- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ Kế hoạch bài dạy âm nhạc 3 cánh diều THEO CHỦ ĐỀ CẢ NĂM được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải kế hoạch bài dạy âm nhạc 3 cánh diều về ở dưới.
I. MỤC TIÊU:
Sau chủ đề, học sinh sẽ:
- Hát đúng cao độ, trường độ sắc thái bài Nhịp điệu vui. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm vận động hoặc trò chơi. Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.
- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc, biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu bản nhạc Hành khúc Ra-đét-ky.
- Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ những nốt nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, theo kí hiệu bàn tay.
- Chơi nhạc cụ (Ma-ra-cát, động tác cơ thể) thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được nhịp độ ổn định, đệm cho bài hát Nhịp điệu vui.
- Thực hiện đúng một số hoạt động Vận dụng.
- Biết thể hiện niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho mọi người.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
* Chuẩn bị của GV
- Đàn phím điện tử
- Tập chơi đàn và hát thuần thục bài Nhịp điệu vui.
- Tập một số động tác vận động cho bài hát Nhịp điệu vui và bản nhạc Hành khúc Ra-đét-ky.
- Video clip bài hát bản nhạc Hành khúc Ra-đét-ky.
- Thể hiện thuần thục kí hiệu bàn tay các nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La.
- Thể hiệu đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ và vận động cơ thể.
- Thực hành các hoạt động Vận dụng.
* Chuẩn bị của HS
- Có một trong số các nhạc cụ gõ như: thanh phách, trống nhỏ, song loan, tem-bơ-rin, trai-en-gô.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Âm nhạc lớp 3
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển năng lực âm nhạc
- Hát đúng cao độ, trường độ sắc thái bài Nhịp điệu vui. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất
- Về năng lực chung:Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đôi; nhóm; tổ và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động biểu diễn bài hát)
- Về phẩm chất: Góp phần giáo dục các em biết thể hiện niềm lạc qua, đem lại niềm vui cho mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con).
2. Học sinh:
- SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Môn: Âm nhạc lớp 3
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển năng lực âm nhạc
- Hát đúng cao độ, trường độ sắc thái bài Nhịp điệu vui. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm vận động hoặc trò chơi. Biết hát với các hình thức nối tiếp và hòa giọng
- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc, biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu bản nhạc Hành khúc Ra-đét-ky.
- Biết thể hiện niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho mọi người.
2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất
- Về năng lực chung:Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đôi; nhóm; tổ và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động biểu diễn bài hát, nghe nhạc).
- Về phẩm chất: Góp phần giáo dục các em biết thể hiện niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Video clip bài hát Cháu hát về đảo xa.
- Chơi đàn và hát thuần thục bài Quốc ca Việt Nam.
- Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con).
2. Học sinh:
- SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con)...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
...........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Âm nhạc lớp 3
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển năng lực âm nhạc
- Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ những nốt nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, theo kí hiệu bàn tay.
- Thực hiện đúng hoạt động Vận dụng: Chuyền bóng hoặc đồ vật theo tiếng đàn.
2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất
- Về năng lực chung:Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đôi; nhóm; tổ và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động Vận dụng)
- Về phẩm chất: Góp phần giáo dục các em biết thể hiện niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con).
- Một và quả bóng để thực hiện hoạt động Vận dụng.
2. Học sinh:
- SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
...........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Âm nhạc lớp 3
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển năng lực âm nhạc
- Chơi nhạc cụ (Ma-ra-cát, động tác cơ thể) thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được nhịp độ ổn định, đệm cho bài hát Nhịp điệu vui.
- Thực hiện đúng hoạt động Vận dụng: Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ.
2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất
- Về năng lực chung:Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đôi; nhóm; tổ và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ)
- Về phẩm chất: Góp phần giáo dục các em biết thể hiện niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con).
2. Học sinh:
- SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con)
1. GV: - Đàn phím điện tử. Băng đĩa nhạc, loa đài, máy tính.
2. HS: - SGK, nhạc cụ gõ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
I. MỤC TIÊU:
Sau chủ đề, học sinh sẽ:
- Hát đúng cao độ, trường độ sắc thái bài Nhịp điệu vui. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm vận động hoặc trò chơi. Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.
- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc, biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu bản nhạc Hành khúc Ra-đét-ky.
- Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ những nốt nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, theo kí hiệu bàn tay.
- Chơi nhạc cụ (Ma-ra-cát, động tác cơ thể) thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được nhịp độ ổn định, đệm cho bài hát Nhịp điệu vui.
- Thực hiện đúng một số hoạt động Vận dụng.
- Biết thể hiện niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho mọi người.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
* Chuẩn bị của GV
- Đàn phím điện tử
- Tập chơi đàn và hát thuần thục bài Nhịp điệu vui.
- Tập một số động tác vận động cho bài hát Nhịp điệu vui và bản nhạc Hành khúc Ra-đét-ky.
- Video clip bài hát bản nhạc Hành khúc Ra-đét-ky.
- Thể hiện thuần thục kí hiệu bàn tay các nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La.
- Thể hiệu đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ và vận động cơ thể.
- Thực hành các hoạt động Vận dụng.
* Chuẩn bị của HS
- Có một trong số các nhạc cụ gõ như: thanh phách, trống nhỏ, song loan, tem-bơ-rin, trai-en-gô.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT | KẾ HOẠCH DẠY HỌC |
1 | 1. Hát: Nhịp điệu vui |
2 | 1. Ôn tập bài hát: Nhịp điệu vui 2. Nghe nhạc: Hành khúc Ra-đét-ky |
3 | 1. Đọc nhạc: Bài 1 2. Vận dụng: Chuyền bóng hoặc đồ vật theo tiếng đàn |
4 | 1. Nhạc cụ 2. Vận dụng Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ |
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Âm nhạc lớp 3
Chủ đề 1: Niềm vui
Tiết 1
Hát: Nhịp điệu vui
Thời lượng: 01 tiết. Thời gian thực hiện: .../09/2022.
Tiết 1
Hát: Nhịp điệu vui
Thời lượng: 01 tiết. Thời gian thực hiện: .../09/2022.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển năng lực âm nhạc
- Hát đúng cao độ, trường độ sắc thái bài Nhịp điệu vui. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất
- Về năng lực chung:Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đôi; nhóm; tổ và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động biểu diễn bài hát)
- Về phẩm chất: Góp phần giáo dục các em biết thể hiện niềm lạc qua, đem lại niềm vui cho mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con).
2. Học sinh:
- SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Hoạt động khởi động: (3-4 phút) *. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái, phấn khởi trước khi vào giờ học | |
*. Cách tiến hành: - GV trình chiếu bức tranh và nêu một số câu hỏi: - GV yêu cầu học sinh nói tên những nhạc cụ có trong tranh - GV bổ sung nhạc cụ các em chưa biết xanh-ban(cymbals) do giáo viên sử dụng và kèn hac-mo-ni-ca. - GV giới thiệu tiết học qua nội dung bức tranh | Hoạt động cả lớp - HS khám phá tranh và kể tên những nhạc cụ mà em biết. Trả lời một số câu hỏi: Cô giáo và các bạn trong bức tranh đang làm gì? Trong bức tranh có mấy loại nhạc cụ? - HS nhận nêu một số nhạc cụ các em đã biết: trai-en-gô, xy-lo-phôn, trống, tem-bơ-rin. |
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (25-27 phút) Hát Nhịp điệu vui *. Mục tiêu: -Hát đúng cao độ, trường độ sắc thái bài Nhịp điệu vui. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. | |
*.Cách tiến hành: - Giới thiệu tên và xuất xứ bài hát - Hướng dẫn HS đọc lời ca - GV mở băng mẫu (hoặc hát mẫu) - GV hướng dẫn HS khởi động giọng - Tổ chức dạy hát (GV kết hợp đệm đàn) - Dạy hát từng câu nối tiếp kết hợp sửa sai về cao độ, trường độ, nhịp, phách. - Hướng dẫn HS ghép cả bài * Hướng dẫn HS luyện tập thực hành - Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp. - GV theo dõi bao quát, hướng dẫn, sửa sai kịp thời cho HS | *Hoạt động cả lớp: Học sinh học hát Nhịp điệu vui. - HS biết bài hát đươhc đặt lời Việt từ bài hát Tynom tanom(Dân ca Séc). Nhịp điệu vui là một bài hát vui chơi để mọi người vừa hát vừa vận động. - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên: + Cả lớp đọc đồng thanh vừa đọc vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca . - Lắng nghe vừa vận động cơ thể vừa biểu lộ cảm xúc. - Thực hiện luyện mẫu âm theo hướng dẫn của GV - HS học hát từng câu theo hướng dẫn của giáo viên (câu + nối câu + cả bài) - HS hát ghép cả bài theo nhạc đệm với các hình thức: cá nhân,tổ,nhóm. * Hoạt động cả lớp: HS thực hành theo hướng dẫn của GV. * Hoạt động theo nhóm (tổ) + Hát gõ đệm theo nhịp kết hợp với nhạc đệm. - Luyện theo hướng dẫn của GV + Tổ 1 hát + Tổ 2,3 đệm và ngược lại * Hoạt động cả lớp: HS trình diễn trước lớp (1HS hát + 1 gõ đệm): có thể mời 02- 03 lượt trình bày trước lớp |
3. Hoạt độngvận dụng trải nghiệm: ( 4-5 phút) *.Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ bài học với cuộc sống (biết thể hiện niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho mọi người..) | |
*.Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học - GV chốt lại các nội dung giáo dục sau bài học - Dặn các em về nhà Hát cho người thân nghe | Hoạt động cả lớp - HS nêu nội dung bài học - HS liên hệ bản thân: nêu những việc làm thiết thực để đem lại niềm vui cho mọi người - HS cả lớp trình bày lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp chia đôi và vận động theo nhạc. |
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Âm nhạc lớp 3
Chủ đề 2: Niềm vui
Tiết 2
Ôn tập bài hát: Nhịp điệu vui
Nghe nhạc: Hành khúc Ra-đét-ky
Thời lượng: 01 tiết. Thời gian thực hiện: .../09/2022.
Tiết 2
Ôn tập bài hát: Nhịp điệu vui
Nghe nhạc: Hành khúc Ra-đét-ky
Thời lượng: 01 tiết. Thời gian thực hiện: .../09/2022.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển năng lực âm nhạc
- Hát đúng cao độ, trường độ sắc thái bài Nhịp điệu vui. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm vận động hoặc trò chơi. Biết hát với các hình thức nối tiếp và hòa giọng
- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc, biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu bản nhạc Hành khúc Ra-đét-ky.
- Biết thể hiện niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho mọi người.
2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất
- Về năng lực chung:Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đôi; nhóm; tổ và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động biểu diễn bài hát, nghe nhạc).
- Về phẩm chất: Góp phần giáo dục các em biết thể hiện niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Video clip bài hát Cháu hát về đảo xa.
- Chơi đàn và hát thuần thục bài Quốc ca Việt Nam.
- Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con).
2. Học sinh:
- SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con)...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
1. HĐ Khởi động ( 3 phút) Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái cho HS trước khi bước vào tiết học | |
Cách tiến hành: - GV mở File âm thanh bài hát Tổ quốc Viêt Nam | Hoạt động cả lớp HS nhảy dân vũ theo nhạc bài hát Tổ quốc Việt Nam |
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Nhịp điệu vui (16 phút) Mục tiêu: - Hát đúng cao độ, trường độ sắc thái bài Nhịp điệu vui. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm vận động hoặc trò chơi. Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca. | |
Cách tiến hành: * Hướng dẫn HS luyện tập thực hành - GV mở File âm thanh bài hát Nhịp điệu vui hoặc đệm hát cho HS nghe lại bài hát. - GV hướng dẫn Ôn tập bài hát Nhịp điệu vui - Hướng dẫn hát nối tiếp và hòa giọng - Gv nhận xét biểu dương. + Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa ( GV có thể cho HS tự sáng tạo các động tác sau đó GV bổ sung). - GV cho HS lên biểu diễn trước lớp - GV nhận xét tuyên dương - GV lấy động tác nhóm biêu diễn đẹp cho cả lớp cùng vận động theo nhạc đệm - GV theo dõi bao quát, hướng dẫn, sửa sai kịp thời cho HS | *Hoạt động cả lớp: Học ôn tập bài hát Nhịp điệu vui - HS nghe lại bài hát đồng thời vỗ tay hoặc vận động theo bài hát. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS ôn tập bài hát tập lấy hơi và thể hiện sắc thái. - Biết cách hát nối tiếp và hòa giọng - HS thực hiện 2 – 3 lần - HS xung phong sáng tạo động tác vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát * Hoạt động theo nhóm (tổ) - Các nhóm lên biểu diễn bài hát theo các động tác của nhóm mình. - Nhận xét các nhóm. *Hoạt động cả lơp - HS hát kết hợp vận động theo nhạc đệm. |
Hoạt động 2: Nghe nhạc: Hành khúc Ra-đét-ly (16 phút) Mục tiêu: - Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc, biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu bản nhạc Hành khúc Ra-đét-ky. | |
Tìm hiểu bài hát
- GV cho HS nghe bản nhạc (lần 2) | Hoạt động cả lớp - HS nghe giới thiệu về bản nhạc: Hành khúc Ra-đét-ky do nhạc sỹ người Áo Jonhann Strauss I sáng tác. - HS nghe bản nhạc và trả lời một số câu hỏi. Nhịp độ bản nhạc nhanh hay chậm? Bản nhạc do một nhạc cụ hay nhiều nhạc cụ trình diễn? Bản nhạc phù hợp với hoạt động nào? - HS vừa nghe nhạc lần 2 vừa kết hợp gõ đệm, vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu của bài hát. |
3: Hoạt động ứng dụng ( 2 phút)
| Hoạt động cả lớp - Trả lời - Rút kinh nghiệm để bản thân thực hiện ngày một tốt hơn |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
...........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Âm nhạc lớp 3
Chủ đề 1: Niềm vui
Tiết 3
Vận dụng: Chuyền bóng hoặc đồ vật theo tiếng đàn
Đọc nhạc: Bài 1
Thời lượng: 01 tiết. Thời gian thực hiện: .../09/2022
Tiết 3
Vận dụng: Chuyền bóng hoặc đồ vật theo tiếng đàn
Đọc nhạc: Bài 1
Thời lượng: 01 tiết. Thời gian thực hiện: .../09/2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển năng lực âm nhạc
- Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ những nốt nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, theo kí hiệu bàn tay.
- Thực hiện đúng hoạt động Vận dụng: Chuyền bóng hoặc đồ vật theo tiếng đàn.
2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất
- Về năng lực chung:Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đôi; nhóm; tổ và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động Vận dụng)
- Về phẩm chất: Góp phần giáo dục các em biết thể hiện niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con).
- Một và quả bóng để thực hiện hoạt động Vận dụng.
2. Học sinh:
- SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của hs | |
1. HĐ Khởi động (2 phút) Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái cho HS trước khi bước vào tiết học | ||
Cách tiến hành: - GV mở File âm thanh bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ | Hoạt động cả lớp HS hát kết hợp vận động bài hát Lung lih ngôi sao nhỏ | |
2. Hoạt đông khám phá luyện tập (18) Hoạt động 1 Vận dụng: Chuyền bóng hoặc đồ vật theo tiếng đàn Mục tiêu- Thực hiện đúng hoạt động Vận dụng: Chuyền bóng hoặc đồ vật theo tiếng đàn. | ||
Cách tiến hành: - GV hướng dẫn Luật chơi và cách chơi: Nhóm đứng thành vòng tròn nghe nhạc và chuyền đồ vật - GV kèn chậm để HS thực hiện đúng yêu cầu. Khi HS làm tốt GV kèn với nhịp độ nhanh dần để HS luyện tập phản xạ. | Hoạt động tổ (nhóm) - Thực hiện theo hướng dẫn của GV; + Chơi theo nhóm 6 em với 3 quả bóng (hoặc 3 khăn voan) HS có bóng xen kẽ giữa các bạn không có - HS chơi theo các nhịp độ khác nhau để luyện tập phản xạ nhanh. + Chơi theo nhóm 10 em với 5 quả bóng hoặc (5 khăn voan).Chơi tương tự như nhóm 6 HS. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. | |
Hoạt động 2: Đọc nhạc: Mục tiêu: - Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ những nốt nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La theo kí hiệu bàn tay. | ||
Cách tiến hành: + GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS luyện đọc cao độ nốt: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La kết hợp kí hiệu bàn tay - GV và HS cùng luyện tập: GV đọc nhạc các nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La và làm kí hiệu bàn tay - GV đọc nhạc các nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La + Hướng dẫn luyện tập tiết tấu - GV dùng nhạc cụ trống nhỏ thể hiện tiết tấu cho HS nghe và thực hiện lại nhiều lần. + Hướng dẫn đọc nhạc Bài 1 theo kí hiệu bàn tay. - GV làm kí hiệu bàn tay nét nhạc thứ nhất, tiếp theo nét nhạc thứ hai - Hướng dẫn HS đọc với nhịp độ vừa phải + Luyện tập thực hành: - GV mời từng tổ đọc nhạc, kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay. - GV cho HS đọc nhạc kết hợp vận động, - GV nhận xét chung. - GV tổ chức trò chơi | Hoạt động cả lớp HS thực hiện theo hướng dẫn của GV + Luyện đọc cao độ: - HS thực hiện lại theo GV - HS làm kí hiệu bàn tay (không đọc nhạc) + Luyện tập tiết tấu: - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV luyện tiết tấu kết hợp với trống nhỏ hoặc nhạc cụ khác + Đọc nhạc Bài 1 theo kí hiệu bàn tay *Hoạt động nhóm (tổ) - HS đọc nhạc theo hướng dẫn của GV. Tổ 1 đọc tổ làm kí hiệu bàn tay và ngược lại. - Đọc cặp đôi bạn đọc bạn kí hiệu và ngược lại. - HS đọc nhạc kết hợp vận động nhịp nhàng theo giai điệu. - HS nhận xét lẫn nhau. - HS chơi trò chơi: Tổ 1 đọc Đồ, Rê Tổ 2 đọc Mi. Pha Tổ 3 đọc Son, La Sau đó đọc bài tập 1 theo kí hiệu bàn tay của GV. | |
3. HĐ Ứng dụng (2 phút) - GV chốt lại yêu cầu của bài học và khen ngợi các em có ý thức học tập tích cực, đọc nhạc tốt, vận dụng tốt, sáng tạo. - Về nhà học và xem lại bài chúng ta vừa học và chuẩn bị cho bài học tiếp theo. | Hoạt động cả lớp - Ghi nhớ nội dung của giờ học - Về hát, đọc nhac, chơi trò chơi cho mọi người cùng thương thức. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. | |
...........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Âm nhạc lớp 3
Chủ đề 2: Niềm vui
Tiết 4
Nhạc cụ
Vận dụng Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ
Thời lượng: 01 tiết. Thời gian thực hiện: .../10/2022
Tiết 4
Nhạc cụ
Vận dụng Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ
Thời lượng: 01 tiết. Thời gian thực hiện: .../10/2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển năng lực âm nhạc
- Chơi nhạc cụ (Ma-ra-cát, động tác cơ thể) thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được nhịp độ ổn định, đệm cho bài hát Nhịp điệu vui.
- Thực hiện đúng hoạt động Vận dụng: Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ.
2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất
- Về năng lực chung:Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đôi; nhóm; tổ và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ)
- Về phẩm chất: Góp phần giáo dục các em biết thể hiện niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con).
2. Học sinh:
- SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con)
1. GV: - Đàn phím điện tử. Băng đĩa nhạc, loa đài, máy tính.
2. HS: - SGK, nhạc cụ gõ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA hs | ||
1. HĐ Khởi động (2 phút) Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái cho HS trước khi bước vào tiết học | |||
Cách thực hiện: GV mở nhạc đệm | Hoạt động cả lớp HS hát kết hợp vỗ tay theo bài hát: Quốc ca Việt Nam. | ||
2. Hoạt đông khám phá luyện tập (18) Hoạt động 1: Nhạc cụ Mục tiêu: - Chơi nhạc cụ (Ma-ra-cát, động tác cơ thể) thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được nhịp độ ổn định, đệm cho bài hát Nhịp điệu vui. | |||
GV hướng dẫn các bước thực hiện nhạc cụ và chọn nhạc cụ cho phần thể hiện gõ đệm Luyện tập tiết tấu: Hướng dẫn Ứng dụng đệm cho bài hát: Nhịp điệu vui - GV hướng dẫn HS hát kết hợp đệm cho bài hát trong những cách sau: GV mở nhạc (giai điệu ) Bài Nhịp điệu vui để HS gõ đệm. GV hát để HS gõ đệm. Phân công tổ 1,2 hát tổ 3,4 gõ đệm và ngược lại GV nhận xét tuyên dương. | Hoạt động cả lớp HS thực hiện theo hướng dẫn của GV + Luyện tập tiết tấu: - Luyện tập tiết tấu bằng nhạc cụ (chọn nhạc cụ hiện có trong phòng âm nhạc): - HS luyện tấu tiết thứ nhất băng nhạc cụ gõ vừa đếm (1-2-3, 4-5-6-7-8-9) - Luyện tập tiết tấu thứ hai bằng động tác tay chân vừa đếm (1-2-3-4-5-6): Hoạt động theo tổ(nhóm) HS tổ, nhóm, cá nhân luyện tập và thể hiện tiết tấu. HS nghe GV sửa sai ( nếu có) Ứng dụng đệm cho bài hát: Nhịp điệu vui Hoạt động cả lớp - Nghe giai điệu gõ đệm theo Nghe giáo viên hát gõ đệm theo Thực hiện luân phiên tổ hát tổ gõ và ngược lại. - Cá nhân, nhóm xung phong lên lớp thể hiện . | ||
Hoạt động 2: Vận dụng: Nghe âm sác đoán tên nhạc cụ (12 phút) Mục tiêu: - Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ qua hoạt động Vận dụng. | |||
Cách thực hiện: - GV hướng dẫn Nghe và đoán tên nhạc cụ. + Mức độ khó: Đoán tên nhạc cụ GV đưa 4 nhạc cụ (trống nhỏ, thanh phách, trai-en-go, Ma-ra-cát) cho 4 HS ngồi dưới lớp. Người chơi xung phong lên bảng, đứng quay lưng xuống lớp. Gv điều khiển chỉ HS nào thì HS đó gõ nhạc cụ người chơi pahri đoán đúng tên nhạc cụ. Tiếp theo GV mời HS khác lên chơi. + Mức độ khó: Đoán tên 2 nhạc cụ GV điều khiển: GV chỉ bất kì 2 HS cùng gõ nhạc cụ, người chơi phải đoán đúng tên 2 nhạc cụ. Tiếp theo GV mời HS khác lên chơi | Hoạt động cả lớp - HS nghe và đoán tên nhạc cụ - 4 HS chơi nhạc cụ - 4 HS lên đoán nhạc cụ Trò chơi tiếp tục ở nhóm HS khác - HS thực hiện khi GV yêu cầu | ||
3. HĐ Ứng dụng (3 phút) - GV chốt lại yêu cầu của bài học, chốt lại chủ đề 1. khen ngợi các em có ý thức học tập tích cực, đọc nhạc tốt, vận dụng chính xác, sáng tạo. Động viên những em còn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn. - Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học | Hoạt động cả lớp - Ghi nhớ nội dung của giờ học - Về hát kết hợp gõ đệm, chơi trò chơi cho mọi người cùng thương thức. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. | ||
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY