- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT GIÁÁN Lịch Sử và Địa Lí 8 Kết nối tri thức Chủ đề chung 2: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông được soạn dưới dạng file word, PPT gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển và hải đảo Việt Nam.
+ Trình bày được quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
+ Phân tích được những thuận lợi và khó khăn với sự phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, lợi ích hợp pháp của biển đảo Việt Nam.
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Đánh giá công lao to lớn của các thế hệ cha ông đã quên mình để bảo vệ toàn vẹn chủ quyền và biển đảo của Việt Nam như ngày nay.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Có ý thức bảo vệ môi trường biển đảo và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên vùng biển đảo.
3. Phẩm chất
+ Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học.
+ Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm.
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Lược đồ phạm vi biển Đông.
- Sơ đồ đường cơ sở tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam.
- Tranh ảnh, tư liệu, máy tính, ti vi
2. Học sinh:
- Tranh ảnh, tư liệu, dụng cụ học tập liên quan đế nội dung bài học theo yêu cầu của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Cung cấp thông tin, tạo kết nối giữa kiến thức của HS về vùng biển đảo Việt Nam với nội dung chủ đề.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của học sinh.
b. Nội dung: GV cho học sinh xem hình ảnh lược đồ phạm vi biển Đông:
c. Sản phẩm: Một số hiểu biết của HS về Vùng biển Đông của Việt Nam
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát hình ảnh Lược đồ phạm vi biển Đông và đặt câu hỏi
1. Biển nước ta có tên là gì? (biển Đông)
2. Biển Đông của Việt Nam gồm những quần đảo lớn nào? (Hoàng Sa và Trường Sa)
3. Em hãy kể tên các vịnh, cảng nổi tiếng ở Việt Nam? (Hạ Long, Nha Trang, Sài Gòn, Vũng Tàu, Hải Phòng …)
4. Diện tích Biển Đông của Việt Nam là bao nhiêu? (khoảng 1 triệu km2)
- GV chốt kiến thức và chuyển sang nội dung của bài mới.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển và hải đảo Việt Nam (theo luật Biển Việt Nam)
b. Nội dung: Vị trí, phạm vi các vùng biển và hải đảo Việt Nam; Đặc điểm môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam; thuận lợi kho khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển đảo; quá trình xác lập chủ quyền biển đảo trong lịch sử Việt Nam.
c. Sản phẩm: Nội dung trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Đặc điểm môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam
'
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 2: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG
- MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
- - Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển và hải đảo Việt Nam (theo luật biển Việt Nam).
- - Trình bày được những nét về môi trường, tài nguyên thiên nhiên; phân tích được những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích của việt nam ở Biển Đông.
- - Trình bày được quà trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong lịch sử.
- - Sử dụng các công cụ học tập địa lí, lịch sử như: bản đồ, biểu đồ, hình ảnh để hình thành kiến thức về vị trí, phạm vi vùng biển và hải đảo Việt Nam.
- - Có ý thức bảo vệ môi trường biển đảo và bảo vệ chủ quyền của việt nam trên vùng biển đảo.
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển và hải đảo Việt Nam.
+ Trình bày được quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
+ Phân tích được những thuận lợi và khó khăn với sự phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, lợi ích hợp pháp của biển đảo Việt Nam.
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Đánh giá công lao to lớn của các thế hệ cha ông đã quên mình để bảo vệ toàn vẹn chủ quyền và biển đảo của Việt Nam như ngày nay.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Có ý thức bảo vệ môi trường biển đảo và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên vùng biển đảo.
3. Phẩm chất
+ Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học.
+ Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm.
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Lược đồ phạm vi biển Đông.
- Sơ đồ đường cơ sở tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam.
- Tranh ảnh, tư liệu, máy tính, ti vi
2. Học sinh:
- Tranh ảnh, tư liệu, dụng cụ học tập liên quan đế nội dung bài học theo yêu cầu của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Cung cấp thông tin, tạo kết nối giữa kiến thức của HS về vùng biển đảo Việt Nam với nội dung chủ đề.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của học sinh.
b. Nội dung: GV cho học sinh xem hình ảnh lược đồ phạm vi biển Đông:
c. Sản phẩm: Một số hiểu biết của HS về Vùng biển Đông của Việt Nam
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát hình ảnh Lược đồ phạm vi biển Đông và đặt câu hỏi
1. Biển nước ta có tên là gì? (biển Đông)
2. Biển Đông của Việt Nam gồm những quần đảo lớn nào? (Hoàng Sa và Trường Sa)
3. Em hãy kể tên các vịnh, cảng nổi tiếng ở Việt Nam? (Hạ Long, Nha Trang, Sài Gòn, Vũng Tàu, Hải Phòng …)
4. Diện tích Biển Đông của Việt Nam là bao nhiêu? (khoảng 1 triệu km2)
- GV chốt kiến thức và chuyển sang nội dung của bài mới.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển và hải đảo Việt Nam (theo luật Biển Việt Nam)
b. Nội dung: Vị trí, phạm vi các vùng biển và hải đảo Việt Nam; Đặc điểm môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam; thuận lợi kho khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển đảo; quá trình xác lập chủ quyền biển đảo trong lịch sử Việt Nam.
c. Sản phẩm: Nội dung trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò | Sản phẩm dự kiến |
Hoạt động 1: Vị trí, phạm vi các vùng biển và hải đảo Việt Nam: * Mục tiêu: Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển và hải đảo Việt Nam (theo luật Biển Việt Nam) * Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc phần 1, quan sát lại sơ đồ 11.1,11.2,11.4 SGK/146,147 và trả lời các câu hỏi: 1. Dựa theo lược đồ em hãy xác định Theo Luật biển Việt Nam 2012, vùng biển Việt Nam bao gồm những gì? 2. Vùng biển Việt nam có ranh giới như thế nào? 3. Vùng biển Việt Nam có hệ thống đảo và quần đảo ra sao? 4. Hiện nay, một số đảo và quần đảo tổ chức thành bao nhiêu đơn vị hành chính cấp huyện? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK, qua sát lược đồ lát cắt và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau (nhóm cặp/ bàn) khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. 1. Vùng biển Việt Nam bao gồm những gì? - Theo Luật biển VN 2012, Vùng biển Việt Nam trong Biển Đông bao gồm: nội thủy, lãnh hải, phần tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam. - Dựa vào lược đồ lát cắt 11.2 (SGK/146) HS xác định trên lược đồ những thông tin trên. 2. Vùng biển Việt nam có ranh giới như thế nào? - Vùng biển Việt Nam mở rộng ra tới ranh giới ngoài của vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trên Biển Đông với diện tích khoảng 1 triệu km2. - Dựa vào lược đồ 11.3, 11.4, HS xác định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa … 3. Vùng biển Việt Nam có hệ thống đảo và quần đảo ra sao? - Vùng biển Việt Nam có hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa nằm giữa Biển Đông. 4. Hiện nay, một số đảo và quần đảo tổ chức thành bao nhiêu đơn vị hành chính cấp huyện? - Hiện nay, một số hòn đảo và quần đảo được tổ chức thành 12 đơn vị hành chính cấp huyện (theo bảng thống kê SGK/165) - HS xác định 12 huyện đảo trên lược đồ 11.3 (SGK/148) Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - HS lần lượt trả lời các câu hỏi Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa và chốt các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | 1. Vị trí, phạm vi các vùng biển và hải đảo Việt Nam - Theo Luật biển VN 2012, Vùng biển Việt Nam trong Biển Đông bao gồm: nội thủy, lãnh hải, phần tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam. - Vùng biển Việt Nam mở rộng ra tới ranh giới ngoài của vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trên Biển Đông với diện tích khoảng 1 triệu km2. - Vùng biển Việt Nam có hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa nằm giữa Biển Đông. - Hiện nay, một số hòn đảo và quần đảo được tổ chức thành 12 đơn vị hành chính cấp huyện. |
Đặc điểm môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam
Hoạt động của thầy và trò | Sản phẩm dự kiến | ||||||||||||||||
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam * Mục tiêu: Trình bày đươc những nét chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên biển đảo Việt Nam. * Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc phần 2 và tham khảo nội dung bài 12 phần Địa Lí trang 154-156 và trả lời các câu hỏi: Môi trường biển đảo nước ta có đặc điểm như thế nào? Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường biển đảo? Biển đảo Việt Nam có những tài nguyên nào? Trình bày các loại tài nguyên này và xác định trên bản đồ? Học sinh trả lời các câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập sau:
- HS đọc SGK và tham khảo nội dung bài 12 phần Địa Lí trang 154-156 để thực hiện yêu cầu. Giáo viên phân lớp làm 4 nhóm cùng thực hiện nhiệm vụ trong 7’ cùng hoàn thành phiếu học tập. Trong quá trình thực hiện giáo viên lưu ý hướng dẫn học sinh khai thác bản đồ. 1.Đặc điểm môi trường vùng biển đảo +.Học sinh trình bày làm rõ đặc điểm môi trường biển đảo nước ta với chất lượng môi trường nước khá tốt, nhiều hệ sinh thái. Xác định được trên bản đồ các hệ sinh thái tiêu biểu rừng ngặp mặn U Minh, ven biển. Các rạn san hô Học sinh liên hệ với hệ sinh thái tại địa phương. Chất lượng môi trường biển đang suy giảm. Nguyên nhân? +Học sinh căn cứ nội dung SGK nêu các biểu hiện suy giảm như ô nhiễm nước, suy giảm hệ sinh thái. Lí giải nguyên nhân suy giảm dựa vào kiến thức bài 12 phần Địa Lí trang 154-157. Do các hoạt động kinh tế-xã hội ven biển chủ yếu là hoạt động cảng biển, nuôi trồng hải sản, du lịch biển, nước thải nhà máy, sinh hoạt dân cư. Biến đổi khí hậu cũng ảnh hưởng đến môi trường biển. + Học sinh liên hệ bản thân và địa phương để có các hoạt động bảo vệ môi trường biển đảo. Tham gia các hoạt động làm sạch, giảm thiểu ô nhiễm, đấu tranh với các hành vi làm trái quy định, rèn kĩ năng thích ứng với thiên tai... 2.Tài nguyên biển đảo: + Hs dựa vào SGK và kiến thức bài 12 Địa lí và kiến thức bản đồ để xác định các loại tài nguyên phát hoạ theo sơ đồ: Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định trên bản đồ: + Các bãi tôm, bãi cá, các vũng vịnh nuôi trồng hải sản-> khai thác nuôi trồng hải sản. + Các khoáng sản dầu khí, khí tự nhiên, cát thuỷ tinh, titan, muối-> ngành công nghiệp. + Các bãi biển đẹp, phong cảnh biển đảo đẹp...-> phát triển du lịch biển đảo. + Ngoài ra các cảng nước sâu còn phát triển giao thông vận tải biển 3. Trình bày Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Thời gian trình bày của mỗi nhóm là 3’ - HS các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày bổ sung điều chỉnh. - Các nhóm hoạt động tốt hiệu quả được điểm cao nhất.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | 2.Đặc điểm môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam a.Đặc điểm môi trường vùng biển đảo +Chất lượng môi trường nước biển(ven bờ và xa bờ, ven các đảo và cụm đảo) đều còn khá tốt. Các hệ sinh thái biển rất đa dạng, đặc biệt là hệ sinh thái rừng ngặp mặn và hệ sinh thái rạn san hô. + Chất lượng môi trường biển có xu hướng suy thoái: lượng rác thải, chất thải trên biển tăng, nhiều vùng biển ven bờ bị ô nhiễm, số lượng nhiều loại hải sản suy giảm, một số hệ sinh thái (nhất là hệ sinh thái san hô, cỏ biển....) bị suy giảm. b. Tài nguyên biển đảo: + Tài nguyên sinh vật: nhiều loài có giá trị kinh tế cao, có thể khai thác1,6-1,7 triệu tấn cá , 60 -70 nghìn tấn tôm, 30-40 nghìn tấn mực. Dọc ven biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá thuận lợi nuôi trồng thuỷ sản có giá trị cao. + Tài nguyên khoáng sản: nguồn muối vô tận, các khoáng sản có trữ lượng tương đối lớn như: dầu mỏ, khí tự nhiên, cát thuỷ tinh, titan.... + Tài nguyên du lịch biển đảo đặc sắc đa dạng. + Ngoài ra còn có cảng nước sâu phát triển giao thông vận tải biển. |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!