Số câu 1 1 2 Số điểm 2,0 2 4,0 Tỉ lệ 20% 20% 40% Thủy văn Biết một số hệ thống sông lớn ở nước ta.
Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. Sông ngòi bị ô nhiễm chúng ta cần phải làm gì? Cách phòng chống lũ ở đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Số câu 1 1 1 1 4 Số điểm 0,5 1,0 1,0 1,0 3,5 Tỉ lệ 5% 10% 10% 10% 35% Đất, sinh vật - Biết đặc tính của nhóm đất feralít ở Việt Nam.
- Biết sự phân bố hệ sinh thái rừng ngập mặn của VN.
Số câu 2 2 Số điểm 1,0 1,0 Tỉ lệ 10% 10% Ts. câu 6 1 1 1 1 10 T.s điểm 3,0 1,0 3 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ 30% 10% 30% 20% 10% 100%
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LONG ĐIỀN
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HKII.
MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 8
Thời gian làm bài : 45 phút
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
Câu 1 ( 0,5 điểm ): Trên phần đất liền, đồi núi chiếm bao nhiêu diện tích lãnh thổ?
A. 2/3 B. 3/4 C. 3/5 D. 4/5
Câu 2 ( 0,5 điểm): Vùng núi Trường Sơn Bắc chạy theo hướng nào?
A. Tây Bắc – Đông Nam. B. Bắc - Nam.
C. Đông Bắc – Tây Nam. D. Đông - Tây.
Câu 3 ( 0,5 điểm ): Bờ biển nước ta dài trên 3260 km từ
A. Móng Cái đến Cà Mau B. Móng Cái đến Bình Thuận
C. Móng Cái đến Hà Tiên D. Móng Cái đến Ninh Thuận
Câu 4 ( 0,5 điểm ): Một số hệ thống sông lớn ở nước ta là sông
A. Hồng, Thái Bình, Kì Cùng- Bằng Giang, Mê Công, Chảy, Đà.
B. Hồng, Thái Bình, Kì Cùng- Bằng Giang, Đà, Chảy.
C. Hồng, Thái Bình, Kì Cùng- Bằng Giang, Hương, Gianh, Bé, Hiếu. Đáy, Lô, Thương.
D. Hồng, Thái Bình, Kì Cùng- Bằng Giang, Mã, Cả, Thu Bồn, Ba, Đồng Nai, Mê Công.
Câu 5 ( 0,5 điểm ): Đặc tính chung của đất feralít đồi núi thấp ở Việt Nam là
A. tơi xốp, ít chua, giàu mùn B. ít chua, nhiều sét, nhiều mùn thô.
C. nhiều sét, tơi xốp, ít chua. D. chua, nghèo mùn, nhiều sét.
Câu 6 ( 0,5 điểm ): Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Việt Nam phân bố ở đâu?
A. Rộng khắp trên cả nước B. Vùng đồi núi
C. Vùng đồng bằng D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 ( 2,0 điểm ): Sự khác biệt về khí hậu và thời tiết của miền khí hậu phía bắc và miền khí hậu phía nam Việt Nam?
Câu 2 ( 2,0 điểm ): Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam?
Câu 3 ( 1,0 điểm ): Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam?
Câu 4 ( 1,0 điểm ): Sông ngòi bị ô nhiễm chúng ta cần phải làm gì?
Câu 5 ( 1,0 điểm ): Cách phòng chống lũ ở đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long?
---HẾT---
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LONG ĐIỀN
ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HKII.
MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 8
Thời gian làm bài : 45 phút
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm) 2 (0,5 điểm) 3 (0,5 điểm) 4 (0,5 điểm) 5 (0,5 điểm) 6 (0,5 điểm) Đáp án BACDDD
II. Tự luận (7 điểm)
Câu Nội dungĐiểmCâu 1
(2,0 điểm)Sự khác biệt về khí hậu và thời tiết của miền khí hậu phía bắc và miền khí hậu phía nam Việt Nam:
- Miền khí hậu phía bắc có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt; mùa hè nóng và mưa nhiều.
- Miền khí hậu phía nam có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc .
1, 0 điểm
1, 0 điểmCâu 2
(2,0 điểm)Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam:
Thuận lợi: Khí hậu nóng ẩm: thuận lợi cho sinh vật phát triển, cây cối quanh năm ra hoa kết quả => Tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ một nền nông nghiệp nhiệt đới theo hướng sản xuất lớn, chuyên canh và đa canh.
Khó khăn: Khí hậu nước ta cũng lắm thiên tai, bất trắc, thời tiết diễn biến thất thường và phức tạp => ảnh hưởng lớn tới đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội của nhân dân ta.
1, 0 điểm
1, 0 điểmCâu 3
(1,0 điểm)Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam:
- Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.
- Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.
- Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
- Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.
0, 25 điểm
0, 25 điểm
0, 25 điểm
0, 25 điểmCâu 4
(1,0 điểm)Sông ngòi bị ô nhiễm chúng ta cần phải làm là:
Xử lí nước thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt… trước khi đưa vào sông; không đổ rác thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt và dịch vụ xuống sông.
Không đổ các vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy tự nhiên.
Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng bom, mìn, hóa chất, điện.
0, 5 điểm
0, 25 điểm
0, 25 điểm
Câu 5
(1,0 điểm)Cách phòng chống lũ ở đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long:
* Đồng bằng sông Hồng:
- Đắp đê lớn chống lụt.
- Tiêu lũ lụt theo sông nhánh và ô trũng.
- Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.
* Đồng bằng sông Cửu Long:
- Đặp đê bao hạn chế lũ nhỏ.
- Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.
- Làm nhà nổi, làng nổi.
- Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.
0, 5 điểm
0, 5 điểm
Tổng
5 câu7 điểm
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ II
HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2022 - 2022
MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 8
Tên chủ đề Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng
thấp Vận dụng
cao
1. Địa hình.- Đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa.
- Kể tên 1 số hang động nổi tiếng ở nước ta.- Trình bày và giải thích đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. Số câu 2
Số điểm 3
Tỉ lệ: 30%1(TN), ½ (TL)
1,5 đ
15%½ (TL)
1,5 đ
15%2. Khí hậu.
- Đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam.
- Nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa.
- Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền.- Trình bày và giải thích đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam.
- Sự khác biệt về khí hậu và thời tiết của các miền.- Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam. Số câu 4
Số điểm 4
Tỉ lệ: 40%3(TN)
1,5 đ
15%½ (TL)
1,5đ
15%½ (TL)
1 đ
10%3. Thủy văn - Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam.
Đề xuất một số biện pháp bảo vệ sông ngòi bị ô nhiễm. Sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông ngòi, lấy ví dụ cụ thể. Số câu 3
Số điểm 3
Tỉ lệ: 30%2 (TN)
1 đ
10%½ (TL)
1đ
10%½ (TL)
1đ
10%Số câu 9
Số điểm 10
Tỉ lệ: 100%6 (TN), ½ (TL)
4 đ
40%1 (TL)
3đ
30%1 (TL)
2đ
20%½ (TL)
1đ
10%
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN LONG ĐIỀN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NH 2022 - 2023
MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 8
(Thời gian làm bài: 45 phút)
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
¯ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng nào của nước ta?
A. Vùng Đông Bắc B. Vùng Tây Bắc.
C. Vùng núi Trường Sơn Bắc D. Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
Câu 2. (0,5 đ) Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:
A. Bạch Mã B. Trường Sơn Bắc
C. Hoàng Liên Sơn D. Trường Sơn Nam.
Câu 3. (0,5 đ) Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:
A. Độ ẩm không khí cao. B. Nằm nơi địa hình chắn gió.
C. Ảnh hưởng của biển. D. Đón gió mùa Đông Bắc lạnh
Câu 4: (0,5 điểm) Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có một mùa đông lạnh giá.
B. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.
C. Có mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.
D. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.
Câu 5. (0,5 đ) Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào?
A. Vòng cung. B. Hướng tây - đông.
C. Tây bắc - đông nam. D. Tây bắc - đông nam và vòng cung
Câu 6: (0,5 điểm) Ghép nội dung sao cho phù hợp với ba vùng sông ngòi nước ta?
Vùng sông ngòiĐặc điểm chính1. Bắc Bộ
Lũ lên nhanh và đột ngột. Tập trung vào cuối năm từ tháng 9 đến tháng 12. 2. Trung Bộ Lũ kéo dài từ 5 tháng (tháng 6 – tháng 10), cao nhất tháng 8. 3. Nam Bộ Chế độ nước theo mùa, điều hoà. Lũ từ tháng 7 đến tháng 11.
C. 1 + a, 2 + c, 3 + b D. 1 + c, 2 + a, 3 + b
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm)
Em hãy trình bày đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?
Dựa vào At-lát trang 25 em hãy kể tên một số (ít nhất 4 tên) hang động nổi tiếng ở nước ta.
Câu 2: (2,5 điểm)
- Chứng minh khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm?
- Trình bày những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam?
- Câu 3: (2 điểm) Tại sao cần thiết phải bảo vệ nguồn nước, sông ngòi ở địa phương em? Từ đó hãy đề xuất hai biện pháp?
Lưu ý: Học sinh được sử dụng At-lát
-------------------------&----------------------------
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN LONG ĐIỀN
ĐÁP ÁN KT CUỐI KÌ II - NH 2022 -2023
MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 8
(Thời gian làm bài: 45 phút)
CâuNội dungĐiểmI. Trắc nghiệm 1B0,52A0,53B0,54D0,55D0,56B0,5II. Tự luận 1
Đặc điểm chung:
Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp ¾ diện tích lãnh thổ là đồi núi, đồi núi cao trên 2000 m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước.
- Cấu trúc địa hình khá đa dạng, địa hình được Tân kiến tạo làm trẻ lại.
- Địa hình gồm 2 hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung.
- Hướng nghiêng địa hình theo hướng tây bắc - đông nam.
- Địa hình chịu ảnh hưởng của môi trường nhiệt đới ẩm gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Một số hang động nổi tiếng ở nước ta: (0,25/ý)
- Phong Nha kẻ bàng (Quảng Bình)
- Tam Thanh (Lạng Sơn)
- Tam Cốc - Bích Động (Ninh Bình)
- Hang Sơn Đoòng (Quảng Bình)
1,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
1
0,25
0,25
0,25
0,252
Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
- Tính chất nhiệt đới:
+ Nhiệt độ trung bình năm cao > 21 độ C, tăng dần từ bắc vào nam.
+ Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilo calo nhiệt năng.
+ Số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ/ năm
- Tính chất gió mùa: Một năm có 2 mùa gió:
+ Gió mùa đông: lạnh, khô.
+ Gió mùa hạ: nóng, ẩm.
- Tính chất ẩm:
+ Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500 – 2000 mm/năm.
+ Độ ẩm không khí > 80%.
Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại:
Thuận lợi:
Sinh vật nhiệt đới phát triển quanh năm; tạo điều kiện tăng vụ, xen canh, đa canh cho cây trồng
Ngoài sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới, còn có sản phẩm của ôn đới á nhiệt đới.
Khó khăn: Thiên tai, khí hậu diễn biến thất thường và phức tạp...1,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1
0,5
0,25
0,253
Nguyên nhân ô nhiễm sông ngòi:
- Nước thải và rác thải của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt.
- Nhiều hộ gia đình thường đưa trực tiếp chưa qua xử lí đổ vào sông, hồ, gây ô nhiễm nguồn nước...
Biện pháp:
- Xử lí tốt nguồn chất thải, nước thải công nghiệp và sinh hoạt trước khi đưa vào sông, hồ,...
- Khai thác hợp lí, bền vững các giá trị kinh tế của sông ngòi1
0,5
0,5
1
0,5
0,5
UBND HUYỆN LONG ĐIỀN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: ĐỊA LÝ – LỚP 8
Chủ đề (nội dung, chương)/Mức độ nhận thứcNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng sáng tạo1. Khí hậu. Đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại. Số điểm 3,0
Tỉ lệ 30%TN: 02 câu; 1điểm
TL: 01 câu; 2 điểm 2. Thủy văn. Sự khác nhau về chế độ nước, mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ và Nam Bộ. Cách phòng chống lũ ở đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long Số điểm 2,0
Tỉ lệ 20%TN: 02 câu; 1 điểm
TL: 01 câu; 1 điểm 3. Đất, sinh vật. Đặc điểm chung của đất, sinh vật Việt Nam.
Giá trị của tài nguyên sinh vật?
Số điểm 5,0
Tỉ lệ 50%TN: 02câu; 1điểm
TL: 01 câu; 2 điểmTL: 01 câu; 2 điểm Tổng số điểm 10
Tỉ lệ 100%Số điểm 4,0; 40%Số điểm 3,0; 30%Số điểm 2,0; 20%Số điểm 1,0;
10%
UBND HUYỆN LONG ĐIỀN
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: ĐỊA LÝ – LỚP 8
Thời gian làm bài: 45’
ĐỀ THAM KHẢO
TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau.
Câu 1: Độ ẩm không khí của nước ta trên:
A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80%
Câu 2: Nam Bộ thường có mưa rào, mưa dông vào:
A. Mùa gió Tây Nam. B. Mùa gió Đông Bắc.
C. Mùa có thời tiết nóng, khô. D. Mùa từ tháng 11 đến tháng 4.
Câu 3: Mùa lũ ở sông ngòi Nam Bộ từ
A. tháng 5 đến tháng 9 . B. tháng 6 đến tháng 10.
C. tháng 7 đến tháng 11. D. tháng 9 đến tháng 12.
Câu 4: Sông ngòi Bắc Bộ có đặc điểm?
A. Có chế độ nước thất thường.
B. Lũ lên rất nhanh và đột ngột.
C. Phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập.
D. Mùa lũ kéo dài 6 tháng và cao nhất vào tháng 9.
Câu 5: Nước ta có mấy nhóm đất chính?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 6: Đất feralit hình thành trên đá badan và đá vôi có màu?
A. Nâu đỏ hoặc vàng nhạt. B. Vàng đỏ hoặc xám nhạt.
C. Đỏ thẫm hoặc đỏ vàng. D. Xám nhạt hoặc nâu vàng.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: (2 điểm) Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam?
Câu 8: (1 điểm) Cách phòng chống lũ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long khác nhau như thế nào?
Câu 9: (4 điểm) Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam? Hãy cho biết giá trị của tài nguyên sinh vật?
……………………..HẾT………………
Thí sinh không được sử dụng tài liệu!
UBND HUYỆN LONG ĐIỀN
ĐÁP ÁN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: ĐỊA LÝ – LỚP 8
Thời gian làm bài: 45’
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 123456Đáp án DACABC
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
CâuNội dungĐiểm7* Thuận lợi: Cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp( các sản phẩm nông nghiệp đa dạng, ngoài cây trồng nhiệt đới còn có thể trồng các loại cây cận nhiệt và ôn đới); Lượng mưa quanh năm cao nên cung cấp đủ nguồn nước để sản xuất và phục vụ đời sống.
* Khó khăn: Có nhiều thiên tai, hạn hán, lũ lụt, sương muối, sương giá…Đất dễ xói mòn khi có mưa bão, sâu bệnh phát triển cao.1 điểm
1 điểm
8* Cách phòng chống lũ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long:
Đồng bằng sông HồngĐồng bằng sông Cửu Long- Đê lớn đắp dọc sông.
- Tiêu lũ theo nhánh vào ô trũng.
- Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.- Tiêu lũ ra vùng kênh rạch.
- Sống chung với lũ, làm nhà nổi.
- Xây dựng làng các vùng đất cao.
1 điểm
9* Đặc điểm chung của sinh vật VN:
- Sinh vật nước ta rất phong phú và đa dạng. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái và sau nữa là sự đa dạng về công dụng của các sản phẩm sinh học.
- Trên đất liền, hình thành đới rừng nhiệt đới gió mùa, và trên biển Đông hình thành một khu hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.
* Giá trị của tài nguyên sinh vật :
- Cung cấp lâm sản cho công nghiệp chế biến, dược liệu, là tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn …
1 điểm
1 điểm
2 điểm
UBND HUYỆN LONG ĐIỀN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II. NH 2022-2023
MÔN : ĐỊA LÍ – LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
CHỦ ĐỀ/BÀI CẤP ĐỘ TƯ DUY TỔNG SỐ CÂU-ĐIỂM NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
CAOTN TL TN TL TN TL TN TL 1.Đặc điểm địa hình Việt Nam.-Biết được địa hình chủ yếu ở nước ta.
-Biết được độ cao của đỉnh núi
Phan-xi-păngPhân biệt được các đặc
điểm không đúng với địa hình nước ta.Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
2
1,0
1,0%
1
0,5
5%
Số câu: 3
Số điểm:
1,5=15%2.Đặc điểm sông ngòi Việt Nam.Biết được sông có
hàm lượng phù sa lớn nhất ở nước ta.Trình bày được các biện
pháp sông ngòi không bị ô nhiễm.Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1
0,5
5%
1
2,0
20%
Số câu: 2
Số điểm: 2,5=25%3.Đặc điểm đất
Việt NamVẽ
được
biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính ở nước ta.Nhận xét được về
cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính ở nước ta.Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1/2
2,0
20%1/2
1,0 10%Số câu: 1
Số điểm:
3,0=30%4. Đặc điểm khí hậu Việt Nam.Biết được nhiệt độ trung bình năm của không khí cả nước.Nêu được tên và đặc điểm của từngmiền khí hậu ở nước ta.Hiểu
được nguyên nhân làm tăng tính đa dạng và thất thường của thời tiết, khí hậu Việt Nam .Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1
0,5
5%1
2
20%1
0,5
5%
Số câu: 3
Số điểm:
3,0=30%Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
5
4
40%3
3
30%1/2
2
20%1/2
1
10%TSC:10
TSĐ: 10=100%
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM )UBND HUYỆN LONG ĐIỀN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II. NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: ĐỊA LÝ – LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Chọn phương án đúng nhất :
Câu 1 : Sông có hàm lượng phù sa lớn nhất ở nước ta là
A. sông Mê Công. B. sông Hồng. C. sông Thái Bình. D. sông Đồng Nai
Câu 2 : Nước ta có mấy nhóm đất chính
2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3 : Đặc điểm nào sau đây, không đúng với địa hình nước ta
- Được nâng cao trong giai đoạn Tân kiến tạo.
- Chủ yếu là hướng Tây – Đông và Vòng cung.
- C. Phân thành nhiều bậc.
D. Nghiêng theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.
Câu 4 : Độ cao của đỉnh Phan-xi-păng là
1143 B. 2143 C. 3143 D.4143
Câu 5 : Nguyên nhân làm tăng tính đa dạng và thất thường của thời tiết, khí hậu Việt Nam trong những năm gần đây là do
ảnh hưởng của Biển Đông. B. tác động của En Ninô và La Nina.
C. sự đa dạng của địa hình. D. hoạt động của gió mùa.
Câu 6 : Nhiệt độ trung bình năm của không khí cả nước đều vượt
200C B. 210C C. 220C D. 23 0C
II.TỰ LUẬN ( 7ĐIỂM )
Câu 1 (2điểm) : Nước ta có mấy miền khí hậu ? Nêu đặc điểm khí hậu của từng miền ?
Câu 2 (2điểm) : Sông ngòi bị ô nhiễm chúng ta phải làm gì ?
Câu 3 (3điểm) : Cho bảng số liệu sau :
Cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta
Nhóm đất Tỉ lệ % với diện tích đất tự nhiên Đất feralít đồi núi thấp 65% Đất mùn núi cao 11% Đất phù sa 24%
============== HẾT ==============
UBND HUYỆN LONG ĐIỀN
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KÌ II.
NĂM HỌC 2022– 2023
MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 8Thời gian làm bài: 45 phútCÂU
NỘI DUNG
ĐIỂMI.TN (3Đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ
Câu 123456Đáp án ABBCBB3đ
II.TL(7Đ)
Câu 1 (2điểm)Nước ta có mấy miền khí hậu. Nêu đặc điểm khí hậu của từng miền :
-Có hai miền khí hậu
+Miền khí hậu phía Bắc có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt, mùa hạ nóng và mưa nhiều.
+ Miền khí hậu phía Nam có khí hậu cận xích đạo, có một mùa mưa và một mùa khô.
1đ
1đ
Câu 2 (2điểm) Các biện pháp sông ngòi không bị ô nhiễm :
- Không thải nước thải chưa qua xử lí, rác thải của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt.
- Không thải các vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy của tự nhiên.
- Không đánh bắt thủy sản bằng hóa chất, điện...
2đ
Câu 3 (3điểm) - Vẽ một biểu đồ tròn, có chú giải, ghi tên biểu đồ, trên mỗi nan quạt có ghi số liệu đầy đủ chính xác…
- Nhận xét: Nhóm đất Feralit chiếm diện tích lớn nhất ( 65 %) , đứng thứ hai là nhóm đất bồi tụ phù sa sông và biển
( 24%), đứng thứ ba là nhóm đất mùn núi cao (11%)
2đ
1đ
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM1