- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Bộ Đề thi giữa kì 2 hóa 11 trắc nghiệm CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 RẤT HAY
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Bộ Đề thi giữa kì 2 hóa 11 trắc nghiệm CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 RẤT HAY. Đây là đề thi giữa kì 2 hoá 11, đề thi giữa kì 2 hóa 11 violet, đề thi giữa kì 2 hóa 11 trắc nghiệm, đề kiểm tra giữa kì 2 hóa 11 violet, đề giữa kì 2 hóa 11, đề thi hóa giữa kì 2 lớp 11, đề kiểm tra giữa kì hóa 11 học kì 2... có sự chọn lọc bằng file word. Thầy cô download Bộ Đề thi giữa kì 2 hóa 11 trắc nghiệm CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 RẤT HAY tại mục đính kèm.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 7 điểm)
Câu 1. Ankan là các hiđrocacbon
A. no, mạch vòng. B. không no, mạch hở. C. no, mạch hở. D. không no, mạch vòng.
Câu 2. Có thể phân biệt but-1-in, but-2-in, metan bằng hóa chất nào sau đây?
A. AgNO3/NH3. B. Br2 và quỳ tím.
C. KMnO4 và AgNO3/NH3. D. HBr và Br2.
Câu 3. Ankin CH3-C≡C-CH3 có tên gọi là
A. but-2-in. B. but-1-in. C. metylpropin. D. meylbut-1-in.
Câu 4. Cho các chất sau: CH3C(CH3)=CHCH3; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3CH=CHCH3. Số chất có đồng phân hình học là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5. Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6:
Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ?
A. Xác định sự có mặt của O. B. Xác định sự có mặt của H.
C. Xác định sự có mặt của C và H. D. Xác định sự có mặt của C.
Câu 6. Chất nào sau đây là ankan?
A. C2H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C3H6.
Câu 7. Axetilen có bao nhiêu liên kết ba?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 5.
Câu 8. Trong công nghiệp, metan được điều chế từ
A. canxi cacbua. B. natri axetat.
C. nhôm cacbua. D. khí thiên nhiên và dầu mỏ.
Câu 9. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. C2H4, C2H6O. B. (NH4)2CO3, CO2. C. CO2, K2CO3 . D. NaHCO3, CH3OH.
Câu 10. Cho các chất sau: H2, KMnO4, NaOH, H2O. Axetilen phản ứng được với bao nhiêu chất?
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 11. Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết
A. ion. B. cho - nhận. C. hiđro. D. cộng hóa trị.
Câu 12. Phản ứng đặc trưng của ankan là
A. thế. B. cộng. C. hóa hợp. D. cháy.
Câu 13. Hợp chất nào sau đây là đồng đẳng của axit axetic CH3COOH?
A. HOOC-COOH. B. HCOOH. C. CH3COOCH3. D. HOCH2COOH.
Câu 14. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 15. Anken là các hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 3). C. CnH2n (n ≥ 2). D. CnH2n-2 (n ≥ 2).
Câu 16. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH3CH=CBrCH3. B. CH3CHBrCH=CH2.
C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CHCH2Br.
Câu 17. 1 mol propilen có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom?
A. 8. B. 2. C. 1. D. 9.
Câu 18. Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên gọi của X theo danh pháp IUPAC là
A. 3-metylpent-2-en. B. isohexan. C. 3-metylpent-3-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 19. Số đồng phân của ankan có công thức C5H12 là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 20. Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là
A. C2H6. B. C5H12. C. C3H8. D. C4H10.
Câu 21. Hợp chất X mạch hở có CTPT C4H8 khi tác dụng với HBr cho 1 sản phẩm duy nhất. CTCT của X là
A. CH2=CHCH2CH3. B. CH3CH=C(CH3)2. C. CH2=C(CH3)2. D. CH3CH=CHCH3.
Câu 22. Axetilen thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?
A. Ankan. B. Ankin. C. Anken. D. Ankadien.
Câu 23. Hiđrocacbon mà trong phân tử có hai liên kết đôi C=C được gọi là
A. ankađien. B. anken. C. ankan. D. xicloankan.
Câu 24.: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là
A. K2CO3, H2O, MnO2. B. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.
C. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
Câu 25. Hiđrocacbon nào sau đây thuộc loại ankađien liên hợp?
A. CH2=CH-CH2-CH=CH2. B. CH3-CH=CH-CH3.
C. CH2=C=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 26. Trong phân tử C3H6 có bao nhiêu liên kết đôi?
A. 2. B. 1. C. 8. D. 9.
Câu 27. Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
A. But-2-en. B. 2-metylbuta-1,3-đien.
C. Penta-1,3-đien. D. Buta-1,3-đien.
Câu 28. Có bao nhiêu đồng phân ankin có CTPT C4H6?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 7.
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN( 3 điểm)
Câu 1:
a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau:
(1) Cho propilen tác dụng với dung dịch brom.
(2) Cho axetilen tác dụng với H2 trong điều kiện có xúc tác là Pd/PbCO3 và nhiệt độ.
b. Hỗn hợp Y gồm etanvà propin. Cho 6,24 gam Y vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 14,7 gam kết tủa. Tính khối lượng các chất trong Y.
Câu 2:
a. Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 7,3 đi chậm qua ống sứ đựng bột Niken nung nóng ta thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 73/6. Tính thể tích khí H2 đã tham gia phản ứng.
b. Từ lâu người ta đã biết xếp một số quả chín vào giữa sọt quả xanh thì toàn bộ sọt quả xanh sẽ nhanh chóng chín đều. Tại sao vậy ?
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
II. PHẦN TỰ LUẬN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 7điểm)
Câu 1. Công thức tổng quát của ankin là
A. CnH2n+2(n ≥1). B. CnH2n+1(n ≥1). C. CnH2n(n ≥2). D. CnH2n-2(n ≥2).
Câu 2. Các ankan không tham gia phản ứng
A. cộng. B. tách. C. thế. D. cháy.
Câu 3. Trùng hợp CH2=CH-CH=CH2, thu được chất nào dưới đây?
A. poliisopren. B. polibutađien. C. poli(vinyl clorua). D. polietilen.
Câu 4. Cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 trong điều kiện có ánh sáng thì tạo ra sản phẩm chính là
A. 1-clo-2-metylbutan. B. 1-clo-3-metylbutan.
C. 2-clo-3-metylbutan. D. 2-clo-2-metylbutan.
Câu 5. Trùng hợp etilen, sản phẩm thu được có cấu tạo là
A. B. C. D.
Câu 6. Anken X có công thức cấu tạo: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 3-metylbut-1-en. B. 3-metylbut-1-in. C. 2-metylbut-3-en. D. 2-metylbut-3-in.
Câu 7. Công thức tổng quát của ankan là
A. CnH2n - 2 (n ≥2). B. CnH2n -2 (n ≥3). C. CnH2n (n ≥2). D. CnH2n+2 (n ≥1).
Câu 8. Khi cho but–1–en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?
A. CH3CH2–CHBr–CH2Br. B. CH2Br–CH2CH2CH2Br.
C. CH3CH2–CHBr–CH3. D. CH3CH2CH2–CH2Br.
Câu 9. Sản phẩm tạo thành khi cho propen tác dụng với H2 (Ni, to) là
A. propyl. B. butan. C. pentan. D. propan.
Câu 10. Ankađien liên hợp là các ankađien có hai liên kết đôi
A. cách nhau một liên kết đơn. B. liền nhau.
C. cách nhau một liên kết đôi. D. cách nhau nhiều hơn một liên kết đơn.
Câu 11. Chất nào sau đây là anken?
A. metan. B. etilen. C. axetilen. D. benzen.
Câu 12. Công thức phân tử của isopren (2-metylbuta-1,3-đien) là
A. C4H6 . B. C4H4. C. C5H8. D. C5H10.
Câu 13. Cho 1 mol etilen phản ứng vừa đủ với dung dịch brom. Số mol của brom đã phản ứng là
A. 1,0. B. 0,5. C. 2,0. D. 1,5.
Câu 14. Các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (–CH2–) được gọi là
A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng khối. D. đồng đẳng.
Câu 15. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH3CH=CBrCH3. B. CH3CH=CHCH2Br.
C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CHBrCH=CH2.
Câu 16. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. C2H4, (NH4)2CO3. B. CH4, C2H6. C. NaHCO3, C2H5Cl. D. NH4HCO3, CCl4.
Câu 17. Cặp chất nào là đồng phân của nhau?
A. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. C2H5OH, CH3OCH3. D. C4H10, C6H6.
Câu 18. Chất nào sau đây là ankan?
A. C3H8. B.C4H8. C. C4H6. D. C3H6.
Câu 19. Số nguyên tử hidro trong phân tử pentan là
A. 5. B. 8. C. 10. D. 12.
Câu 20. Số đồng phân của ankan có công thức C4H10 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 21. Phần trăm khối lượng hidro trong phân tử ankan Y bằng 17,24%. Công thức phân tử của Y là
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 22. Ankin là những hidrocacbon không no, mạch hở, có
A. 1 liên kết đôi. B. 1 liên kết ba. C. 2 liên kết đôi. D. 2 liên kết ba.
Câu 23. Cho các hợp chất sau: CH3CH=CH2, CH3CH=CHCl, CH3CH=C(CH3)2. Số chất có đồng phân hình học (cis-trans) là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây sai? Axetilen được dùng để điều chế
A. kim loại. B. etilen.
C. chất dẻo PVC. D. anđêhit axetic trong công nghiệp.
Câu 25. Dãy các chất đều có phản ứng với axetilen (ở điều kiện thích hợp) là
A. H2, CaO, KMnO4. B. H2O, NaOH, Br2.
C. AgNO3/NH3, C2H2, H2. . D. HCl, CH3COOH, NaOH.
Câu 26. Có thể phân biệt axetilen, etilen và metan bằng hóa chất nào sau đây?
A. KMnO4 và NaOH. B. Br2 và AgNO3/NH3. C. KMnO4 và quỳ tím. D. AgNO3/NH3 và quỳ tím.
Câu 27. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ dưới đây:
Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2 là
A. có kết tủa đen. B. dung dịch Br2 bị nhạt màu. C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa vàng.
Câu 28. Ankin CH3-CH2-C≡CH có tên gọi là
A. pent-1-in. B. but-3-in. C. but-1-in. D. pent-3-in.
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN( 3 điểm)
Câu 1:
a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau:
(1) Cho propin tác dụng với hidro trong điều kiện có xúc tác là Pd/PbCO3 và nhiệt độ.
(2) Sục khí etylen vào dung dịch brom.
b. Hỗn hợp X gồm metan và axetilen. Cho 4,2 gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì thu được 24 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong X?
Câu 2:
a. Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 14,6 đi chậm qua ống sứ đựng bột Niken nung nóng ta thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 73/2. Tính thể tích khí H2 đã tham gia phản ứng.
b. Canxi cacbua( CaC2) còn được gọi là đất đèn. Em hãy giải thích vì sao tại các ao, hồ có chứa nhiều đất đèn thì sẽ làm cá chết ?
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
II. PHẦN TỰ LUẬN
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Bộ Đề thi giữa kì 2 hóa 11 trắc nghiệm CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 RẤT HAY. Đây là đề thi giữa kì 2 hoá 11, đề thi giữa kì 2 hóa 11 violet, đề thi giữa kì 2 hóa 11 trắc nghiệm, đề kiểm tra giữa kì 2 hóa 11 violet, đề giữa kì 2 hóa 11, đề thi hóa giữa kì 2 lớp 11, đề kiểm tra giữa kì hóa 11 học kì 2... có sự chọn lọc bằng file word. Thầy cô download Bộ Đề thi giữa kì 2 hóa 11 trắc nghiệm CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 RẤT HAY tại mục đính kèm.
ĐỀ 1 | ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN HÓA 11 |
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 7 điểm)
Câu 1. Ankan là các hiđrocacbon
A. no, mạch vòng. B. không no, mạch hở. C. no, mạch hở. D. không no, mạch vòng.
Câu 2. Có thể phân biệt but-1-in, but-2-in, metan bằng hóa chất nào sau đây?
A. AgNO3/NH3. B. Br2 và quỳ tím.
C. KMnO4 và AgNO3/NH3. D. HBr và Br2.
Câu 3. Ankin CH3-C≡C-CH3 có tên gọi là
A. but-2-in. B. but-1-in. C. metylpropin. D. meylbut-1-in.
Câu 4. Cho các chất sau: CH3C(CH3)=CHCH3; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3CH=CHCH3. Số chất có đồng phân hình học là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5. Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6:
Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ?
A. Xác định sự có mặt của O. B. Xác định sự có mặt của H.
C. Xác định sự có mặt của C và H. D. Xác định sự có mặt của C.
Câu 6. Chất nào sau đây là ankan?
A. C2H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C3H6.
Câu 7. Axetilen có bao nhiêu liên kết ba?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 5.
Câu 8. Trong công nghiệp, metan được điều chế từ
A. canxi cacbua. B. natri axetat.
C. nhôm cacbua. D. khí thiên nhiên và dầu mỏ.
Câu 9. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. C2H4, C2H6O. B. (NH4)2CO3, CO2. C. CO2, K2CO3 . D. NaHCO3, CH3OH.
Câu 10. Cho các chất sau: H2, KMnO4, NaOH, H2O. Axetilen phản ứng được với bao nhiêu chất?
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 11. Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết
A. ion. B. cho - nhận. C. hiđro. D. cộng hóa trị.
Câu 12. Phản ứng đặc trưng của ankan là
A. thế. B. cộng. C. hóa hợp. D. cháy.
Câu 13. Hợp chất nào sau đây là đồng đẳng của axit axetic CH3COOH?
A. HOOC-COOH. B. HCOOH. C. CH3COOCH3. D. HOCH2COOH.
Câu 14. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 15. Anken là các hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 3). C. CnH2n (n ≥ 2). D. CnH2n-2 (n ≥ 2).
Câu 16. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH3CH=CBrCH3. B. CH3CHBrCH=CH2.
C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CHCH2Br.
Câu 17. 1 mol propilen có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom?
A. 8. B. 2. C. 1. D. 9.
Câu 18. Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên gọi của X theo danh pháp IUPAC là
A. 3-metylpent-2-en. B. isohexan. C. 3-metylpent-3-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 19. Số đồng phân của ankan có công thức C5H12 là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 20. Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là
A. C2H6. B. C5H12. C. C3H8. D. C4H10.
Câu 21. Hợp chất X mạch hở có CTPT C4H8 khi tác dụng với HBr cho 1 sản phẩm duy nhất. CTCT của X là
A. CH2=CHCH2CH3. B. CH3CH=C(CH3)2. C. CH2=C(CH3)2. D. CH3CH=CHCH3.
Câu 22. Axetilen thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?
A. Ankan. B. Ankin. C. Anken. D. Ankadien.
Câu 23. Hiđrocacbon mà trong phân tử có hai liên kết đôi C=C được gọi là
A. ankađien. B. anken. C. ankan. D. xicloankan.
Câu 24.: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là
A. K2CO3, H2O, MnO2. B. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.
C. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
Câu 25. Hiđrocacbon nào sau đây thuộc loại ankađien liên hợp?
A. CH2=CH-CH2-CH=CH2. B. CH3-CH=CH-CH3.
C. CH2=C=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 26. Trong phân tử C3H6 có bao nhiêu liên kết đôi?
A. 2. B. 1. C. 8. D. 9.
Câu 27. Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
A. But-2-en. B. 2-metylbuta-1,3-đien.
C. Penta-1,3-đien. D. Buta-1,3-đien.
Câu 28. Có bao nhiêu đồng phân ankin có CTPT C4H6?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 7.
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN( 3 điểm)
Câu 1:
a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau:
(1) Cho propilen tác dụng với dung dịch brom.
(2) Cho axetilen tác dụng với H2 trong điều kiện có xúc tác là Pd/PbCO3 và nhiệt độ.
b. Hỗn hợp Y gồm etanvà propin. Cho 6,24 gam Y vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 14,7 gam kết tủa. Tính khối lượng các chất trong Y.
Câu 2:
a. Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 7,3 đi chậm qua ống sứ đựng bột Niken nung nóng ta thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 73/6. Tính thể tích khí H2 đã tham gia phản ứng.
b. Từ lâu người ta đã biết xếp một số quả chín vào giữa sọt quả xanh thì toàn bộ sọt quả xanh sẽ nhanh chóng chín đều. Tại sao vậy ?
( HS được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
HƯỚNG DẪN CHẤM
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 |
ĐA | C | C | A | B | B | A | C | D | A | C | D | A | B | C | C | D | C | A | D | B | D | B | A | B | D | B | D | A |
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu | Nội dung | Điểm |
1.a | C3H6 + Br2 → C3H6 Br2. C2H2 + H2 C2H4. | 1,0 điểm Mỗi pt đúng, hs được 0,5đx 2pt |
1.b | C3H4 + AgNO3 + NH3 → C3H3Ag↓ + NH4NO3.(1) Từ (1)→ → | 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ |
2.a | = 7,3.2 = 14,6; = ; nX = 1 mol BTKL: mX=mY nên ta có nY = 0,6 mol; .→ | 0,25đ 0,25đ |
2.b | - Trong quá trình chín trái cây đã thoát ra một lượng nhỏ khí etilen. - Khí etilen sinh ra có tác dụng xúc tác quá trình hô hấp của tế bào trái cây và làm cho quả mau chín. | 0,25đ 0,25đ |
ĐỀ 2 | ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN HÓA 11 |
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 7điểm)
Câu 1. Công thức tổng quát của ankin là
A. CnH2n+2(n ≥1). B. CnH2n+1(n ≥1). C. CnH2n(n ≥2). D. CnH2n-2(n ≥2).
Câu 2. Các ankan không tham gia phản ứng
A. cộng. B. tách. C. thế. D. cháy.
Câu 3. Trùng hợp CH2=CH-CH=CH2, thu được chất nào dưới đây?
A. poliisopren. B. polibutađien. C. poli(vinyl clorua). D. polietilen.
Câu 4. Cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 trong điều kiện có ánh sáng thì tạo ra sản phẩm chính là
A. 1-clo-2-metylbutan. B. 1-clo-3-metylbutan.
C. 2-clo-3-metylbutan. D. 2-clo-2-metylbutan.
Câu 5. Trùng hợp etilen, sản phẩm thu được có cấu tạo là
A. B. C. D.
Câu 6. Anken X có công thức cấu tạo: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 3-metylbut-1-en. B. 3-metylbut-1-in. C. 2-metylbut-3-en. D. 2-metylbut-3-in.
Câu 7. Công thức tổng quát của ankan là
A. CnH2n - 2 (n ≥2). B. CnH2n -2 (n ≥3). C. CnH2n (n ≥2). D. CnH2n+2 (n ≥1).
Câu 8. Khi cho but–1–en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?
A. CH3CH2–CHBr–CH2Br. B. CH2Br–CH2CH2CH2Br.
C. CH3CH2–CHBr–CH3. D. CH3CH2CH2–CH2Br.
Câu 9. Sản phẩm tạo thành khi cho propen tác dụng với H2 (Ni, to) là
A. propyl. B. butan. C. pentan. D. propan.
Câu 10. Ankađien liên hợp là các ankađien có hai liên kết đôi
A. cách nhau một liên kết đơn. B. liền nhau.
C. cách nhau một liên kết đôi. D. cách nhau nhiều hơn một liên kết đơn.
Câu 11. Chất nào sau đây là anken?
A. metan. B. etilen. C. axetilen. D. benzen.
Câu 12. Công thức phân tử của isopren (2-metylbuta-1,3-đien) là
A. C4H6 . B. C4H4. C. C5H8. D. C5H10.
Câu 13. Cho 1 mol etilen phản ứng vừa đủ với dung dịch brom. Số mol của brom đã phản ứng là
A. 1,0. B. 0,5. C. 2,0. D. 1,5.
Câu 14. Các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (–CH2–) được gọi là
A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng khối. D. đồng đẳng.
Câu 15. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH3CH=CBrCH3. B. CH3CH=CHCH2Br.
C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CHBrCH=CH2.
Câu 16. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. C2H4, (NH4)2CO3. B. CH4, C2H6. C. NaHCO3, C2H5Cl. D. NH4HCO3, CCl4.
Câu 17. Cặp chất nào là đồng phân của nhau?
A. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. C2H5OH, CH3OCH3. D. C4H10, C6H6.
Câu 18. Chất nào sau đây là ankan?
A. C3H8. B.C4H8. C. C4H6. D. C3H6.
Câu 19. Số nguyên tử hidro trong phân tử pentan là
A. 5. B. 8. C. 10. D. 12.
Câu 20. Số đồng phân của ankan có công thức C4H10 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 21. Phần trăm khối lượng hidro trong phân tử ankan Y bằng 17,24%. Công thức phân tử của Y là
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 22. Ankin là những hidrocacbon không no, mạch hở, có
A. 1 liên kết đôi. B. 1 liên kết ba. C. 2 liên kết đôi. D. 2 liên kết ba.
Câu 23. Cho các hợp chất sau: CH3CH=CH2, CH3CH=CHCl, CH3CH=C(CH3)2. Số chất có đồng phân hình học (cis-trans) là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây sai? Axetilen được dùng để điều chế
A. kim loại. B. etilen.
C. chất dẻo PVC. D. anđêhit axetic trong công nghiệp.
Câu 25. Dãy các chất đều có phản ứng với axetilen (ở điều kiện thích hợp) là
A. H2, CaO, KMnO4. B. H2O, NaOH, Br2.
C. AgNO3/NH3, C2H2, H2. . D. HCl, CH3COOH, NaOH.
Câu 26. Có thể phân biệt axetilen, etilen và metan bằng hóa chất nào sau đây?
A. KMnO4 và NaOH. B. Br2 và AgNO3/NH3. C. KMnO4 và quỳ tím. D. AgNO3/NH3 và quỳ tím.
Câu 27. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ dưới đây:
Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2 là
A. có kết tủa đen. B. dung dịch Br2 bị nhạt màu. C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa vàng.
Câu 28. Ankin CH3-CH2-C≡CH có tên gọi là
A. pent-1-in. B. but-3-in. C. but-1-in. D. pent-3-in.
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN( 3 điểm)
Câu 1:
a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau:
(1) Cho propin tác dụng với hidro trong điều kiện có xúc tác là Pd/PbCO3 và nhiệt độ.
(2) Sục khí etylen vào dung dịch brom.
b. Hỗn hợp X gồm metan và axetilen. Cho 4,2 gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì thu được 24 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong X?
Câu 2:
a. Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 14,6 đi chậm qua ống sứ đựng bột Niken nung nóng ta thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 73/2. Tính thể tích khí H2 đã tham gia phản ứng.
b. Canxi cacbua( CaC2) còn được gọi là đất đèn. Em hãy giải thích vì sao tại các ao, hồ có chứa nhiều đất đèn thì sẽ làm cá chết ?
( HS được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 |
Đ.ÁN | D | A | B | D | B | A | D | C | D | A | B | C | A | D | D | B | C | A | D | D | C | B | B | A | C | B | B | C |
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu | Nội dung | Điểm |
1.a | C3H4 + H2 C3H6. C2H4 + Br2 → C2H4 Br2. | 1,0 điểm Mỗi pt đúng, hs được 0,5đx 2pt |
1.b | C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2↓ + 2NH4NO3.(1) Từ (1)→ | 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ |
2.a | = 14,6.2 = 29,2; = ; nX = 1 mol BTKL: mX=mY nên ta có nY = 0,4 mol; .→ | 0,25đ 0,25đ |
2.b | - Đất đèn có thành phần chính là canxi cacbua CaC2, khi tác dụng với nước sinh ra khí axetilen và canxi hiđroxit: CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 - Axetilen có thể tác dụng với nước tạo ra anđehit axetic, chính chất này làm tổn thương đến hoạt động hô hấp của cá vì vậy có thể làm cá chết. | 0,25đ 0,25đ |
XEM THÊM:
- Kế hoạch giáo dục môn hóa 11 MỚI NHẤT
- Giáo án hóa 11 nâng cao cả năm
- Đề thi học kì 2 hóa 11 có đáp án
- Chuyên đề hóa 11 có đáp án Học Kì 2
- Bài tập trắc nghiệm và tự luận Hidrocacbon
- Bài tập Hiđrocacbon không no hóa 11 có đáp án
- Bài tập trắc nghiệm về Hiđrocacbon
- Bài tập chuyên đề về hiđrocacbon không no
- Câu trắc nghiệm hidro không no
- Giải bài tập hóa học lớp 11
- Đề Thi HSG Hóa 11
- Sách Hóa học vô cơ tập 3
- Sách hóa học vô cơ 11 tập 1
- Bài tập hóa học 11 sự điện li nâng cao
- Đề Thi Olympic Môn Hóa 11
- Đề Thi HSG Môn Hóa 11 Cấp Trường
- Lý thuyết về ancol và phenol
- Đề kiểm tra học kì 1 môn hóa 11
- Đề Cương Ôn Tập Hóa 11 Học Kì 1
- Trắc nghiệm hóa học 11