- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT GIÁO ÁN, Đề cương ôn tập lịch sử 8 giữa kì 2 NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word, ppt gồm 9 trang. Các bạn xem và tải đề cương ôn tập lịch sử 8 giữa kì 2 về ở dưới.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học này, học sinh sẽ:
- Đánh giá sơ lược quá trình học tập của các em ở chương 5, 6.
- Giúp học sinh hệ thống các kiến thức đã học ở chương 5, 6:
+ Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX
+ Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
+ Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, nhận xét lịch sử.
+ Khai thác và sử dụng thông tin sách giáo khoa lịch sử dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Hệ thống hóa được nội dung kiến thức đã học trong chương 5 và chương 6.
+ Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành câu hỏi và bài tập.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ trong học tập và lao động
- Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, có trách nhiệm trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ trước các thế lực thù địch.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên.
+ KHBD, bài tập Words và Powerpoint
+ Tranh ảnh liên quan đến chương 5,6.
+ Một số tư liệu có liên quan.
2. Học sinh.
+ SGK, SBT sử 8 KNTT .
+ Ôn lại kiến thức ở chương 5,6.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a. Mục tiêu: Giúp khơi gợi tính tò mò, hứng thú học tập của - Học sinh. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Trò chơi “Hộp quà bí mật” - Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên có trong các hộp quà. Mỗi hộp quà tương ứng với số điểm 9, 10.
Có 6 hộp quà tương ứng với 6 nhân vật lịch sử học sinh trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV , mỗi câu trả lời đúng sẽ nhận được phần quà bí mật trong hộp sau khi trả lời đúng câu hỏi
Ví dụ:Hộp quà 1. Đây là ai? Nói rõ năm sinh năm mất của ông? ( 9 điểm)
c. Sản phẩm: I. – HS trình bày theo hiểu biết của bản thân về những nhân vật lịch sử này.
d. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi. Từ đó giáo viên giới thiệu bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học,nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các nội dung cơ bản của sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học,nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX.
b. Nội dung: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
c. Sản phẩm: Ý phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học,nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX
d. Tổ chức thực hiện.
bản ppt
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
(1 tiết)
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học này, học sinh sẽ:
- Đánh giá sơ lược quá trình học tập của các em ở chương 5, 6.
- Giúp học sinh hệ thống các kiến thức đã học ở chương 5, 6:
+ Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX
+ Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
+ Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, nhận xét lịch sử.
+ Khai thác và sử dụng thông tin sách giáo khoa lịch sử dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Hệ thống hóa được nội dung kiến thức đã học trong chương 5 và chương 6.
+ Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành câu hỏi và bài tập.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ trong học tập và lao động
- Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, có trách nhiệm trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ trước các thế lực thù địch.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên.
+ KHBD, bài tập Words và Powerpoint
+ Tranh ảnh liên quan đến chương 5,6.
+ Một số tư liệu có liên quan.
2. Học sinh.
+ SGK, SBT sử 8 KNTT .
+ Ôn lại kiến thức ở chương 5,6.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a. Mục tiêu: Giúp khơi gợi tính tò mò, hứng thú học tập của - Học sinh. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Trò chơi “Hộp quà bí mật” - Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên có trong các hộp quà. Mỗi hộp quà tương ứng với số điểm 9, 10.
Có 6 hộp quà tương ứng với 6 nhân vật lịch sử học sinh trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV , mỗi câu trả lời đúng sẽ nhận được phần quà bí mật trong hộp sau khi trả lời đúng câu hỏi
Ví dụ:Hộp quà 1. Đây là ai? Nói rõ năm sinh năm mất của ông? ( 9 điểm)
c. Sản phẩm: I. – HS trình bày theo hiểu biết của bản thân về những nhân vật lịch sử này.
d. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi. Từ đó giáo viên giới thiệu bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học,nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các nội dung cơ bản của sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học,nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX.
b. Nội dung: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
c. Sản phẩm: Ý phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học,nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX
d. Tổ chức thực hiện.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Học sinh xem lại bài 13 và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Lập bảng thống kê những thành tựu và tác động chủ yếu của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX Câu 2: Sưu tầm tư liệu từ sách, báo và internet, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 - 10 câu) giới thiệu về một thành tựu tiêu biểu hoặc một danh nhân văn hoá có nhiều đóng góp trong các thế kỉ XVIII – XIX. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh đọc SGK và thực hiện yêu cầu. - Giáo viên khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của bạn mình. - Giáo viên bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | Câu 1: - HS làm theo bảng thống kê
Tham khảo: giới thiệu về nhà văn Vích-to Huy-gô Vích-to Huy-gô (1802 - 1885) là một thiên tài nở sớm và rọi sáng từ đầu thế kỉ XIX cho tới nay. Thời thơ ấu, Huy-gô đã phải trải qua những giằng xé trong tình cảm do giữa cha và mẹ có mâu thuẫn; ông cũng có những trải nghiệm cuộc sống vất vả từ những hành trình theo cha chuyển quân từ nơi này sang nơi khác. Tuổi thơ khắc nghiệt ấy đã để lại những dấu ấn không bao giờ phai trong sáng tạo của thiên tài. Từ thời thanh xuân cho tới khi mất, sự nghiệp sáng tác của Huy-gô đều gắn với thế kỉ XIX - một thế kỉ đầy bão tố cách mạng. Một số tiểu thuyết của ông được giới thiệu rộng rãi trên toàn thế giới và đã quen biết ở Việt Nam như: Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831), Những người khốn khổ (1862), Chín mươi ba (1874),... Tên tuổi của Huy-gô đã được thế giới ngưỡng mộ, không chỉ do những kiệt tác của nhà văn, mà còn do những hoạt động không ngừng nghỉ vì sự tiến bộ của con người. Ông là nhà văn đầu tiên của nước Pháp khi mất được đưa vào chôn cất ở điện Păngtêôn, nơi trước đó chỉ dành cho vua chúa và các danh tướng. Năm 1985, vào dịp một trăm năm ngày mất của ông, thế giới đã làm lễ kỉ niệm Vích-to Huy-gô - Danh nhân văn hoá của nhân loại. |
bản ppt
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: