yopoteam
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 29/1/21
- Bài viết
- 287
- Điểm
- 18
tác giả
World + Powerpoint Giáo án Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 8 Phong trào Tây Sơn Được soạn chi tiết dưới dạng file word gồm 12 trang và PPT gồm 23 Slide
---------------------
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS có thể:
- Trình bày được nét chính về nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn
- Mô tả được một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn: lật đổ chính quyền chúa Nguyễn, chúa Trịnh – vua Lê; đánh bại quân Xiêm, quân Thanh xâm lược.
- Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
- Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, hợp tác có hiệu quả với các thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập.
b. Năng lực lịch sử
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh, lược đồ… trình bày được nét chính về nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn; Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu mô tả được một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng: Vận dụng, tổng hợp kiến thức được học đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng lòng yêu nước, trân trọng và biết ơn người có công đối với đất nước, có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử
CÁC BẠN XEM VÀ TẢI VỀ Ở DƯỚI.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS có thể:
- Trình bày được nét chính về nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn
- Mô tả được một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn: lật đổ chính quyền chúa Nguyễn, chúa Trịnh – vua Lê; đánh bại quân Xiêm, quân Thanh xâm lược.
- Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
- Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, hợp tác có hiệu quả với các thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập.
b. Năng lực lịch sử
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh, lược đồ… trình bày được nét chính về nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn; Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu mô tả được một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng: Vận dụng, tổng hợp kiến thức được học đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng lòng yêu nước, trân trọng và biết ơn người có công đối với đất nước, có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử
CÁC BẠN XEM VÀ TẢI VỀ Ở DƯỚI.