- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra tin học 6 hk2 có ma trận + ĐÁP ÁN NĂM 2022 - 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải đề kiểm tra tin học 6 hk2 có ma trận về ở dưới.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Em hãy chọn phương án đúng nhất?
Câu 1 . Thao tác nào không phải là thao tác định dạng văn bản?
A. Căn giữa đoạn văn bản.
B. Chọn chữ màu xanh.
C. Thay đổi kiểu chữ thành chữ nghiêng.
D. Thêm hình ảnh vào văn bản.
Câu 2. Bạn An đang viết về đặc sản cốm Làng Vồng để giới thiệu Ầm thực Hà Nội cho các bạn ở Tuyên Quang. Tuy nhiên, bạn muốn sửa lại văn bản, thay thế tất cả các từ “món ngon” bằng từ “đặc sản”. Bạn sẽ sử dụng lệnh nào trong hộp thoại “Find and Replace"?
A. Replace.
B. Find Next.
C. Replace All.
D. Cancel.
Câu 3. Lệnh Find được sử dụng khi nào?
A. Page layout
B. Design
C. Paragraph
D. Font
Câu 5. Em có thể sử dụng nút lệnh nào dưới đây để tạo bảng trong phần mềm soạn thảo văn bản word 2007?
Câu 6: Để thay đổi độ rộng của cột hay chiều cao của hàng em kéo thả chuột khi con trỏ chuột có hình nào sau đây?
B.
C. D.
Câu 7. Nút lệnh dùng để:
A. Căn giữa B. Căn thẳng lề trái C. Căn thẳng hai lề D. Căn thẳng lề phải
Câu 8. Việc phải làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho một đoạn văn bản là:
Orientation B. Size C. Margins D.Columns
Câu 10. Trong phần mềm soạn thảo văn bản Word 2007, lệnh Portrait dùng để:
Chọn hướng trang đứng B. Chọn hướng trang ngang
C. Chọn lề trang D. Chọn lề đoạn văn bản
Câu 11. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
Kí tự (chữ, số, kí hiệu, … B. Hình ảnh
C. Bảng D. Cả A, B, C
Câu 13. Cách di chuyển con trỏ sọan thảo trong bảng là:
Insert Rows Above B. Insert Rows Below
C. Insert Columns to the Right D. Insert Columns to the Left
Câu 15. Phần mềm soạn thảo văn bản không có chức năng nào sau đây?
A. Nhập văn bản
B. Sửa đổi, chỉnh sửa văn bản
C. Lưu trữ và in văn bản
D. Chỉnh sửa hình ảnh và âm thanh
Câu 16. Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính?
A. Có thể chia sẻ được cho nhiều người.
B. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ.
C. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian mở rộng, dễ dàng sửa chữa, thêm bớt nội dung.
D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tinh khác.
Câu 17. Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì?
A. Hệ thống hóa kiến thức, tìm ra mối liên hệ giữa các kiến thức
B. Sáng tạo, giải quyết các vấn đề trong học tập
C. Ghi nhớ nhanh các kiến thức đã học
D. Ghi nhớ lời giảng của thầy cô
Câu 19. Thuật toán là gì?
A. Các mô hình và xu hướng được sử dụng để giải quyết vấn đề.
B. Một dãy các chỉ dẫn từng bước để giải quyết vấn đề.
C. Một ngôn ngữ lập trình.
D. Một thiết bị phần cứng lưu trữ dữ liệu
Câu 20. Thuật toán thực hiện công việc rửa rau được mô tả bằng cách liệt kê các bước như sau:
(1). Cho rau vào chậu và xả nước ngập rau.
(2). Dùng tay đảo rau trong chậu.
(3). Vớt rau ra rổ, đổ hết nước trong chậu đi.
(4). Lặp lại bước 1 đến bước 3 cho đến khi rau sạch thì kết thúc.
Điều kiện để dừng việc rửa rau là gì?
A. Vớt rau ra rổ.
B. Đổ hết nước trong chậu đi.
C. Rau sạch.
D. Rau ở trong chậu.
Câu 21. Câu “ Nếu Tết năm nay Covid được kiểm soát em sẽ đi chúc tết bà con, họ hàng, nếu không em sẽ ở nhà.” thể hiện cấu trúc điều khiển nào?
A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
C. Cấu trúc lặp.
D. Cấu trúc tuần tự.
Câu 22. Bạn Thành viết một thuật toán mô tả việc đánh răng. Bạn ấy ghi các bước như sau:
(1) Rửa sạch bàn chải.
(2) Súc miệng.
(3) Chải răng.
(4) Cho kem đánh răng vào bàn chải.
Trật tự sắp xếp đúng là:
A. (1) (2) (3) (4)
B. (4) (3) (2) (1)
C. (2) (3) (1) (4)
D. (4) (2) (1) (3)
Câu 23. Cho dãy các thao tác sau đây:
a) Max <- a
b) Nếu Max < b thì Max <- b
c) Nhập a, b
d) Thông báo Max và kết thúc
Sắp xếp thứ tự các thao tác để nhận được thuật toán tìm giá trị lớn nhất của hai số nguyên a và b:
A. c – a – b – d
B. a – b – c – d
C. c – d – a – b
D. c – b – d – a
Câu 24. Bạn Tuấn nghĩ về những công việc sẽ thực hiện sau khi thức dậy vào buổi sáng. Bạn ấy viết một thuật toán bằng cách ghi ra từng bước, từng bước một. Bước đầu tiên bạn ấy viết ra là: "Thức dậy". Em hãy cho biết bước tiếp theo là gì?
A. Đánh răng.
B. Thay quần áo.
C. Đi tắm.
D. Ra khỏi giường.
Câu 25. Công việc không hoạt động theo cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ là:
A. Nếu trời mưa em sẽ ở nhà đọc truyện, ngược lại em sẽ đi đá bóng
B. Nếu một số chia hết cho 2 thì nó là số chẵn, ngược lại là số lẻ
C. Nếu mai trời vẫn mưa, đường vẫn ngập nước, em được nghỉ học ở nhà
D. Nếu cuối tuần trời không mưa cả nhà em sẽ đi picnic, ngược lại cả nhà sẽ ở nhà xem phim
Câu 26. Bạn Hải đã viết một chương trình điều khiển chú mèo di chuyển liên tục trên sân khấu cho đến khi chạm phải chú chó. Bạn Hải nên dùng loại cấu trúc điều khiển nào để thực hiện yêu cầu di chuyển liên tục của chú mèo?
A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
B. cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
C. Cấu trúc lặp.
D. Cấu trúc tuần tự.
Câu 27. Lệnh trong Hình 22 là lệnh lặp thực hiện cho nhân vật, nhân vật sẽ dừng lại khi nào?
A. Nhân vật không dừng lại
B. Nhân vật dừng lại khi tọa độ x lớn hơn 200
C. Nhân vật dừng lại khi tọa độ x nhỏ hơn 200
D. Nhân vật dừng lại khi tọa độ x bằng 200
Câu 28. Chương trình Scratch ở hình 24 thực hiện công việc gì?
A. Phát âm thanh "Meow" một lần trong 1 giây
B. Phát âm thanh "Meow" ba lần, mỗi lần cách nhau 1 giây
C. Phát âm thanh "Meow" một lần trong 3 giây
D. Phát âm thanh "Meow" nhiều lần liên tục
II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Bài 1 (1.0 điểm). Bạn Minh đã soạn thảo một bài thơ lục bát và định dạng văn bản như Hình dưới đây. Theo em, bạn Minh đã sử dụng những định dạng nào? Giải thích?
Bài 2 (1.0 điểm). Nêu thao tác tạo bảng với 6 dòng, 8 cột?
Bài 3 (1.0 điểm). Cho các bước sau:
Sắp xếp các bước đúng theo thứ tự để hoàn thành sơ đồ khối tính giá trị trung bình của 2 số nguyên a và b?
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm)
II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Lưu ý:
- Ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì có thể ra câu hỏi ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (một gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- Ở mức độ vận dụng và vận dụng cao có thể xây dựng câu hỏi vào một trong các đơn vị kiến thức.
TRƯỜNG THCS.................... | ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022 -2023 Môn: Tin học 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 01 trang) |
Em hãy chọn phương án đúng nhất?
Câu 1 . Thao tác nào không phải là thao tác định dạng văn bản?
A. Căn giữa đoạn văn bản.
B. Chọn chữ màu xanh.
C. Thay đổi kiểu chữ thành chữ nghiêng.
D. Thêm hình ảnh vào văn bản.
Câu 2. Bạn An đang viết về đặc sản cốm Làng Vồng để giới thiệu Ầm thực Hà Nội cho các bạn ở Tuyên Quang. Tuy nhiên, bạn muốn sửa lại văn bản, thay thế tất cả các từ “món ngon” bằng từ “đặc sản”. Bạn sẽ sử dụng lệnh nào trong hộp thoại “Find and Replace"?
A. Replace.
B. Find Next.
C. Replace All.
D. Cancel.
Câu 3. Lệnh Find được sử dụng khi nào?
- Khi muốn định dạng chữ in nghiêng cho một đoạn văn bản.
- Khi muốn tìm kiếm một từ hoặc cụm từ trong văn bản.
- Khi muốn thay thế một từ hoặc cụm từ trong văn bản.
- Khi cần thay đổi phông chữ của văn bản.
A. Page layout
B. Design
C. Paragraph
D. Font
Câu 5. Em có thể sử dụng nút lệnh nào dưới đây để tạo bảng trong phần mềm soạn thảo văn bản word 2007?
A. | B. | C. | D. |
B.
C. D.
Câu 7. Nút lệnh dùng để:
A. Căn giữa B. Căn thẳng lề trái C. Căn thẳng hai lề D. Căn thẳng lề phải
Câu 8. Việc phải làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho một đoạn văn bản là:
- Vào thẻ Home, chọn nhóm lệnh Paragraph
- Cần phải chọn toàn bộ đoạn văn bản.
- Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí bất kì trong đoạn văn bản
- Nhấn phím Enter.
Orientation B. Size C. Margins D.Columns
Câu 10. Trong phần mềm soạn thảo văn bản Word 2007, lệnh Portrait dùng để:
Chọn hướng trang đứng B. Chọn hướng trang ngang
C. Chọn lề trang D. Chọn lề đoạn văn bản
Câu 11. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
- Bảng giúp trình bày thông tin một cách cô đọng.
- Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin một cách dễ dàng hơn
- Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số
- Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát
Kí tự (chữ, số, kí hiệu, … B. Hình ảnh
C. Bảng D. Cả A, B, C
Câu 13. Cách di chuyển con trỏ sọan thảo trong bảng là:
- Chỉ sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím
- Chỉ sử dụng chuột
- Sử dụng thanh cuộn ngang, dọc
- Có thể sử dụng chuột, nhấn các phím mũi tên trên bàn phím hoặc phím Tab.
Insert Rows Above B. Insert Rows Below
C. Insert Columns to the Right D. Insert Columns to the Left
Câu 15. Phần mềm soạn thảo văn bản không có chức năng nào sau đây?
A. Nhập văn bản
B. Sửa đổi, chỉnh sửa văn bản
C. Lưu trữ và in văn bản
D. Chỉnh sửa hình ảnh và âm thanh
Câu 16. Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính?
A. Có thể chia sẻ được cho nhiều người.
B. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ.
C. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian mở rộng, dễ dàng sửa chữa, thêm bớt nội dung.
D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tinh khác.
Câu 17. Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì?
- Khó sắp xếp, bố trí nội dung
- Hạn chế khả năng sáng tạo
- Không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm.
- Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người.
A. Hệ thống hóa kiến thức, tìm ra mối liên hệ giữa các kiến thức
B. Sáng tạo, giải quyết các vấn đề trong học tập
C. Ghi nhớ nhanh các kiến thức đã học
D. Ghi nhớ lời giảng của thầy cô
Câu 19. Thuật toán là gì?
A. Các mô hình và xu hướng được sử dụng để giải quyết vấn đề.
B. Một dãy các chỉ dẫn từng bước để giải quyết vấn đề.
C. Một ngôn ngữ lập trình.
D. Một thiết bị phần cứng lưu trữ dữ liệu
Câu 20. Thuật toán thực hiện công việc rửa rau được mô tả bằng cách liệt kê các bước như sau:
(1). Cho rau vào chậu và xả nước ngập rau.
(2). Dùng tay đảo rau trong chậu.
(3). Vớt rau ra rổ, đổ hết nước trong chậu đi.
(4). Lặp lại bước 1 đến bước 3 cho đến khi rau sạch thì kết thúc.
Điều kiện để dừng việc rửa rau là gì?
A. Vớt rau ra rổ.
B. Đổ hết nước trong chậu đi.
C. Rau sạch.
D. Rau ở trong chậu.
Câu 21. Câu “ Nếu Tết năm nay Covid được kiểm soát em sẽ đi chúc tết bà con, họ hàng, nếu không em sẽ ở nhà.” thể hiện cấu trúc điều khiển nào?
A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
C. Cấu trúc lặp.
D. Cấu trúc tuần tự.
Câu 22. Bạn Thành viết một thuật toán mô tả việc đánh răng. Bạn ấy ghi các bước như sau:
(1) Rửa sạch bàn chải.
(2) Súc miệng.
(3) Chải răng.
(4) Cho kem đánh răng vào bàn chải.
Trật tự sắp xếp đúng là:
A. (1) (2) (3) (4)
B. (4) (3) (2) (1)
C. (2) (3) (1) (4)
D. (4) (2) (1) (3)
Câu 23. Cho dãy các thao tác sau đây:
a) Max <- a
b) Nếu Max < b thì Max <- b
c) Nhập a, b
d) Thông báo Max và kết thúc
Sắp xếp thứ tự các thao tác để nhận được thuật toán tìm giá trị lớn nhất của hai số nguyên a và b:
A. c – a – b – d
B. a – b – c – d
C. c – d – a – b
D. c – b – d – a
Câu 24. Bạn Tuấn nghĩ về những công việc sẽ thực hiện sau khi thức dậy vào buổi sáng. Bạn ấy viết một thuật toán bằng cách ghi ra từng bước, từng bước một. Bước đầu tiên bạn ấy viết ra là: "Thức dậy". Em hãy cho biết bước tiếp theo là gì?
A. Đánh răng.
B. Thay quần áo.
C. Đi tắm.
D. Ra khỏi giường.
Câu 25. Công việc không hoạt động theo cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ là:
A. Nếu trời mưa em sẽ ở nhà đọc truyện, ngược lại em sẽ đi đá bóng
B. Nếu một số chia hết cho 2 thì nó là số chẵn, ngược lại là số lẻ
C. Nếu mai trời vẫn mưa, đường vẫn ngập nước, em được nghỉ học ở nhà
D. Nếu cuối tuần trời không mưa cả nhà em sẽ đi picnic, ngược lại cả nhà sẽ ở nhà xem phim
Câu 26. Bạn Hải đã viết một chương trình điều khiển chú mèo di chuyển liên tục trên sân khấu cho đến khi chạm phải chú chó. Bạn Hải nên dùng loại cấu trúc điều khiển nào để thực hiện yêu cầu di chuyển liên tục của chú mèo?
A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
B. cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
C. Cấu trúc lặp.
D. Cấu trúc tuần tự.
Câu 27. Lệnh trong Hình 22 là lệnh lặp thực hiện cho nhân vật, nhân vật sẽ dừng lại khi nào?
A. Nhân vật không dừng lại
B. Nhân vật dừng lại khi tọa độ x lớn hơn 200
C. Nhân vật dừng lại khi tọa độ x nhỏ hơn 200
D. Nhân vật dừng lại khi tọa độ x bằng 200
Câu 28. Chương trình Scratch ở hình 24 thực hiện công việc gì?
A. Phát âm thanh "Meow" một lần trong 1 giây
B. Phát âm thanh "Meow" ba lần, mỗi lần cách nhau 1 giây
C. Phát âm thanh "Meow" một lần trong 3 giây
D. Phát âm thanh "Meow" nhiều lần liên tục
II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Bài 1 (1.0 điểm). Bạn Minh đã soạn thảo một bài thơ lục bát và định dạng văn bản như Hình dưới đây. Theo em, bạn Minh đã sử dụng những định dạng nào? Giải thích?
Bài 2 (1.0 điểm). Nêu thao tác tạo bảng với 6 dòng, 8 cột?
Bài 3 (1.0 điểm). Cho các bước sau:
Sắp xếp các bước đúng theo thứ tự để hoàn thành sơ đồ khối tính giá trị trung bình của 2 số nguyên a và b?
--------------------Hết----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ II
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: Tin học 6
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ II
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: Tin học 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 |
Đáp án | D | C | B | A | A | D | C | B | A | A | C | D | D | C |
Câu | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 |
Đáp án | D | B | D | D | B | C | A | B | A | D | C | C | B | B |
II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Câu | Đáp án | Điểm |
1 | - Tiêu đề: Căn lề giữa, định dạng chữ đậm - Khổ thơ: Căn giữa thể hiện đúng kiểu thơ lục bát. - Dòng cuối: Căn thẳng lề phải, định dạng chữ in nghiêng. | 0,5 0,25 0,25 |
2 | - Chọn dải lệnh Insert. - Nháy chọn vào nút lệnh Table/ Nháy chọn tiếp lệnh Insert table. - Nhập số 6 tại ô Number of rows, nhập số 8 tại ô number of columns - Nháy chọn OK *) Lưu ý: HS có thể có cách trình bày khác | 0,25 0,25 0,25 0,25 |
3 | 1 – 3 – 2 – 4 – 6 - 5 | 1.0 |
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2
MÔN: TIN HỌC LỚP 6 – THỜI GIAN: 45 PHÚT
MÔN: TIN HỌC LỚP 6 – THỜI GIAN: 45 PHÚT
TT | Chương/chủ đề | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | % Tổng điểm | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Số câu hỏi | Thời gian | |||||||||
Câu hỏi | Thời gian | Câu hỏi | Thời gian | Câu hỏi | Thời gian | Câu hỏi | Thời gian | TN | TL | |||||
1 | Chủ đề E. Ứng dụng Tin học | 1. Soạn thảo văn bản cơ bản | 15 | 11.25’ | | | 1(TL) | 5’ | 1(TL) | 5’ | 15 | 2 | 21.25’ | 30% (3 điểm) |
2. Sơ đồ tư duy và phần mềm sơ đồ tư duy | | | 3(TN) | 4.5’ | | | | | 3 | | 4.5’ | 5% (0,5 điểm) | ||
2 | Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính | Khái niệm thuật toán và biểu diễn thuật toán | 1 | 0.75’ | 9(TN) | 13.5’ | 1(TL) | 5’ | | | 10 | 1 | 19.25’ | 60% (6 điểm) |
Tổng | 16 (TN) | 12’ | 12 (TN) | 18’ | 2 (TL) | 10’ | 1 (TL) | 5’ | 28 | 3 | 45’ | | ||
Tỉ lệ % điểm | 40% | 30% | 20% | 10% | 70% | 30% | 100% | 100% | ||||||
Tỉ lệ chung | 70% | 30% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2
MÔN: TIN HỌC LỚP 6
MÔN: TIN HỌC LỚP 6
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Chủ đề E. Ứng dụng Tin học | 1. Soạn thảo văn bản cơ bản | Nhận biết – Nhận biết được tác dụng của công cụ căn lề, định dạng, tìm kiếm, thay thế trong phần mềm soạn thảo văn bản. (câu 1, 2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14) – Nêu được các chức năng đặc trưng của những phần mềm soạn thảo văn bản.(Câu 15) Vận dụng – Thực hiện được việc định dạng văn bản, trình bày trang văn bản và in. – Trình bày được thông tin ở dạng bảng. (Câu 2-TL) Vận dụng cao - Áp dụng kiến thức đã học về soạn thảo văn bản thực hành văn bản thực tế (Câu 1-TL) | 15 (TN) | | 1 (TL) | 1 (TL) |
2. Sơ đồ tư duy và phần mềm sơ đồ tư duy | Thông hiểu – Giải thích được lợi ích của sơ đồ tư duy, nêu được nhu cầu sử dụng phần mềm sơ đồ tư duy trong học tập và trao đổi thông tin. (Câu 16,17,18) | | 3 (TN) | | | ||
2 | Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính | Khái niệm thuật toán và biểu diễn thuật toán | Nhận biết – Nêu được khái niệm thuật toán. (Câu 19) Thông hiểu – Nêu được một vài ví dụ minh hoạ về thuật toán. (Câu 20,21,22,23,24,25,26,27,28) Vận dụng – Mô tả được thuật toán đơn giản có các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối. (Bài 3-TL) | 1 (TN) | 9 (TN) | 1 (TL) | |
Tổng | 16 TN | 12 TN | 2 TL | 1 TL | |||
Tỉ lệ % | 40% | 30% | 20% | 10% | |||
Tỉ lệ chung | 70% | 30% |
- Ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì có thể ra câu hỏi ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (một gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- Ở mức độ vận dụng và vận dụng cao có thể xây dựng câu hỏi vào một trong các đơn vị kiến thức.