Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
MÔN TOÁN

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,206
Điểm
113
tác giả
WORD + POWERPOINT KHAI THÁC TỪ CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 8 được soạn dưới dạng file word , ppt gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

chọn đề tài​

Hiện nay, sự nghiệp giáo dục và đào tạo đang đổi mới trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.Với quan điểm là đào tạo nên con người năng động, sáng tạo, chủ động trong học tập, dễ thích ứng với cuộc sống và lao động. Bên cạnh việc dạy cho HS nắm vững các nội dung cơ bản về kiến thức giáo viên còn phải dạy cho HS biết suy nghĩ, tư duy sáng tạo, biết tạo cho HS có nhu cầu nhận thức trong quá trình học tập. Từ nhu cầu nhận thức sẽ hình thành động cơ thúc đẩy quá trình học tập tự giác, tích cực và tự lực trong học tập để chiếm lĩnh tri thức. Những thành quả đạt được sẽ tạo niềm hứng thú, say mê học tập, nhờ đó mà những kiến thức sẽ trở thành “Tài sản riêng” của các em. HS không những nắm vững, nhớ lâu mà còn biết vận dụng tốt những tri thức đạt được để giải quyết vấn đề nảy sinh trong học tập, trong thực tế cuộc sống và lao động mai sau. Đồng thời, HS có phương pháp trên lớp học và phương pháp tự học ở nhà được tốt hơn, nhằm đáp ứng được sự đổi mới thường xuyên của khoa học công nghệ ngày nay. Trong dạy học toán nói chung cũng như dạy học toán hình học nói riêng, người dạy và người học cần tạo ra cho mình một thói quen là: Sau khi đã tìm được lời giải bài toán, dù là đơn giản hay phức tạp, cần tiếp tục suy nghĩ, tìm được cái mới hơn rồi, lại tiếp tục đi tìm cái mới hơn nữa hoặc tìm mối liên hệ giữa các vấn đề, để khai thác phát triển mở rộng vấn đề đó,... cứ như thế các em sẽ tìm được những kết quả thú vị. Trong quá trình tìm kiếm lời giải, HS phải biết cách đưa về tình huống quen thuộc để vận dụng trực tiếp các kiến thức đã biết. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trường NGUYỄN NỈNH KHIÊM. Tôi thấy còn nhiều HS chưa nắm vững được kiến thức cơ bản của môn Hình học, chất lượng bộ môn vẫn còn thấp, các bài kiểm tra, bài thi còn chưa đạt yêu cầu. Bằng thực tiễn trong giảng dạy và tìm hiểu đã có những ý kiến như: Môn hình học khó tiếp thu, lượng kiến thức trong giờ học còn nhiều mà lại trìu tượng, không hấp dẫn… Điều đó nảy sinh trong tôi những trăn trở: Là làm thế nào để nâng cao chất lượng bộ môn? Làm thế nào để học sinh hứng thú, say mê trong tiết học? Có biện pháp gì để tạo nên niềm say mê tìm tòi sáng tạo khi học một bài toán bất kì, vận dụng những gì đã học vào thực tiễn?… Trong quá trình giảng dạy nói chung và bồi dưỡng HS khá giỏi nói riêng thì việc định hướng, liên kết, mở rộng và lật ngược bài toán là một vấn đề rất quan trọng, không chỉ giúp cho HS nắm vững kiến thức của một dạng toán cơ bản mà từ đó phát triển tư duy, sáng tạo và năng lực tự học cho các em. Qua nhiều năm giảng dạy tôi thấy đa số HS không nhớ những bài toán cơ bản đã làm, đặc biệt là các bài toán đảo và bài toán tổng quát HS thường không có kỷ năng nhận ra. Vì vậy, để giúp HS dễ dàng nhận ra các bài toán cũ, bài toán đảo, bài toán tổng quát… đồng thời góp phần vào việc đổi mới PPDH theo hướng tích cực và bồi dưỡng năng lực học toán cho HS, rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo trong

học hình học 8 cho HS, cũng như muốn góp phần vào công tác bồi dưỡng HSG Toán trường NGUYỄN NỈNH KHIÊM nói riêng và học sinh huyện Đông Sơn nói chung. Với các lí do trên, tôi xin được trình bày đề tài: “KHAI THÁC TỪ CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH, ”, hy vọng góp phần giải quyết vấn đề trên.

Mục đích nghiên cứu​

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tôi đã đề ra “KHAI THÁC TỪ CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH”.

Đối tượng nghiên cứu​

Phát triển bài toán mới từ bài toán cơ bản để phát huy năng lực tư duy của học
sinh khi học môn hình học 8 ở trường NGUYỄN NỈNH KHIÊM”.

Phương pháp nghiên cứu​

Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.
Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM​

Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm​

Bám sát định hướng chung của ngành trong việc đổi mới phương pháp dạy học Toán ở trường phổ thông là tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và phát triển năng lực tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư duy tích cực, độc lập sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm say mê, hứng thú học tập cho các em. Đặc biệt những năm học gần đây toàn ngành đang thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thì việc tạo cho các em có niềm tin trong học tập, khơi dậy trong các em ý thức về môn học và “ mỗi ngày đến trường là một ngày vui” đó là nghệ thuật của mỗi thầy, cô giáo. [7]
Với đối tượng học sinh ở bậc học THCS ở lứa tuổi các em rất hiếu động, thích tò mò, khám phá và muốn được mọi người công nhận năng lực của mình, không thích bị áp đặt, phê bình. Điều này cho thấy khi truyền thụ kiến thức cho học sinh giáo viên phải lựa chọn những phương pháp phù hợp, nhẹ nhàng, kích thích được tính tò của các em để xuất hiện nhu cầu khám phá, từ đó các em có tâm lý để chinh phục kiến thức.

Để nâng cao được chất lượng môn hình học 8 qua việc xây dựng hệ thống bài tập từ bài toán gốc thì mỗi học sinh cần có khả năng:
+ Tư duy tích cực, độc lập sáng tạo thể hiện ở một số mặt sau:
Biết tìm ra phương pháp nghiên cứu để giải quyết vấn đề, khắc phục tư tưởng rập khuôn máy móc.
Có kỹ năng phát hiện những kiến thức có liên quan với nhau, nhìn nhận một vấn đề ở nhiều khía cạnh khác nhau.
Có óc hoài nghi, luôn đặt ra các câu hỏi: Tại sao? Do đâu? Cơ sở nào? liệu có
những mối liên hệ nào khác nữa không?
Biết nhìn nhận và giải quyết vấn đề.
Có khả năng khai thác một vấn đề từ những vấn đề đã quen biết.
+ Khai thác, phát triển kết quả một bài toán nói chung của SGK có nhiều hướng như:
Nhìn lại toàn bộ các bước giải. Rút ra phương pháp, kinh nghiệm giải một bài toán nào đó.
Tìm thêm các cách giải khác.
Khai thác thêm các kết quả có thể có được của bài toán, đề xuất các bài toán
mới. Biết tìm mối liên hệ giữa các đại lượng để tìm hướng giải quyết. [8]

Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến​

Bản thân tôi là một giáo viên đã trực tiếp giảng dạy môn Toán 8 được nhiều năm từ khi đổi mới chương trình SGK phổ thông, trong đó tất cả thời gian tôi đều giảng dạy tại trường NGUYỄN NỈNH KHIÊM thì tôi thấy rằng:
Đa số học sinh, sau khi tìm được một lời giải đúng cho bài toán thì các em hài lòng và dừng lại, mà không tìm lời giải khác, không khai thác thêm bài toán, không sáng tạo gì thêm nên không phát huy hết tính tích cực, độc lập, sáng tạo của bản thân để tìm hướng giải quyết ngắn gọn hơn.
Học sinh còn học vẹt nhiều, làm việc rập khuôn máy móc, ghi nhớ tạm thời rất nhanh quên nếu ra cũng bài toán đó nhưng đổi lời văn 1 chút học sinh cũng không phát hiện ra.
Học sinh yếu toán nói chung và yếu hình học còn nhiều, đặc biệt là yếu về giải bài toán chứng minh hình học chủ yếu là do kiến thức còn hổng, lại lười suy nghĩ, lười tư duy trong quá trình học tập, không có sự liên hệ, không có sự khai thác triệt để. Đa số học sinh khi học hình đều sử dụng sách giải, vở bài tập của các bạn học khá hơn để hoàn thành bài tập ra về nhà.
Không ít học sinh thực sự chăm học nhưng chưa có phương pháp học tập phù
hợp, chưa tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức nên hiệu quả học tập chưa cao.
Học không đi đôi với hành, làm cho bản thân ít được cũng cố, khắc sâu kiến thức, ít có kiến thức kĩ năng để làm nền tảng tiếp thu kiến thức mới, nên năng lực cá nhân không được phát huy.

Hơn nữa sự chênh lệch giữa kiến thức lí thuyết với lượng bài tập và thời gian luyện tập lại ít. Do đó rất khó khăn trong việc chữa bài tập cho học sinh làm ở nhà, chọn bài để hướng dẫn trên lớp sao cho đầy đủ kiến thức cơ bản mà SGK yêu cầu.

Học sinh khó khăn trong việc lập luận, suy diễn lôgic đã tạo nên thái độ miễn cưỡng, chán nản ở các em. Từ đó nhiều em không nắm được kiến thức cơ bản, làm bài tập ở nhà cũng chỉ đối phó, lúng túng trong việc chọn và sử dụng dụng cụ để vẽ hình và vẽ hình khi biết số đo góc, vẽ vuông góc, song song đều thiếu chính xác.

Điều này cho thấy giáo viên phải bỏ nhiều công sức để nghiên cứu, chọn lọc cho mình một cách soạn giảng tốt nhất để tạo hứng thú nhằm giúp học sinh hình thành tính tích cực, tự giác, chủ động và rèn kĩ năng tư duy sáng tạo khi học bài toán SGK hình học 8.

Kết quả kiểm tra khảo sát chất lượng phân môn Hình học 8 qua hai năm gần đây

tôi đã thống kê được như sau:



Năm học
Số
HS
Giỏi
Khá
TBYếu
Kém
SL%SL%SL%SL%SL%
2015-20163026,726,7217026,7310
2016-201735617,1411,41954,2411,425,9
Trước thực trạng trên đòi hỏi phải có giải pháp trong phương pháp dạy và học sao cho phù hợp. Từ các lí do đó, tôi đề xuất các giải pháp cụ thể sau:

Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề​

Trong đề tài này, để nâng cao chất lượng môn hình học 8 tôi xin minh họa bằng cách khai thác, phát triển từ kết quả một bài toán hình sách giáo khoa lớp 8 quen thuộc để tìm ra hướng giải quyết một số bài toán mới, củng cố, khắc sâu một số dạng toán của chương tam giác đồng dạng nhằm giúp học sinh thấy được cái hay, cái đẹp, sự thú vị trong toán học nói chung và môn hình học 8 nói riêng. Từ đó, giúp các em tự tin, tích cực, sáng tạo hơn trong môn học và càng thêm yêu thích bộ môn, góp phần nâng cao chất lượng môn Toán đặc biệt là môn hình học.

Biện pháp 1: Tạo động lực, hứng thú cho học sinh trước khi làm bài tập

Cung cấp và khắc sâu một số định nghĩa, định lí, tính chất và kiến thức

liên quan đến bài toán cơ bản
1709695447812.png

1709695451917.png

THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN--T8- GP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN -KHAI THÁC BÀI TOÁN-ĐỀ TÀI 2021.pptx
    605.2 KB · Lượt xem: 0
  • YOPO.VN--T8- GP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN -KHAI THÁC BÀI TOÁN-ĐỀ TÀI 2021.docx
    918.7 KB · Lượt xem: 0
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    báo cáo sáng kiến kinh nghiệm môn toán báo cáo sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 báo cao sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 5 các sáng kiến kinh nghiệm môn toán 6 các sáng kiến kinh nghiệm môn toán thcs de cương sáng kiến kinh nghiệm môn toán mô tả sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 môn toán sáng kiến kinh nghiệm dạy môn toán lớp 2 sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh học tốt môn toán sáng kiến kinh nghiệm giúp trẻ học tốt môn toán sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 môn toán violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 môn toán năm 2018 sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 môn toán năm 2019 sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 môn toán violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 môn toán violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 môn toán mới sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 môn toán mới nhất sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 môn toán năm 2018 sáng kiến kinh nghiệm lớp 6 môn toán sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn toán violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán sáng kiến kinh nghiệm môn toán 4 sáng kiến kinh nghiệm môn toán 6 sáng kiến kinh nghiệm môn toán 6 violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán 7 violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán 8 sáng kiến kinh nghiệm môn toán cấp 3 sáng kiến kinh nghiệm môn toán cấp thcs sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 chương trình giáo dục phổ thông 2018 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 năm 2018 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 năm 2020 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 10 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 11 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 12 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 12 violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 2 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 2 violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 3 năm 2017 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 3 tuổi sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 5 năm 2018 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 7 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 8 sáng kiến kinh nghiệm môn toán mầm non sáng kiến kinh nghiệm môn toán thcs sáng kiến kinh nghiệm môn toán thcs violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán thpt sáng kiến kinh nghiệm môn toán thpt 2018 sáng kiến kinh nghiệm môn toán thpt 2020 sáng kiến kinh nghiệm môn toán thpt file word sáng kiến kinh nghiệm môn toán thpt file word violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán thpt violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán tiểu học sáng kiến kinh nghiệm môn toán trung học cơ sở sáng kiến kinh nghiệm môn toán violet sáng kiến kinh nghiệm thcs môn toán 6 sáng kiến kinh nghiệm tiểu học môn toán lớp 2 sáng kiến kinh nghiệm tiểu học môn toán lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm tiểu học môn toán lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm tiểu học môn toán lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm toán sáng kiến kinh nghiệm toán lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm toán thpt
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,114
    Bài viết
    37,583
    Thành viên
    139,719
    Thành viên mới nhất
    Uyendinh

    Thành viên Online

    Không có thành viên trực tuyến.
    Top