- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra giữa kì 2 công nghệ 7 có ma trận CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT NĂM 2022 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề kiểm tra giữa kì 2 công nghệ 7 có ma trận CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề kiểm tra giữa kì 2 công nghệ 7 có ma trận......
đề thi công nghệ 7 giữa học kì 1 2020-2021
Đề thi Công nghệ lớp 7 giữa học kì 1 năm 2021 -- 2022
Đề thi Công nghệ lớp 7 giữa học kì 2 năm 2020 -- 2021
đề thi công nghệ 7 giữa học kì 2 2020-2021
đề thi công nghệ 7 giữa học kì 1 2021-2022
De thi Công nghệ lớp 7 giữa học kì 2 năm 2021 2022
đề cương công nghệ 7 giữa học kì 2 2020-2021
Ma trận DE kiểm tra giữa kì 1 Công nghệ 7
KHUNG MA TRẬN CHUNG
MÔN: CÔNG NGHỆ 7 - KTGK II
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II
MÔN: CÔNG NGHỆ 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: CÔNG NGHỆ 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TRƯỜNG THCS PHÚ HỘI KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM 2022
Họ và Tên:…………………………….. MÔN: CÔNG NGHỆ 7
Lớp:…………
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (7.0 đ)
Câu 1. Trong các công việc sau, công việc nào là cày đất ?
A. Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.
B. Là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 đến 30 cm, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
C. Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển.
D. Cày lớp bề mặt của đất ở độ sâu 5 đến 10 cm, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.
Câu 2. Loại cây trồng nào được gieo bằng hạt ?
A. Xoài, cam, chanh, quýt. B. Mậm, xoài, mít, bưởi.
C. Lúa, đậu xanh, ngô. D. Lúa, xoài, cam, chanh.
Câu 3. Cho nước ngập tràn mặt ruộng là phương pháp tưới nào sau đây ?
A. Tưới theo hàng, vào gốc cây. B. Tưới ngập.
C. Tưới thấm. D. Tưới phun mưa.
Câu 4: Loại nông sản nào chế biến bằng cách sấy khô ?
A.Nho, chuối, khoai lang. B. Trái vải, nhản, bắp non.
C. Dưa leo, ngó sen, bắp cải. D. Gạo, nếp, khoai mì, trái ấu.
Câu 5: Năm 2019 trồng 2 vụ lúa; năm 2020 trồng 3 vụ lúa; năm 2021 trồng 2 vụ lúa, 2 vụ màu. Đây là hình thức nào ?
A. Xen canh. B. Luân canh. C. Tăng vụ. D. Thủy canh.
Câu 6: Luân canh nhằm mục đích gì?
A. Sử dụng hợp lí ánh sáng, tăng sản phẩm thu hoạch.
B. Góp phần tăng sản phẩm thu hoạch.
C. Sử dụng hợp lí đất và ánh sáng.
D. Làm cho đất tăng độ phì nhiêu và điều hòa dinh dưỡng, giảm sâu bệnh.
Câu 7: Trong các nhiệm vụ sau, nhiệm vụ nào không phải của thủy sản ?
A. Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi.
B. Cung cấp lương thực cho xã hội.
C. Cung cấp thực phẩm tươi, sạch.
D. Ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản.
Câu 8. Trong các tính chất sau, tính chất nào là tính chất hóa học ?
A. Nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nước.
B. Các chất khí hòa tan, muối hòa tan, độ pH.
C. Thực vật phù du, động vật phù du.
D. Nhiệt độ, ánh sáng, muối hòa tan, các chất khí hòa tan.
Câu 9. Trong các loại thức ăn tự nhiên sau, thức ăn nào là thực vật phù du ?
A. Tảo khuê, tảo ẩn xanh, tảo đậu. B.Rong đen lá vòng, rong lông gà.
C. Bộ vòi voi, trùng túi trong. D. Ốc củ cải, hến, trai sông.
Câu 10. Trong các loại thức ăn nhân tạo sau, loại nào là thức ăn tinh ?
A. Phân chuồng hoai mục.
B.Thức ăn hỗn hợp: thức ăn tinh, chất đạm, khoáng…
C. Phân đạm, phân hữu cơ.
D. Ngô, cám, đậu tương.
Câu 11. Trong các loại thuốc điều trị bệnh cho tôm, cá. Loại nào là thuốc thảo mộc ?
A. Vôi, thuốc tím. B. Amôxcillin, sunfamit.
C. Tỏi, cây duốc cá. D. Vôi, tỏi, sunfamit.
Câu 12. Trong các phương pháp thu hoạch sau, phương pháp nào là thu hoạch toàn bộ thủy sản ?
A. Là thu hoạch triệt để tôm, cá trong ao.
B. Chỉ thu hoạch những cá thể đạt chuẩn, sau đó bổ sung tôm, cá.
C. Là thu hoạch hàng ngày, mỗi ngày một ít.
D. Thu hoạch bằng cách lựa chọn cá lớn, để lại cá con.
Câu 13. Nhằm hạ nhiệt độ thực phẩm xuống đến mức vi sinh vật gây thối không hoạt động được. Đây là phương pháp bảo quản gì ?
A. Ướp muối. B. Làm khô. C. Hút chân không. D. Làm lạnh.
Câu 14. Để đo được độ trong của nước nuôi thủy sản ta dùng loại dụng cụ nào ?
A. Nhiệt kế. B. Ẩm kế. C. Đĩa sếch xi. D. Dây thước.
Bảng trả lời:
II. PHẦN TỰ LUẬN : (3.0 đ)
Câu 15. Kể tên các phương pháp thu hoạch nông sản? Cho ví dụ từng phương pháp thu hoạch nông sản ? (2.0 đ)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 16. Hiện nay các loài thủy sản ở Búng Bình Thiên đang bị suy giảm. Vậy bản thân em cần có những biện pháp nào để bảo vệ và khôi phục lại nguồn lợi thủy sản ở Búng Bình Thiên ? (1.0 đ)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đáp án
Câu 15. Kể tên các phương pháp thu hoạch nông sản? Cho ví dụ từng phương pháp thu hoạch nông sản ?
- Hái : Đậu xanh, đậu trắng... (0,5đ)
- Nhổ : Cải đỏ, cải trắng.... (0,5đ)
- Đào : Khoai tây, Khoai mì.. (0,5đ)
- Cắt : hoa hồng, cúc.. (0,5đ)
(HS có thể cho ví dụ theo ý mình)
Câu 16. Hiện nay các loài thủy sản ở Búng Bình Thiên đang bị suy giảm. Vậy bản thân em cần có những biện pháp nào để bảo vệ và khôi phục lại nguồn lợi thủy sản ở Búng Bình Thiên ?
- Bảo vệ nguồn nước.
- Thả cá ra môi trường.
- Không dùng điện bắt cá.
- Không bắt cá con
(Mỗi ý đạt 0,25 đ: HS có thể trình bày theo ý mình)
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề kiểm tra giữa kì 2 công nghệ 7 có ma trận CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề kiểm tra giữa kì 2 công nghệ 7 có ma trận......
Tìm kiếm có liên quan
đề thi công nghệ 7 giữa học kì 1 2020-2021
Đề thi Công nghệ lớp 7 giữa học kì 1 năm 2021 -- 2022
Đề thi Công nghệ lớp 7 giữa học kì 2 năm 2020 -- 2021
đề thi công nghệ 7 giữa học kì 2 2020-2021
đề thi công nghệ 7 giữa học kì 1 2021-2022
De thi Công nghệ lớp 7 giữa học kì 2 năm 2021 2022
đề cương công nghệ 7 giữa học kì 2 2020-2021
Ma trận DE kiểm tra giữa kì 1 Công nghệ 7
KHUNG MA TRẬN CHUNG
MÔN: CÔNG NGHỆ 7 - KTGK II
Dạng câu hỏi | Mức độ | Số câu/ điểm câu | TG/ câu | Tổng T.gian | Điểm | Tỷ lệ |
Trắc nghiệm Khách quan + Tự luận | Nhận biết | 8 | 1,5 | 12,0 | 4,0 | 40% |
Thông hiểu | 2 TN + 1 TL | 4,0 | 12,0 | 3,0 | 30% | |
Vận dụng | 4 | 3,0 | 12,0 | 2,0 | 20% | |
Vận dụng cao | 1 TL | 9,0 | 9,0 | 1,0 | 10% | |
Tổng | 16 câu | | 45,0 p | 10 điểm | 100% |
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II
MÔN: CÔNG NGHỆ 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | % tổng điểm | ||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||||||
Số CH | Thời gian (phút) | ||||||||||||||
Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | TN | TL | ||||||
1 | Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt | Bài 15: Làm đất và bón phân lót | 1 | 1,5 | | | | | | 1 | | 1,5 | 5 | ||
Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp | 1 | 1,5 | | | | | | 1 | | 1,5 | 5 | ||||
Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng | 1 | 1,5 | | | | | | 1 | | 1,5 | 5 | ||||
Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản | 1 | 1,5 | 1 | 8 | | | | 1 | 1 | 9,5 | 25 | ||||
Bài 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ | 1 | 1,5 | | | 1 | 3 | | 2 | 4,5 | 10 | |||||
2 | Đại cương về kĩ thuật nuôi thủy sản | Bài 49. Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản | 1 | 1,5 | | | | | | 1 | 1,5 | 5 | |||
Bài 50. Môi trường nuôi thủy sản | | | 2 | 4 | | | | 2 | 4 | 10 | |||||
Bài 52. Thức ăn của động vật thủy sản | | | | | 2 | 6 | | 2 | 6 | 10 | |||||
3 | Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thủy sản | Bài 54. Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản | | | | | 1 | 3 | | 1 | 3 | 5 | |||
Bài 55. Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản | 2 | 3 | | | | | | 2 | 3 | 10 | |||||
Bài 56. Bảo vệ môi trưởng và nguồn lợi thủy sản. | | | | | | | 1 | 9 | | 1 | 9 | 10 | |||
Tổng | | 8 | 12 | 3 | 12 | 4 | 12 | 1 | 9 | 20 | | 45 | 100 | ||
Tỉ lệ (%) | | 40 | 30 | 20 | 10 | | | | | ||||||
Tỉ lệ chung (%) | | 70 | 30 | | | |
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: CÔNG NGHỆ 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt | Bài 15: Làm đất và bón phân lót | Nhận biết: - Trình bày được các mục đích của việc làm đất trong trồng trọt, các công việc làm đất đối với mục đích trồng trọt khác nhau. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của việc làm đất đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, đối với cỏ dại và sâu hại. - Phân biệt được cách làm đất, yêu cầu kỹ thuật làm đất đối với cây trồng nước và cây trồng cạn. - Kể ra được dụng cụ truyền thống và hiện đại để làm đất trồng lúa, trồng mầu ở địa phương, nêu được ưu nhược điểm của việc sử dụng mỗi loại dụng cụ đã nêu. Vận dụng - Cùng gia đình thực hiện làm đất, bón phân cho cây trồng ở vườn gia đình để đảm bảo cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt | C1 | | | |
| Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp | Nhận biết: - Nêu được khái niệm thời vụ. - Xác định được những thời vụ gieo trồng chính ở nước ta. - Trình bày được những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng đối với từng loại cây trồng. - Nêu được những yêu cầu kỹ thuật và các phương pháp gieo trồng. Thông hiểu: - Giải thích được căn cứ quan trọng để xác định thời vụ. - Giải thích được ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp gieo hạt: gieo vãi, gieo hàng, gieo hốc Vận dụng - Lựa chọn phương pháp gieo trồng phù hợp đối với môt số loại cây trồng. | C2 | | | | |
| Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng | Nhận biết - Nêu được biện pháp tỉa, dặm cây và mục đích của những biện pháp đó trong trồng trọt. - Chỉ ra được mục đích của việc làm cỏ, vun xới. - Nêu được vai trò của việc tưới, tiêu nước, trình bày được các cách tưới nước. Thông hiểu - Phân biệt được các hình thức tưới nước - Kể tên các cách bón phân thúc cho cây Vận dụng - Lựa chọn các phương pháp tưới phù hợp cho mỗi loại cây trồng. - Tham gia cùng gia đình trong việc chăm sóc cây trồng ở vườn như tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới gốc, tưới nước. | C3 | | | | |
| Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản | Nhận biết - Nêu được mục đích chung của bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, điều kiện cơ bản về sản phẩm và phương tiện để bảo quản tốt mỗi loại sản phẩm - Nêu các phương pháp bảo quản nông sản. - Trình bày được mục đích cơ bản của việc chế biến sản phẩm trồng trọt, các phương pháp chế biến tương ứng với từng loại sản phẩm, Thông hiểu - Trình bày được yêu cầu và phương pháp thu hoạch phù hợp với loại sản phẩm để đảm bảo số lượng, chất lượng, đáp ứng mục đích sử dụng. - Giải thích cơ sở khoa học của mỗi phương pháp bảo quản Vận dụng - Cùng gia đình thu hoạch, bảo quản sản phẩm cây rau, màu đúng kỹ thuật để tăng giá trị kinh tế. - Thực hiện được quy trình chế biến tinh bột sắn. | C4 | C15 | | | |
| Bài 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ | Nhận biết - Trình bày các khái niệm: luân canh, xen canh, tăng vụ. - Nêu được các loại hình luân canh - Nêu được tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ. Thông hiểu - Giải thích được những căn cứ để xác định loại hình luân canh phù hợp. Vận dụng - Lựa chọn loại cây trồng để luân canh. Vận dụng cao - Đề xuất biện pháp khắc phục khi thực hiện luân canh, xen canh, tăng vụ. | C5 | | C6 | | |
2 | Đại cương về kĩ thuật nuôi thủy sản | Bài 49. Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản | Nhận biết - Trình bày được vai trò của nuôi thủy sản. - Biết được các nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản Thông hiểu - Giải thích được các nhiệm vụ của nuôi thủy sản ở nước ta. | C7 | | | |
Bài 50. Môi trường nuôi thủy sản | Nhận biết - Biết được một số tính chất của nước nuôi thủy sản - Biết cách cải tạo nước nuôi thủy sản và đất đáy ao. Thông hiểu - Hiểu được đặc điểm của nước nuôi thủy sản. - Phân biệt được các tính chất của nước nuôi thủy sản. Vận dụng - Cách đo nhiệt độ, độ trong của nước nuôi thủy sản. Vận dụng cao - Đề xuất biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao. | | C8 C14 | | | ||
Bài 52. Thức ăn của động vật thủy sản | Nhận biết - Biết được thức ăn tự nhiên, thức ăn nhân tạo của tôm cá. Thông hiểu - Phân biệt được các loại thức ăn cho tôm, cá. Vận dụng - Phân biệt được thức ăn tự nhiên, thức ăn nhân tạo cho tôm, cá | | | C9 C10 | | ||
3 | Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thủy sản | Bài 54. Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản | Nhận biết - Biết được kĩ thuật chăm sóc tôm, cá. - Biết được các phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm cá. Thông hiểu - Hiểu được các biện pháp phòng, chữa bệnh cho tôm, cá. Vận dụng - Phân biệt được một số loại thuốc, hóa chất thường dùng trị bệnh cho tôm, cá Vận dụng cao - Kể tên được một số loại thuốc điều trị bệnh cho tôm, cá ngoài thị trường. | | | C11 | |
Bài 55. Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản | Nhận biết - Biết được các phương pháp thu hoạch sản phẩm thủy sản. - Biết được các phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản. - Biết được các phương pháp chế biến sản phẩm thủy sản. Thông hiểu - Phân biệt được cá phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản. - Phân biệt được cá phương pháp chế biến sản phẩm thủy sản. Vận dụng - Giải thích được vì sao cần bảo quản, chế biến sản phẩm thủy sản. Vận dụng cao - Đề xuất biện pháp bảo quản, chế biến sản phẩm thủy sản. | C12 C13 | | | | ||
Bài 56. Bảo vệ môi trưởng và nguồn lợi thủy sản. | Nhận biết - Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản. - Biết cách bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Thông hiểu - Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản. - Trình bày được một số biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản. Vận dụng - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản mà đại phương em đã thực hiện. Vận dụng cao - Đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản. | | | | C16 | ||
Tổng | | 8 | 3 | 4 | 1 |
TRƯỜNG THCS PHÚ HỘI KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM 2022
Họ và Tên:…………………………….. MÔN: CÔNG NGHỆ 7
Lớp:…………
ĐIỂM | LỜI PHÊ |
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (7.0 đ)
Câu 1. Trong các công việc sau, công việc nào là cày đất ?
A. Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.
B. Là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 đến 30 cm, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
C. Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển.
D. Cày lớp bề mặt của đất ở độ sâu 5 đến 10 cm, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.
Câu 2. Loại cây trồng nào được gieo bằng hạt ?
A. Xoài, cam, chanh, quýt. B. Mậm, xoài, mít, bưởi.
C. Lúa, đậu xanh, ngô. D. Lúa, xoài, cam, chanh.
Câu 3. Cho nước ngập tràn mặt ruộng là phương pháp tưới nào sau đây ?
A. Tưới theo hàng, vào gốc cây. B. Tưới ngập.
C. Tưới thấm. D. Tưới phun mưa.
Câu 4: Loại nông sản nào chế biến bằng cách sấy khô ?
A.Nho, chuối, khoai lang. B. Trái vải, nhản, bắp non.
C. Dưa leo, ngó sen, bắp cải. D. Gạo, nếp, khoai mì, trái ấu.
Câu 5: Năm 2019 trồng 2 vụ lúa; năm 2020 trồng 3 vụ lúa; năm 2021 trồng 2 vụ lúa, 2 vụ màu. Đây là hình thức nào ?
A. Xen canh. B. Luân canh. C. Tăng vụ. D. Thủy canh.
Câu 6: Luân canh nhằm mục đích gì?
A. Sử dụng hợp lí ánh sáng, tăng sản phẩm thu hoạch.
B. Góp phần tăng sản phẩm thu hoạch.
C. Sử dụng hợp lí đất và ánh sáng.
D. Làm cho đất tăng độ phì nhiêu và điều hòa dinh dưỡng, giảm sâu bệnh.
Câu 7: Trong các nhiệm vụ sau, nhiệm vụ nào không phải của thủy sản ?
A. Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi.
B. Cung cấp lương thực cho xã hội.
C. Cung cấp thực phẩm tươi, sạch.
D. Ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản.
Câu 8. Trong các tính chất sau, tính chất nào là tính chất hóa học ?
A. Nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nước.
B. Các chất khí hòa tan, muối hòa tan, độ pH.
C. Thực vật phù du, động vật phù du.
D. Nhiệt độ, ánh sáng, muối hòa tan, các chất khí hòa tan.
Câu 9. Trong các loại thức ăn tự nhiên sau, thức ăn nào là thực vật phù du ?
A. Tảo khuê, tảo ẩn xanh, tảo đậu. B.Rong đen lá vòng, rong lông gà.
C. Bộ vòi voi, trùng túi trong. D. Ốc củ cải, hến, trai sông.
Câu 10. Trong các loại thức ăn nhân tạo sau, loại nào là thức ăn tinh ?
A. Phân chuồng hoai mục.
B.Thức ăn hỗn hợp: thức ăn tinh, chất đạm, khoáng…
C. Phân đạm, phân hữu cơ.
D. Ngô, cám, đậu tương.
Câu 11. Trong các loại thuốc điều trị bệnh cho tôm, cá. Loại nào là thuốc thảo mộc ?
A. Vôi, thuốc tím. B. Amôxcillin, sunfamit.
C. Tỏi, cây duốc cá. D. Vôi, tỏi, sunfamit.
Câu 12. Trong các phương pháp thu hoạch sau, phương pháp nào là thu hoạch toàn bộ thủy sản ?
A. Là thu hoạch triệt để tôm, cá trong ao.
B. Chỉ thu hoạch những cá thể đạt chuẩn, sau đó bổ sung tôm, cá.
C. Là thu hoạch hàng ngày, mỗi ngày một ít.
D. Thu hoạch bằng cách lựa chọn cá lớn, để lại cá con.
Câu 13. Nhằm hạ nhiệt độ thực phẩm xuống đến mức vi sinh vật gây thối không hoạt động được. Đây là phương pháp bảo quản gì ?
A. Ướp muối. B. Làm khô. C. Hút chân không. D. Làm lạnh.
Câu 14. Để đo được độ trong của nước nuôi thủy sản ta dùng loại dụng cụ nào ?
A. Nhiệt kế. B. Ẩm kế. C. Đĩa sếch xi. D. Dây thước.
Bảng trả lời:
CÂU | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 |
ĐÁP ÁN |
II. PHẦN TỰ LUẬN : (3.0 đ)
Câu 15. Kể tên các phương pháp thu hoạch nông sản? Cho ví dụ từng phương pháp thu hoạch nông sản ? (2.0 đ)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 16. Hiện nay các loài thủy sản ở Búng Bình Thiên đang bị suy giảm. Vậy bản thân em cần có những biện pháp nào để bảo vệ và khôi phục lại nguồn lợi thủy sản ở Búng Bình Thiên ? (1.0 đ)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đáp án
CÂU | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 |
ĐÁP ÁN | B | C | B | A | C | D | B | B | A | D | C | A | D | C |
Câu 15. Kể tên các phương pháp thu hoạch nông sản? Cho ví dụ từng phương pháp thu hoạch nông sản ?
- Hái : Đậu xanh, đậu trắng... (0,5đ)
- Nhổ : Cải đỏ, cải trắng.... (0,5đ)
- Đào : Khoai tây, Khoai mì.. (0,5đ)
- Cắt : hoa hồng, cúc.. (0,5đ)
(HS có thể cho ví dụ theo ý mình)
Câu 16. Hiện nay các loài thủy sản ở Búng Bình Thiên đang bị suy giảm. Vậy bản thân em cần có những biện pháp nào để bảo vệ và khôi phục lại nguồn lợi thủy sản ở Búng Bình Thiên ?
- Bảo vệ nguồn nước.
- Thả cá ra môi trường.
- Không dùng điện bắt cá.
- Không bắt cá con
(Mỗi ý đạt 0,25 đ: HS có thể trình bày theo ý mình)