- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,018
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra học kì 2 ngữ văn 8 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 TRƯỜNG THCS HUỲNH VĂN NGHỆ
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề kiểm tra học kì 2 ngữ văn 8 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 TRƯỜNG THCS HUỲNH VĂN NGHỆ. Đây là bộ Đề kiểm tra học kì 2 ngữ văn 8, đề kiểm tra học kì 2 ngữ văn 8 2021, đề kiểm tra ngữ văn học kì 2 lớp 8... được soạn bằng file word .Thầy cô, các em download file Đề kiểm tra học kì 2 ngữ văn 8 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 TRƯỜNG THCS HUỲNH VĂN NGHỆ tại mục đính kèm.
1/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/ ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 ( 5,0 điểm): Đọc hiểu
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Lòng biết ơn là thái độ rung cảm chân thành trước một sự hiến tặng, được ghi khắc sâu đậm trong tâm và có ý muốn đền đáp bằng cách này hay cách khác trong tương lai. Năng lượng biết ơn khi được phát sinh không những tạo nên sự hòa điệu trong các mối quan hệ mà còn có công năng đánh thức những hạt giống cao quý trong tâm hồn và đốt cháy những năng lượng độc hại do ta vô tình lầm lỡ gây ra trong quá khứ. Chỉ cần duy trì ý niệm biết ơn là ta đã thừa hưởng rất nhiều rồi. Huống chi, khi ta biến nó thành hành động cảm ơn hay tạ ơn thì năng lượng ấy sẽ lớn mạnh gấp bội. Nó khiến kẻ đền đáp và người tiếp nhận đều được an vui và hạnh phúc.
Vậy trước khi cảm ơn một người nào, ta cần phải có ý niệm biết ơn sâu sắc trong lòng. Đừng tập thói quen nói ra lời cảm ơn một cách dễ dãi như một phong cách lịch sự, để mưu cầu người khác có thiện cảm hay đánh giá cao về mình. Ít nhất, ta phải chọn được nơi trang nghiêm và thể hiện được lòng thành khẩn của mình qua cách cẩn trọng trong từng lời nói. Một cái chắp tay, một cái cúi đầu, một nụ cười rạng rỡ, một món quà tình ý đều góp phần tạo nên năng lượng cảm ứng cho đối phương.
(Trích Hiểu về trái tim, Minh Niệm)
a. (1,0 điểm) Nội dung của đoạn trích trên là gì?
b. (1,0 điểm). Em hãy xác định kiểu câu và chức năng của câu văn sau: Đừng tập thói quen nói ra lời cảm ơn một cách dễ dãi như một phong cách lịch sự, để mưu cầu người khác có thiện cảm hay đánh giá cao về mình.
c. (1,0 điểm) Theo tác giả, trước khi cảm ơn một người nào đó, ta cần phải làm gì?
d. (2,0 điểm) Từ đoạn trích trên, em rút ra được bài học gì? Em hãy viết đoạn văn 7 - 10 dòng nêu suy nghĩ của mình.
Câu 2: (5,0 điểm) LÀM VĂN
Trí tuệ minh mẫn, tầm hiểu biết sâu rộng của Chủ tịch Hồ Chí Minh phần lớn đều do Bác đã suốt đời say mê tự học tập, tự nghiên cứu, làm giàu kiến thức cho mình. Tinh thần tự học, tự nghiên cứu của Bác mãi mãi là tấm gương sáng cho mọi người noi theo.
Từ tấm gương tự học của Bác, em hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ về giá trị của việc tự học.
---Hết---
3/ HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU 1: (5,0 điểm) ĐỌC – HIỂU
a. (1,0 điểm) Nêu nội dung đoạn trích trên.
- Lòng biết ơn mang đến cho con người những năng lượng tích cực, khiến người đền đáp và người tiếp nhận đều hạnh phúc. (0.5 điểm)
- Cách thể hiện lòng biết ơn với người khác. (0.5 điểm)
(Học sinh có thể diễn đạt khác miễn nêu được nội dung chính của đoạn trích.)
b. (1,0 điểm). Em hãy xác định kiểu câu và chức năng của câu văn sau: Đừng tập thói quen nói ra lời cảm ơn một cách dễ dãi như một phong cách lịch sự, để mưu cầu người khác có thiện cảm hay đánh giá cao về mình.
- Câu cầu khiến; (0.5 điểm)
- Chức năng: Khuyên bảo (0.5 điểm)
c. (1,0 điểm) Trước khi cảm ơn một người nào đó, ta cần phải làm gì?
Ta cần phải có ý niệm biết ơn sâu sắc trong lòng.
d. (2,0 điểm) Từ đoạn trích trên, em rút ra được bài học gì? Em hãy viết đoạn văn 7 – 10 dòng nêu suy nghĩ của mình.
Gợi ý:
- Biết ơn là tình cảm biết trân trọng, ghi nhớ công ơn của người khác dành cho mình, đã giúp đỡ mình.
- Mỗi người đều sống với lòng biết ơn thì xã hội sẽ trở nên tốt đẹp hơn, con người sẽ giàu tình cảm hơn và gắn bó với nhau nhiều hơn.
- Lòng biết ơn giúp con người có những định hướng và hành động đúng đắn, giúp chúng ta rèn luyện những đức tính tốt đẹp khác như: sống có ích, yêu thương,…
- Diễn đạt bằng 7 đến 10 dòng
+ Đúng nội dung: (1.0 điểm)
+ Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, câu đúng ngữ pháp, không sai chính tả, dùng đúng từ ngữ: (0.5 điểm)
+ Liên hệ bản thân(0.5 điểm)
+ Không trả lời hoặc lạc đề: (0 điểm)
(Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, miễn sao hợp lý.)
CÂU 2 ( 5 điểm):
Từ tấm gương tự học của Bác, em hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ về giá trị của việc tự học.
1. Yêu cầu về kỹ năng:
- Đảm bảo cấu trúc của bài văn nghị luận : Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Biết vận dụng các phương pháp chứng minh, phân tích, so sánh để làm bài.
- Lời văn trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc, rõ ràng, không sai chính tả, dùng từ đặt câu…
2. Yêu cầu về nội dung:
a. Mở bài:
- Giới thiệụ vấn đề nghị luận: giá trị của việc tự học.
- Dẫn dắt.
b. Thân bài: Trình bày theo trình tự:
Giải thích: Tự học là gì ?
Tinh thần tự học là ý thức tự rèn luyện, trau dồi bản thân, thu nhận kiến thức và hình thành kỹ sống. Tự học là một ý thức tự giác vô cùng tích cực mà mỗi người cần rèn luyện.
Biểu hiện của người có tinh thần tự học:
Luôn cố gắng, nỗ lực học tập, tìm tòi những cái hay, cái mới, không ngừng học hỏi ở mọi lúc mọi nơi.
Có ý thức tự giác, không để người khác phải nhắc nhở về việc học tập của mình.
Học đến nơi đến chốn, không bỏ dở giữa chừng, có hệ thống lại bài học, rút ra bài học, kinh nghiệm cho bản thân từ lí thuyết, sách vở.
- Vai trò, ý nghĩa của việc tự học:
Tự học giúp ta nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đã học một cách hữu ích hơn trong cuộc sống.
Tự học còn giúp con người trở nên năng động, sáng tạo, không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác.
Người biết tự học là người có ý thức cao, chủ động trong cuộc sống của chính mình, những người này sẽ đi nhanh đến thành công hơn.
Phê phán những kẻ học hành lười biếng, thụ động.
Bên cạnh những tấm gương tốt về tinh thần tự học, chúng ta cần phê phán những tư tưởng sai lệch. Đó là những người không thấy được tầm quan trọng của việc học dẫn đến không có tinh thần chủ động học tập. Luôn ỷ lại, lười nhác, không có ý chí, nghị lực, học tới đâu hay tới đó.
c. Kết bài:
Khẳng định lại ý nghĩa của tự học.
Cảm nghĩ của bản thân, liên hệ bản thân
3. Ghi điểm:
* Điểm 5:
* Lưu ý :
Chú ý các bài viết mang nét riêng thể hiện cá tính, sáng tạo của người viết, không gò ép bài viết theo khuôn mẫu chung của người chấm (hướng dẫn chấm mang tính linh hoạt, tham khảo khi chấm bài).
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề kiểm tra học kì 2 ngữ văn 8 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 TRƯỜNG THCS HUỲNH VĂN NGHỆ. Đây là bộ Đề kiểm tra học kì 2 ngữ văn 8, đề kiểm tra học kì 2 ngữ văn 8 2021, đề kiểm tra ngữ văn học kì 2 lớp 8... được soạn bằng file word .Thầy cô, các em download file Đề kiểm tra học kì 2 ngữ văn 8 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 TRƯỜNG THCS HUỲNH VĂN NGHỆ tại mục đính kèm.
UBND QUẬN BÌNH TÂN TRƯỜNG THCS HUỲNH VĂN NGHỆ | ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2021 - 2022 Môn: NGỮ VĂN 8 Ngày kiểm tra: Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) |
1/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ Chủ đề | Mức độ cần đạt | Cộng | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng thấp | Vận dụng cao | ||
Câu 1: Đọc hiểu Ngữ liệu ngoài SGK Kiến thức liên quan Văn bản, Tiếng Việt, Làm văn | - Nhận biết được câu cầu khiến và chức năng - Tìm chi tiết từ đoạn trích | Hiểu được nội dung thông qua đoạn trích | Viết đoạn văn ngắn (7 – 10 dòng) về lòng biết ơn | | |
Số câu Số điểm Tỉ lệ % | 2 câu 2,0 điểm 20 % | 1 câu 1,0 điểm 10% | 1 câu 2,0 điểm 20% | | 4câu 5,0 điểm 50% |
Câu 2: Làm văn Nghị luận xã hội | | | |||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % | | | 1 câu 5,0 điểm 50% | 1 câu 5,0 điểm 50% | |
Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ% | 2 câu 2,0 điểm 20 % | 1câu 1,0 điểm 10% | 1 câu 2,0 điểm 20% | 1 câu 5,0 điểm 50% | 5 câu 10 điểm 100% |
2/ ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 ( 5,0 điểm): Đọc hiểu
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Lòng biết ơn là thái độ rung cảm chân thành trước một sự hiến tặng, được ghi khắc sâu đậm trong tâm và có ý muốn đền đáp bằng cách này hay cách khác trong tương lai. Năng lượng biết ơn khi được phát sinh không những tạo nên sự hòa điệu trong các mối quan hệ mà còn có công năng đánh thức những hạt giống cao quý trong tâm hồn và đốt cháy những năng lượng độc hại do ta vô tình lầm lỡ gây ra trong quá khứ. Chỉ cần duy trì ý niệm biết ơn là ta đã thừa hưởng rất nhiều rồi. Huống chi, khi ta biến nó thành hành động cảm ơn hay tạ ơn thì năng lượng ấy sẽ lớn mạnh gấp bội. Nó khiến kẻ đền đáp và người tiếp nhận đều được an vui và hạnh phúc.
Vậy trước khi cảm ơn một người nào, ta cần phải có ý niệm biết ơn sâu sắc trong lòng. Đừng tập thói quen nói ra lời cảm ơn một cách dễ dãi như một phong cách lịch sự, để mưu cầu người khác có thiện cảm hay đánh giá cao về mình. Ít nhất, ta phải chọn được nơi trang nghiêm và thể hiện được lòng thành khẩn của mình qua cách cẩn trọng trong từng lời nói. Một cái chắp tay, một cái cúi đầu, một nụ cười rạng rỡ, một món quà tình ý đều góp phần tạo nên năng lượng cảm ứng cho đối phương.
(Trích Hiểu về trái tim, Minh Niệm)
a. (1,0 điểm) Nội dung của đoạn trích trên là gì?
b. (1,0 điểm). Em hãy xác định kiểu câu và chức năng của câu văn sau: Đừng tập thói quen nói ra lời cảm ơn một cách dễ dãi như một phong cách lịch sự, để mưu cầu người khác có thiện cảm hay đánh giá cao về mình.
c. (1,0 điểm) Theo tác giả, trước khi cảm ơn một người nào đó, ta cần phải làm gì?
d. (2,0 điểm) Từ đoạn trích trên, em rút ra được bài học gì? Em hãy viết đoạn văn 7 - 10 dòng nêu suy nghĩ của mình.
Câu 2: (5,0 điểm) LÀM VĂN
Trí tuệ minh mẫn, tầm hiểu biết sâu rộng của Chủ tịch Hồ Chí Minh phần lớn đều do Bác đã suốt đời say mê tự học tập, tự nghiên cứu, làm giàu kiến thức cho mình. Tinh thần tự học, tự nghiên cứu của Bác mãi mãi là tấm gương sáng cho mọi người noi theo.
Từ tấm gương tự học của Bác, em hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ về giá trị của việc tự học.
---Hết---
3/ HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU 1: (5,0 điểm) ĐỌC – HIỂU
a. (1,0 điểm) Nêu nội dung đoạn trích trên.
- Lòng biết ơn mang đến cho con người những năng lượng tích cực, khiến người đền đáp và người tiếp nhận đều hạnh phúc. (0.5 điểm)
- Cách thể hiện lòng biết ơn với người khác. (0.5 điểm)
(Học sinh có thể diễn đạt khác miễn nêu được nội dung chính của đoạn trích.)
b. (1,0 điểm). Em hãy xác định kiểu câu và chức năng của câu văn sau: Đừng tập thói quen nói ra lời cảm ơn một cách dễ dãi như một phong cách lịch sự, để mưu cầu người khác có thiện cảm hay đánh giá cao về mình.
- Câu cầu khiến; (0.5 điểm)
- Chức năng: Khuyên bảo (0.5 điểm)
c. (1,0 điểm) Trước khi cảm ơn một người nào đó, ta cần phải làm gì?
Ta cần phải có ý niệm biết ơn sâu sắc trong lòng.
d. (2,0 điểm) Từ đoạn trích trên, em rút ra được bài học gì? Em hãy viết đoạn văn 7 – 10 dòng nêu suy nghĩ của mình.
Gợi ý:
- Biết ơn là tình cảm biết trân trọng, ghi nhớ công ơn của người khác dành cho mình, đã giúp đỡ mình.
- Mỗi người đều sống với lòng biết ơn thì xã hội sẽ trở nên tốt đẹp hơn, con người sẽ giàu tình cảm hơn và gắn bó với nhau nhiều hơn.
- Lòng biết ơn giúp con người có những định hướng và hành động đúng đắn, giúp chúng ta rèn luyện những đức tính tốt đẹp khác như: sống có ích, yêu thương,…
- Diễn đạt bằng 7 đến 10 dòng
+ Đúng nội dung: (1.0 điểm)
+ Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, câu đúng ngữ pháp, không sai chính tả, dùng đúng từ ngữ: (0.5 điểm)
+ Liên hệ bản thân(0.5 điểm)
+ Không trả lời hoặc lạc đề: (0 điểm)
(Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, miễn sao hợp lý.)
CÂU 2 ( 5 điểm):
Từ tấm gương tự học của Bác, em hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ về giá trị của việc tự học.
1. Yêu cầu về kỹ năng:
- Đảm bảo cấu trúc của bài văn nghị luận : Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Biết vận dụng các phương pháp chứng minh, phân tích, so sánh để làm bài.
- Lời văn trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc, rõ ràng, không sai chính tả, dùng từ đặt câu…
2. Yêu cầu về nội dung:
a. Mở bài:
- Giới thiệụ vấn đề nghị luận: giá trị của việc tự học.
- Dẫn dắt.
b. Thân bài: Trình bày theo trình tự:
Giải thích: Tự học là gì ?
Tinh thần tự học là ý thức tự rèn luyện, trau dồi bản thân, thu nhận kiến thức và hình thành kỹ sống. Tự học là một ý thức tự giác vô cùng tích cực mà mỗi người cần rèn luyện.
Biểu hiện của người có tinh thần tự học:
Luôn cố gắng, nỗ lực học tập, tìm tòi những cái hay, cái mới, không ngừng học hỏi ở mọi lúc mọi nơi.
Có ý thức tự giác, không để người khác phải nhắc nhở về việc học tập của mình.
Học đến nơi đến chốn, không bỏ dở giữa chừng, có hệ thống lại bài học, rút ra bài học, kinh nghiệm cho bản thân từ lí thuyết, sách vở.
- Vai trò, ý nghĩa của việc tự học:
Tự học giúp ta nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đã học một cách hữu ích hơn trong cuộc sống.
Tự học còn giúp con người trở nên năng động, sáng tạo, không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác.
Người biết tự học là người có ý thức cao, chủ động trong cuộc sống của chính mình, những người này sẽ đi nhanh đến thành công hơn.
Phê phán những kẻ học hành lười biếng, thụ động.
Bên cạnh những tấm gương tốt về tinh thần tự học, chúng ta cần phê phán những tư tưởng sai lệch. Đó là những người không thấy được tầm quan trọng của việc học dẫn đến không có tinh thần chủ động học tập. Luôn ỷ lại, lười nhác, không có ý chí, nghị lực, học tới đâu hay tới đó.
c. Kết bài:
Khẳng định lại ý nghĩa của tự học.
Cảm nghĩ của bản thân, liên hệ bản thân
3. Ghi điểm:
* Điểm 5:
- - Bài viết chặt chẽ,mạch lạc.
- - Cách phát biểu chân thành, lôi cuốn người đọc.
- - Bài viết có bố cục rõ ràng.
- - Có thể mắc vài lỗi diễn đạt nhỏ.
- - Bài viết khá trôi chảy, mạch lạc.
- - Bố cục ba phần.
- - Còn sai chính tả, mắc một số lỗi diễn đạt.
- - Bài viết ở mức độ trung bình.
- - Bố cục ba phần.
- - Diễn đạt còn lúng túng.
- - Bài làm sơ sài.
- - Phát biểu lan man.
- - Mắc nhiều lỗi chính tả và cách diễn đạt.
* Lưu ý :
Chú ý các bài viết mang nét riêng thể hiện cá tính, sáng tạo của người viết, không gò ép bài viết theo khuôn mẫu chung của người chấm (hướng dẫn chấm mang tính linh hoạt, tham khảo khi chấm bài).
XEM THÊM:
- Đề thi học kì ii ngữ văn 8
- Đề thi ngữ văn lớp 8 học kỳ 2
- Đề Cương Ôn Tập Ngữ Văn 8 Học Kỳ 2
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 HK2
- Giáo án powerpoint văn 8 cả năm
- 500 bài tập trắc nghiệm và tự luận Ngữ văn 8 PDF
- Bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8
- Giáo Án Ngữ Văn 8 Học Kì 2 Theo Chủ Đề
- TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT 8 KÌ 2
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 NĂM 2022
- Đề thi học sinh giỏi văn 8 cấp thành phố
- Đề thi giao lưu học sinh giỏi văn lớp 8
- Đề thi hsg ngữ văn 8 cấp tỉnh
- Đề thi hsg môn ngữ văn 8 cấp huyện
- Giáo án ngữ văn 8 học kì 1
- Giáo án ngữ văn học kì 2 lớp 8
- Đề thi giữa học kì 2 ngữ văn 8
- Đề thi giữa kì 2 môn văn 8 CÓ ĐÁP ÁN
- Đề kiểm tra ngữ văn 8 giữa học kì 2
- Đề kiểm tra giữa kì ii ngữ văn 8
- Đề khảo sát chất lượng văn lớp 8 học sinh giỏi
- Đề Thi Giữa Kì 2 Văn 8
- Đề kiểm tra cuối kì 1 văn 8 mới nhất
- Giáo Án Ngữ Văn 8 Học Kì 2 theo công văn 5512
- Đề kiểm tra văn lớp 8 cuối học kì 2
- Đề kiểm tra học kì 1 môn văn 8
- Đề Kiểm Tra Cuối Kì 1 Ngữ Văn 8
- Đề thi ngữ văn lớp 8 hk2 2021
- Đề thi học kì 2 lớp 8 môn văn 2020
- Đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 8 môn văn
- Đề thi cuối hk2 môn ngữ văn lớp 8
- Đề thi học kì 2 văn 8 có đáp án
- Đề thi học sinh năng khiếu ngữ văn 8
- Đề thi ngữ văn lớp 8 học kì 2 2022
- Đề kiểm tra cuối kì 2 văn 8 NĂM 2022
- Đề thi ngữ văn 8 học kì 2 năm 2022