Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,205
Điểm
113
tác giả
TUYỂN TẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH 11 ( GIÁO ÁN, ĐỀ THI HSG SINH 11, ĐỀ CƯƠNG, TRẮC NGHIỆM SINH 11) ĐẦY ĐỦ được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải kế hoạch bài dạy sinh 11 kết nối tri thức, kế hoạch bài dạy sinh 11...về ở dưới.
SINH HỌC 11. KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

PHẦN 3: SINH HỌC CƠ THỂ

CHƯƠNG I: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

Mở đầu: Điều gì xảy ra nếu cơ thể sinh vật không lấy đủ các chất cần thiết từ môi trường và không thải các chất ra môi trường?

TL: Nếu cơ thể sinh vật không lấy đủ các chất cần thiết từ môi trường và không thải các chất ra môi trường thì cơ thể sinh vật sẽ không thể tồn tại. Mọi sinh vật tồn tại trên Trái Đất đều cần thực hiện quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng để duy trì các hoạt động sống.

I. VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI SINH VẬT (SGK)​

II. CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT (SGK)​

III. CÁC GIAI ĐOẠN CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG SINH GIỚI (SGK)​

DỪNG LẠI VÀ SUY NGẪM:

Câu hỏi 1: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò như thế nào đối với sinh vật?

TL: Sinh vật không thể tồn tại và phát triển nếu không thực hiện trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.

- Sinh vật lấy các chất từ môi trường cung cấp cho quá trình tạo chất sống của cơ thể, hình thành tế bào, cơ quan, cơ thể, đồng thời tích luỹ và giải phóng năng lượng phục vụ cho các hoạt động sống như vận động, sinh sản, cảm ứng, sinh trưởng và phát triển,...

- Chất thải, chất độc hại hoặc dư thừa sinh ra từ quá trình chuyển hoá được cơ thể thải ra môi trường. Các chất này nếu ứ đọng lại trong cơ thể sẽ gây rối loạn các hoạt động sống, thậm chí gây tử vong.

Câu hỏi 2: Những dấu hiệu nào cho thấy trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng diễn ra ở sinh vật?

TL: Các dấu hiệu nào cho thấy trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng diễn ra ở sinh vật:

- Thu nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất;

- Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở tế bào;

- Đào thải các chất ra môi trường;

- Điều hòa.

Câu hỏi 3: Dựa vào Hình 1.1, mô tả tóm tắt quá trình chuyển hóa năng lượng trong sinh giới (bắt đầu từ năng lượng ánh sáng).

TL: Quá trình chuyển hóa năng lượng chia thành 3 giai đoạn: tổng hợp, phân giải và huy động năng lượng:

- Giai đoạn tổng hợp: Sinh vật tự dưỡng hấp thụ quang năng để tổng hợp chất hữu cơ từ các phân tử CO2 và nước => chuyển hóa quang năng thành hóa năng tích lũy trong các liên kết hóa học ở các phân tử hữu cơ.

- Giai đoạn phân giải: Các liên kết hóa học trong phân tử hữu cơ chứa năng lượng ở dạng thế năng, sau đó biến đổi thành động năng nhờ quá trình hô hấp. Qua trình này làm biến đổi các phân tử lớn thành các phân tử nhỏ hơn, đồng thời, tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa học của các phân tử nhỏ ở dạng dễ chuyển đổi và sử dụng (ví dụ ATP, NADH,...)

- Giai đoạn huy động năng lượng: Các liên kết giữa các gốc phosphate trong phân tử ATP sẽ bị phá vỡ, giải phóng năng lượng. Các dạng năng lượng khác nhau cuối cùng đều chuyển thành nhiệt năng và toả ra môi trường.

IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở CẤP TẾ BÀO VÀ CƠ THỂ (SGK)

V. CÁC PHƯƠNG THỨC TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG (SGK)

DỪNG LẠI VÀ SUY NGẪM

Câu hỏi 1:
Nghiên cứu Hình 1.2, trình bày mối liên quan giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cấp tế bào và cơ thể sinh vật.


TL: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cấp tế bào và cơ thể sinh vật liên quan chặt chẽ với nhau: Chất dinh dưỡng cơ thể lấy vào được chuyển tới tế bào. Tại đây các chất tham gia vào quá trình đồng hoá tổng hợp nên chất hữu cơ xây dựng cơ thể và dự trữ năng lượng. Một phần chất hữu cơ được phân giải, giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể. Chất thải sinh ra từ quá trình dị hoá tế bào được thải ra ngoài môi trường.

=> Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cấp độ tế bào là cơ sở cho quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng của cơ thể sinh vật.

Câu hỏi 2: Tại sao gọi thực vật là sinh vật tự dưỡng và động vật là sinh vật dị dưỡng?

TL: - Thực vật là sinh vật tự dưỡng vì chúng có khả năng tự tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể từ các chất vô cơ.

- Động vật là sinh vật dị dưỡng vì động vật không thể tự tổng hợp các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ, nó chỉ có thể lấy chất hữu cơ từ sinh vật tự dưỡng hoặc từ động vật khác, thông qua quá trình tiêu hóa, hấp thụ và đồng hóa để xây dựng cơ thể.

Câu hỏi 3: Phân tích vai trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới.

TL: Vai trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới:

- Cung cấp O2, đảm bảo cho hoạt động sống của hầu hết sinh vật.

- Cung cấp thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.

- Điều hòa khí hậu: tạo nhiệt độ, độ ẩm thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của sinh vật.

LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

Câu hỏi 1:
Cho biết những chất nào được cơ thể thực vật, động vật lấy từ môi trường sống và đưa đến tế bào cơ thể sử dụng cho đồng hoá, dị hoá; Những chất thải nào sinh ra từ quá trình chuyển hoá được cơ thể thải ra môi trường.

TL: Lấy vào H2O, chất khoáng, CO2, O2, thức ăn để thực hiện các quá trình đồng hóa và dị hóa;

Thải ra môi trường H2O, O2, CO2 (thực vật); phân, nước tiểu, CO2 (động vật).

Câu hỏi 2: Quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bị rối loạn sẽ ảnh hưởng như thế nào đến cơ thể? Làm thế nào để quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường diễn ra thuận lợi?

TL: Trong cơ thể người, quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường là nhờ sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan: hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn, bài tiết... => Khi quá trình này bị rối loạn sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan chức năng trong cơ thể, khiến cơ thể chúng ta gặp phải những triệu chứng bất thường, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.

Để quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường diễn ra thuận lợi, chúng ta cần tạo cho mình một lối sống lành mạnh:

- Thường xuyên tập thể dục

- Uống nhiều nước

- Có chế độ ăn uống hợp lí

- Ngủ đủ giấc

- Làm việc và nghỉ ngơi điều độ

----------------------------------------------------------------------------------------------------------

BÀI 2: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở THỰC VẬT

Mở đầu: Nước và chất khoáng có vai trò gì đối với thực vật? Chúng được thực vật hấp thụ và sử dụng như thế nào?

TL: Nước và chất khoáng có vai trò quan trọng trong việc sinh trưởng và phát triển của thực vật.

+ Nước giúp hòa tan các chất dinh dưỡng có trong đất và những chất do phân bón cung cấp để tạo thành một dung dịch mà rễ cây có thể dễ dàng hấp thụ, giúp thoát hơi nước, rất cần thiết để duy trì sự hấp thụ chất dinh dưỡng từ đất.

+ Khoáng tham gia vào thành phần các chất cấu tạo nên hệ thống chất nguyên sinh, cấu trúc nên tế bào và các cơ quan, tham gia vào quá trình điều chỉnh các hoạt động trao đổi chất, các hoạt động sinh lý trong cây.

Nước và khoáng được thực vật hấp thụ từ đất qua hệ rễ và được sử dụng như chất sống giúp thực vật sinh trưởng và phát triển

I. VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ CHẤT KHOÁNG (SGK)

II. QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở THỰC VẬT (SGK)

DỪNG LẠI VÀ SUY NGẪM

Câu hỏi 1:
Nước tham gia vào những hoạt động, quá trình sinh lí nào trong đời sống của thực vật?

TL: Nước tham gia vào thành phần cấu tạo của tế vào và chi phối các quá trình sinh lí diễn ra trong cây:

+ Là thành phần cấu tạo của tế bào

+ Là dung môi hòa tan các chất, tham gia vào quá trình vận chuyển các chất trong cây

+ Điều hòa nhiệt độ của cơ thể thực vật

+ Là nguyên liệu, môi trường của các phản ứng sinh hóa

Câu hỏi 2: Thực vật hấp thụ nước và ion khoáng theo những cơ chế nào? Làm thế nào để nhận biết được triệu chứng thiếu khoáng ở cây trồng?

TL: Hấp thụ nước ở tế bào lông hút:

+ Rễ hấp thụ nước từ đất theo cơ chế thẩm thấu: Dịch tế bào biểu bì lông hút của rễ có nồng độ chất tan cao hơn so với dịch trong đất (ưu trương so với dịch trong đất), nên nước sẽ di chuyển từ đất vào tế bào lông hút.

+ Hấp thụ khoáng ở tế bào lông hút theo hai cơ chế:

+ Cơ chế thụ động: Chất khoáng hòa tan trong đất khuếch tán từ đất (nơi có nồng độ chất khoáng cao) vào rễ (nơi có nồng độ chất khoáng thấp).

+ Cơ chế chủ động: Chất khoáng được vận chuyển từ đất vào rễ ngược chiều gradient nồng độ, nhờ các chất mang được hoạt hóa bằng năng lượng.

+ Vận chuyển nước và chất khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường:

+ Con đường gian bào: Nước và chất khoáng di chuyển qua thành tế bào, dọc theo không gian giữa các tế bào (gian bào), qua lớp vỏ gặp vành đai Caspary không thấm nước nên chúng xuyên qua lớp màng tế bào.

+ Con đường tế bào chất: Nước và chất khoáng di chuyển từ tế bào chất của tế bào lông hút qua tế bào chất của các lớp tế bào trong rễ thông qua hệ thống cầu sinh chất và vào mạch gỗ ở trung trụ

Triệu chứng thiếu khoáng ở cây trồng: Cây trồng sẽ xuất hiện những triệu chứng quan sát thấy trên cây như hiện tượng biến màu, biến dạng của lá, thân, quả, ...

Câu hỏi 3: Trình bày quá trình trao đổi nước và khoáng ở nhóm thực vật trên cạn bằng cách hoàn thành bảng mẫu sau vào vở:

Giai đoạn
Cơ quan thực hiện
Con đường
Vai trò
Hấp thụ nước và khoáng
?​
?​
?​
Vận chuyển nước và khoáng
?​
?​
?​
Thoát hơi nước
?​
?​
?​
TL:

Giai đoạn
Cơ quan thực hiện
Con đường
Vai trò
Hấp thụ nước và khoáng
Rễ​
Vận chuyển từ lông hút vào mạch gỗ của rễ theo hai con đường: con đường gian bào và con đường tế bào chất.Vận chuyển nước và các chất khoáng từ đất vào rễ, cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây.
Vận chuyển nước và khoáng
Thân​
Hai con đường:
+ Dòng mạch gỗ: Vận chuyển từ rễ, qua thân rồi lên lá.
+ Dòng mạch rây: Vận chuyển từ lá xuống rễ hoặc ngược lại tùy thuộc vào vị trí của cơ quan nguồn so với cơ quan đích.
Vận chuyển nước và các chất khoáng từ rễ đến các cơ quan của cây, giúp cây có đủ nguồn dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển.
Thoát hơi nước
Lá​
Hai con đường:
+ Thoát hơi nước qua bề mặt lá.
+ Thoát hơi nước qua lỗ khí khổng.
- Thoát hơi nước ở lá tạo lực hút kéo nước và các chất hòa tan đi theo một chiều từ rễ lên lá.
- Trong quá trình thoát hơi nước, khí khổng mở ra tạo điều kiện để CO2 từ môi trường khuếch tán vào lá, cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp.
- Thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ về mặt của lá, đảm bảo cho lá không bị hư hại, đặc biệt trong những ngày nắng nóng.
Câu hỏi 4: Thực vật điều tiết quá trình thoát hơi nước theo cơ chế nào?

TL: Thực vật điều tiết quá trình thoát hơi nước bởi hai tác nhân chính là ánh sáng và stress:

- Ánh sáng thúc đẩy quang hợp làm tăng tổng hợp đường trong tế bào khí khổng và hoạt hóa bơm ion trên màng tế bào khí khổng dẫn đến tăng nồng độ các ion ,, ... trong tế bào. Kết quả là áp suất thẩm thấu của tế bào khí khổng tăng lên, làm tế bào hút nước và khí khổng mở. Tuy nhiên, nếu cường độ ánh sáng quá mạnh làm tăng nhiệt độ lá, khi đó tế bào khí khổng sẽ bị mất nước và đóng lại.

- Khi thực vật bị stress (ví dụ: hạn hán) cây tăng tổng hợp abscisic acid, hàm lượng acid này tăng thúc đẩy bơm ra khỏi tế bào và làm khí khổng đóng lại, giúp hạn chế mất nước.

III. DINH DƯỠNG NITROGEN (SGK)

DỪNG LẠI VÀ SUY NGẪM

Câu hỏi 1:
Khi bón quá nhiều phân đạm cho một số loại cây ngũ cốc như lá, ngô thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Gải thích?

TL: Khi bón quá nhiều phân đạm cho một số loại ngũ cốc như lúa, ngô sẽ khiến lượng đạm bị cung cấp quá mức và sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp tới cây trồng:

+ Ở mức độ nhẹ, cây nên sẽ không có độ cứng cáp, thân cây yếu và rễ cây thối nhũn, đổ gãy.

+ Ở mức độ nặng, cây có thể bị ngộ độc đạm và khả năng sống thấp, cây dễ bị bệnh hơn.

Giải thích: Ở mức độ nhẹ, cây phát triển nhanh hơn mức bình thường nên sẽ ko thể phát triển toàn diện dẫn đến hiện tượng thân cây yếu và không có độ cứng cáp. Ở mức độ nặng, hàm lượng phân đạm nhiều sẽ giết chết các vi sinh vật có lợi để bảo vệ đất trồng khỏi bệnh tật, khiến cây dễ mắc bệnh.

Câu hỏi 2: Dựa vào sơ đồ Hình 2.9, kể tên các nguồn cung cấp nitrogen cho cây. Cho biết thực vật có thể sử dụng trực tiếp nitrogen tự do có trong không khí hay không?



TL: Các nguồn cung cấp nitrogen cho thực vật:

+ Khí quyển

+ Các vi sinh vật cố định đạm

+ Vật chất hữu cơ (xác sinh vật)

+ Phân bón, khoáng vô cơ trong đất

Nitrogen tồn tại ở dạng tự do (N2) trong khí quyển, nhưng thực vật chỉ có thể hấp thụ được nitrogen ở dạng vô cơ (). Nên thực vật không thể sử dụng trực tiếp nitrogen tự do có trong không khí mà dưới tác động của yếu tố vật lí (sấm sét) hoặc hoạt động của một số nhóm vi khuẩn mà nitrogen trong khí quyển và trong các hợp chất hữu cơ được chuyển hóa thành dạng cây có thể hấp thụ được

Câu hỏi 3: Nitrogen vô cơ () cây hấp thụ vào được chuyển hóa thành
1696155273721.png

THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN--- KHBD Sinh 11.zip
    376.8 MB · Lượt xem: 6
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    giáo án dạy sinh 11 giáo án giáo viên sinh 11 giáo án môn sinh học lớp 11 bài 39 giáo án môn sinh lớp 11 bài 1 giáo án môn sinh lớp 11 bài 13 giáo án môn sinh lớp 11 bài 17 giáo án môn sinh lớp 11 bài 23 giáo án môn sinh lớp 11 bài 9 giáo án nghề lâm sinh 11 giáo án ôn tập giữa kì 2 sinh 11 giáo án sinh 11 giáo án sinh 11 bài 1 violet giáo án sinh 11 bài 10 giáo án sinh 11 bài 10 violet giáo án sinh 11 bài 12 giáo án sinh 11 bài 15 giáo án sinh 11 bài 15 violet giáo án sinh 11 bài 17 violet giáo án sinh 11 bài 18 violet giáo án sinh 11 bài 19 violet giáo án sinh 11 bài 2 giáo án sinh 11 bài 2 violet giáo án sinh 11 bài 23 giáo án sinh 11 bài 23 violet giáo án sinh 11 bài 26 violet giáo án sinh 11 bài 3 giáo án sinh 11 bài 3 thoát hơi nước giáo án sinh 11 bài 3 violet giáo án sinh 11 bài 32 giáo án sinh 11 bài 32 violet giáo án sinh 11 bài 34 violet giáo án sinh 11 bài 35 giáo án sinh 11 bài 35 hoocmon thực vật giáo án sinh 11 bài 35 violet giáo án sinh 11 bài 36 violet giáo án sinh 11 bài 37 giáo án sinh 11 bài 37 violet giáo án sinh 11 bài 39 violet giáo án sinh 11 bài 4 giáo án sinh 11 bài 45 giáo án sinh 11 bài 46 giáo án sinh 11 bài 47 giáo án sinh 11 bài 5 giáo án sinh 11 bài 5 6 giáo án sinh 11 bài 5 violet giáo án sinh 11 bài 6 giáo án sinh 11 bài 7 giáo án sinh 11 bài 8 giáo án sinh 11 bài 9 giáo án sinh 11 bài 9 violet giáo án sinh 11 bài cân bằng nội môi giáo án sinh 11 bài hô hấp ở thực vật giáo án sinh 11 bộ kết nối tri thức giáo án sinh 11 cả năm giáo án sinh 11 cánh diều giáo án sinh 11 cánh diều violet giáo án sinh 11 chân trời sáng tạo giáo án sinh 11 ctst giáo án sinh 11 kết nối giáo án sinh 11 kết nối tri thức giáo án sinh 11 kết nối tri thức violet giáo án sinh 11 kì 2 giáo án sinh 11 kntt giáo án sinh 11 mới giáo án sinh 11 nâng cao giáo án sinh 11 nâng cao bài 36 giáo án sinh 11 nâng cao bài 41 giáo án sinh 11 nâng cao violet giáo án sinh 11 sách cánh diều giáo án sinh 11 sách kết nối tri thức giáo án sinh 11 theo cv 5512 giáo án sinh 11 tiêu hoá giáo án sinh 11 violet giáo án sinh bài 11 lớp 12 giáo án sinh hoạt chủ nhiệm lớp 11 giáo án sinh hoạt chủ nhiệm lớp 11 violet giáo án sinh hoạt lớp 11 giáo án sinh hoạt lớp 11 mới giáo án sinh hoạt lớp 11 tháng 3 giáo án sinh hoạt lớp tháng 11 giáo án sinh học 11 giáo án sinh học 11 bài 1 giáo án sinh học 11 bài 10 giáo án sinh học 11 bài 15 giáo án sinh học 11 bài 18 giáo án sinh học 11 bài 2 giáo án sinh học 11 bài 23 giáo án sinh học 11 bài 3 giáo án sinh học 11 bài 35 giáo án sinh học 11 bài 37 giáo án sinh học 11 bài 42 giáo án sinh học 11 bài 6 giáo án sinh học 11 bài 8 giáo án sinh học 11 bài 9 giáo án sinh học 11 kết nối tri thức giáo án sinh học 11 nâng cao bài 44 giáo án sinh học 11 nâng cao violet giáo án sinh học lớp 11 bài 1 giáo án sinh học lớp 11 bài 10 giáo án sinh học lớp 11 bài 5 giáo án sinh lớp 11 giáo án sinh lớp 11 bài 1 giáo án sinh lớp 11 bài 27 giáo án sinh lớp 11 bài 34 giáo án sinh lớp 11 bài 35 giáo án sinh lớp 11 bài 4 giáo án sinh lớp 11 bài 6 giáo án sinh lớp 11 bài 8 giáo án stem sinh học 11 giáo án tự chọn sinh 11 giáo án điện tử môn sinh 11 giáo án điện tử sinh 11 giáo án điện tử sinh 11 bài 34 giáo án điện tử sinh 11 bài 37 giáo án điện tử sinh 11 bài 38 giáo án điện tử sinh 11 bài 9 soạn giáo án sinh 11 soạn giáo án sinh hoạt lớp 11 soạn sinh giáo án 11 bài 32
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,152
    Bài viết
    37,621
    Thành viên
    139,851
    Thành viên mới nhất
    Tuan cx

    Thành viên Online

    Top