- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Đề đọc hiểu tiếng việt lớp 4 cuối kì 2 NĂM 2022
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Đề đọc hiểu tiếng việt lớp 4 cuối kì 2 NĂM 2022 . Đây là bộ Đề đọc hiểu tiếng việt lớp 4 cuối kì 2.....
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 2 năm 2021 có đáp an
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 2 năm 2022 có đáp an
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 2 năm 2022
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 1 năm 2021 có đáp an
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 2 năm 2021
De thi Tiếng Việt lớp 4 cuối học kì 1
De thi Tiếng Việt lớp 4 cuối học kì 2 năm 2021
De thi học kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt theo tt 22
XEM THÊM
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Đề đọc hiểu tiếng việt lớp 4 cuối kì 2 NĂM 2022 . Đây là bộ Đề đọc hiểu tiếng việt lớp 4 cuối kì 2.....
Tìm kiếm có liên quan
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 2 năm 2021 có đáp an
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 2 năm 2022 có đáp an
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 2 năm 2022
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 1 năm 2021 có đáp an
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 2 năm 2021
De thi Tiếng Việt lớp 4 cuối học kì 1
De thi Tiếng Việt lớp 4 cuối học kì 2 năm 2021
De thi học kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt theo tt 22
| KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Tiếng Việt Năm học : 2021 – 2022 |
Họ và tên: ............................................................................... lớp ..............
ĐỌC HIỂU NGỤ NGÔN VỀ NGỌN NẾN
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt ở giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã đem lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm trồ: “Ồ, nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất.”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lui bóng tối xung quanh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm.
Mọi người trong phòng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm đèn dầu”. Mò mẫm trong bóng tối ít phút, người ta tìm được một chiếc đèn dầu. Đèn dầu được thắp lên còn ngọn nến cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi.
Bởi vì nó là ngọn nến.
(Theo nguồn Internet)
*Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng (Từ câu 1 đến câu 9).
1. Vì sao khi được đốt sáng, ngọn nến rất vui sướng?
A. Vì khi đốt sáng, ngọn nến trở nên lung linh rất đẹp.
B. Vì ngọn nến thấy ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã đem ánh sáng cho cả nhà, nó thấy mình có ích.
C. Vì nó nhận ra mình có sức mạnh đẩy lùi, chiến thắng được cả bóng tối.
2. Vì sao ngọn nến lại nương theo gió để tắt đi không chiếu sáng nữa?
A. Vì khi cháy bị nóng quá, nến đau không chịu đựng được.
B. Vì gió to, nến khó lòng chống chọi lại được.
C. Vì nến sợ mình sẽ cháy hết, sẽ chịu thiệt thòi.
3. Ngọn nến có kết cục như thế nào?
A. Bị bỏ trong ngăn kéo, nằm buồn thiu, khó có dịp cháy sáng nữa.
B. Được cắm trên một chiếc bánh sinh nhật.
C. Được để trong hộp đồ khâu của bà dùng để chuốt cho săn chỉ.
4. Ngọn nến hiểu ra điều gì?
A. Ánh sáng của nến không thể so được với ánh sáng của đèn dầu.
B. Là ngọn nến thì chỉ có thể được dùng khi mất điện.
C. Hạnh phúc là được cháy sáng, sống có ích cho mọi người, dù sau đó có thể sẽ tan chảy đi.
5. Câu: “Tại sao ta lại phải thiệt thòi như vậy?” thuộc loại câu nào?
ĐỌC HIỂU NGỤ NGÔN VỀ NGỌN NẾN
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt ở giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã đem lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm trồ: “Ồ, nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất.”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lui bóng tối xung quanh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm.
Mọi người trong phòng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm đèn dầu”. Mò mẫm trong bóng tối ít phút, người ta tìm được một chiếc đèn dầu. Đèn dầu được thắp lên còn ngọn nến cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi.
Bởi vì nó là ngọn nến.
(Theo nguồn Internet)
*Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng (Từ câu 1 đến câu 9).
1. Vì sao khi được đốt sáng, ngọn nến rất vui sướng?
A. Vì khi đốt sáng, ngọn nến trở nên lung linh rất đẹp.
B. Vì ngọn nến thấy ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã đem ánh sáng cho cả nhà, nó thấy mình có ích.
C. Vì nó nhận ra mình có sức mạnh đẩy lùi, chiến thắng được cả bóng tối.
2. Vì sao ngọn nến lại nương theo gió để tắt đi không chiếu sáng nữa?
A. Vì khi cháy bị nóng quá, nến đau không chịu đựng được.
B. Vì gió to, nến khó lòng chống chọi lại được.
C. Vì nến sợ mình sẽ cháy hết, sẽ chịu thiệt thòi.
3. Ngọn nến có kết cục như thế nào?
A. Bị bỏ trong ngăn kéo, nằm buồn thiu, khó có dịp cháy sáng nữa.
B. Được cắm trên một chiếc bánh sinh nhật.
C. Được để trong hộp đồ khâu của bà dùng để chuốt cho săn chỉ.
4. Ngọn nến hiểu ra điều gì?
A. Ánh sáng của nến không thể so được với ánh sáng của đèn dầu.
B. Là ngọn nến thì chỉ có thể được dùng khi mất điện.
C. Hạnh phúc là được cháy sáng, sống có ích cho mọi người, dù sau đó có thể sẽ tan chảy đi.
5. Câu: “Tại sao ta lại phải thiệt thòi như vậy?” thuộc loại câu nào?
A. Câu kể | B. Câu hỏi | C. Câu cảm | D. Câu khiến |
6. Trong câu: “Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra lăn dài theo thân nến.”, bộ phận nào là vị ngữ?
A. đã bắt đầu chảy ra lăn dài theo thân nến
B. chảy ra lăn dài theo thân nến
C. lăn dài theo thân nến
7. Dòng nào dưới đây gồm các từ trái nghĩa với từ “lạc quan”?
A. tin tưởng, phấn khởi, hi vọng
B. tin tưởng, chán đời, thất vọng
C. rầu rĩ, bi quan, chán chường
8. Gạch dưới danh từ có trong câu:
Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm trong bóng tối.
9. Thêm trạng ngữ vào chỗ trống cho các vế câu sau:
............................................., nến đã được thắp lên.
Câu 10: Câu nào giữ được phép lịch sự?
a. Chiều nay, đón em nhé!
b. Chiều nay, chị phải đón em đấy!
c. Chiều nay, chị đón em nhé!
Câu 11: Đặt một câu cảm trong tình huống sau: Cô giáo ra một câu hỏi khó, cả lớp chỉ có một bạn trả lời được.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B. Kiểm tra viết
I. Chính tả: (Nghe – viết): 15 phút: Con chuồn chuồn nước
Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cái cánh khẽ rung như còn đang phân vân.
Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ.
Nguyễn Thế Hội
II. Tập làm văn : 35 phút
Đề bài: Em hãy tả một con vật mà em yêu thích.
A. đã bắt đầu chảy ra lăn dài theo thân nến
B. chảy ra lăn dài theo thân nến
C. lăn dài theo thân nến
7. Dòng nào dưới đây gồm các từ trái nghĩa với từ “lạc quan”?
A. tin tưởng, phấn khởi, hi vọng
B. tin tưởng, chán đời, thất vọng
C. rầu rĩ, bi quan, chán chường
8. Gạch dưới danh từ có trong câu:
Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm trong bóng tối.
9. Thêm trạng ngữ vào chỗ trống cho các vế câu sau:
............................................., nến đã được thắp lên.
Câu 10: Câu nào giữ được phép lịch sự?
a. Chiều nay, đón em nhé!
b. Chiều nay, chị phải đón em đấy!
c. Chiều nay, chị đón em nhé!
Câu 11: Đặt một câu cảm trong tình huống sau: Cô giáo ra một câu hỏi khó, cả lớp chỉ có một bạn trả lời được.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B. Kiểm tra viết
I. Chính tả: (Nghe – viết): 15 phút: Con chuồn chuồn nước
Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cái cánh khẽ rung như còn đang phân vân.
Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ.
Nguyễn Thế Hội
II. Tập làm văn : 35 phút
Đề bài: Em hãy tả một con vật mà em yêu thích.
XEM THÊM
- Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4
- Bộ đề trạng nguyên tiếng việt lớp 4 năm 2021
- Đề ôn tập tiếng việt lớp 4 cuối học kì 2
- 35 ĐỀ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- BÀI TẬP CUỐI TUẦN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- BÀI TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4
- Bài tập luyện từ và câu ôn hè lớp 4 lên lớp 5
- CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- Giáo án tiếng việt lớp 4 theo mô hình vnen
- ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 4 CUỐI NĂM
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - VÒNG 5
- BỘ ĐỀ THI TIẾNG VIỆT LỚP 4 HỌC KÌ 1
- CHUYÊN ĐỀ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- BÀI TẬP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- những bài văn miêu tả con vật hay lớp 4
- NHỮNG BÀI VĂN MIÊU TẢ LỚP 4 HAY NHẤT
- ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 LÊN LỚP 5
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TẬP LÀM VĂN LỚP 4
- Giáo án điện tử chính tả lớp 4
- Giáo án điện tử kể chuyện lớp 4
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TIẾNG VIỆT LỚP 4
- 19 VÒNG TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 1
- CẨM NANG TIẾNG VIỆT LỚP 4
- CÁC BỘ ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- ĐỀ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 18
- Đề ôn giữa kì 2 lớp 4 môn tiếng việt
- Đề ôn tập tiếng việt giữa kì 2 lớp 4
- ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN LỚP 4 MÔN TIẾNG VIỆT
- Đề kiểm tra giữa kì 2 tiếng việt lớp 4
- Đề ôn tập tiếng việt lớp 4 giữa học kì 2
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 GIỮA HỌC KÌ 2
- Đề thi cuối kì 2 môn tiếng việt lớp 4
- Đề kiểm tra cuối kì i môn tiếng việt lớp 4
- Đề thi tiếng việt lớp 4 giữa học kì 2
- Sách tiếng việt 4 tập 1 pdf
- Sách tiếng việt 4 tập 2 pdf
- 46 đề trắc nghiệm môn tiếng việt lớp 4
- Vở luyện tập tiếng việt lớp 4 tập 1
- Vở luyện tập tiếng việt lớp 4 tập 2
- Giải vở bài tập tiếng việt lớp 4 tập 1
- Giải vở bài tập tiếng việt lớp 4 tập 2 pdf
- Giải bài tập tiếng việt 4 tập 1
- Giải vở bài tập tiếng việt lớp 4 tập 2
- 150 bài văn hay lớp 4
- Rèn kỹ năng tập làm văn lớp 4 tập 2
- Rèn kỹ năng tập làm văn lớp 4 tập 1
- Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 cấp tỉnh
- Đề kiểm tra tiếng việt giữa học kì 2 lớp 4
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 tiếng việt lớp 4
- Đề kiểm tra môn tiếng việt lớp 4 giữa kì 2
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn tiếng việt lớp 4
- Đề thi tiếng việt lớp 4 giữa học kì 2
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn tiếng việt lớp 4
- Đề kiểm tra tiếng việt lớp 4 giữa kì ii
- Đề thi giữa kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2021
- Đề đọc hiểu tiếng việt lớp 4 giữa kì 1
- Đề đọc hiểu tiếng việt lớp 4 giữa kì 2