Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
86,029
Điểm
113
tác giả
Giáo án thể dục 6 kết nối tri thức với cuộc sống học kì 1 NĂM 2021 - 2022 MỚI NHẤT

YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Giáo án thể dục 6 kết nối tri thức với cuộc sống học kì 1 NĂM 2021 - 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Giáo án thể dục 6 kết nối tri thức với cuộc sống học kì 1.


Tìm kiếm có liên quan​


Giáo án thể dục 6 Kết nối tri thức violet

Giáo
án thể dục lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo an GDTC 6 Kết nối tri thức

Giáo án GDCD 6 Kết nối tri thức violet

Giáo AN GDTC
6 Kết nối tri thức violet

Giáo An Giáo
dục thể chất lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Hình bài thể dục lớp 6 sách kết nối tri thức

Giáo an the dục lớp 6 Kết nối tri thức

TUẦN 1

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 1

CHỦ ĐỀ 1: CHẠY CỰ LI NGẮN (60m)

BÀI 1: CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ KĨ THUẬT CHẠY CỰ LI NGẮN

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức


- Trang bị cho HS một số kiến thức và kĩ năng ban đầu về chạy cự li ngắn.

- Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi. Trò chơi

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác, chạy bước nhỏ. chạy nâng cao đùi, trò chơi phát triển sức nhanh (Chạy tiếp sức) trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các động tác chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.









Nội dung
LVĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5– 7’





2 x 8N

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.


2. Hoạt động hình thành kiến thức

- Giới thiệu nội dung bài học về chạy cự li ngắn


- Học mới: Chạy bước nhỏ.
Chạy nâng cao đùi















- Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển thể chất.
- Dinh dưỡng đối với sức khỏe và phát triển thể chất.
18-20’


GV phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi và cho hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.



- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập


GV quan sát sữa sai cho từng hs.





Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác
- Thực hiện các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của giáo viên.
- HS lắng nghe
3. Hoạt động tập luyện

Luyện tập chạy bước nhỏ

Chạy nâng cao đùi





Trò chơi phát triển sức nhanh (Chạy tiếp sức )
10’
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.


- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm






- Đội hình tập luyện







- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng

- Luyện tập chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi







- Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển thể chất.
- Dinh dưỡng đối với sức khỏe và phát triển thể chất.
3’- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và vui chơi cung các bạn.


? Sức khỏe và sự phát triển thể chất của con người phụ thuộc vào nhưng yếu tố nào?
? Chất dinh dưỡng thiết yếu đối với sự sống và phát triển của con người là những chất nào?
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm






- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện tập.
- HS trả lời sau khi nghiên cứu SGK.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
4'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời qua từng hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK và chẩn bị bài mới
-Xuống lớp: Gv hô giải tán.





- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe





Tuần 1 Ngày soạn:

Tiết 2 Ngày dạy:



CHỦ ĐỀ 1 CHẠY CỰ LI NGẮN (60 m)

BÀI 1: CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ KĨ THUẬT CHẠY CỰ LI NGẮN

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức


- Trang bị cho HS một số kiến thức và kĩ năng ban đầu về chạy cự li ngắn.

- Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau. Trò chơi

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác, chạy đạp sau. Ôn tập chạy chạy bước nhỏ. chạy nâng cao đùi, trò chơi phát triển sức nhanh (Chạy tiếp sức ) trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

- Học mới: Chạy đạp sau

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các động tác chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác chạy đạp sau.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi

II .Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.

Nội dung
LVĐ​
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…

5-7'
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.



2. Hoạt động hình thành kiến thức

- Ôn tập: ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi






- Học mới: Chạy đạp sau




sau.
18-20'

- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập


GV phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác chạy đạp sau và cho hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.


- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác
3 Hoạt động tập luyện

Luyện tập chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau





Trò chơi phát triển sức nhanh (Chạy tiếp sức)
10'- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.




- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm

- Đội hình tập luyện

- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng

- Luyện tập chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau







- Chế độ dinh dưỡng hợp lí trong quá trình tập luyện TDTT


3’- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và vui chơi cung các bạn

? Kể tên 1 số lương thực, thực phẩm có các chất dinh dưỡng thiết yếu đối với bản thân khi hoạt động TDTT
- GV kể thêm các loại thực phẩm
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm


- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện
- HS trả lời câu hỏi
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
4'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời qua từng hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK và chẩn bị bài mới
- Xuống lớp: Gv hô giải tán.






- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe













Tuần 2 Ngày soạn:

Tiết 3 Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ 1 CHẠY CỰ LI NGẮN (60 m)

BÀI 2: CHẠY GIỮA QUÃNG

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:


- Làm quen với nội dung và yêu cầu của giai đoạn chạy giữa quãng trên đường thẳng.

- Ôn tập: ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.

- Nhận biết được động tác và bước đầu biết cách luyện tập.



2. Về năng lực
:

2.1 Năng lực chung:

-Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác chạy giữa quãng. Ôn tập chạy chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, trò chơi phát triển sức nhanh (Người thừa thứ ba ) trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các động tác chạy giữa quãng, bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác chạy giữa quãng.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.

Nội dung
LVĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…

5-7'
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.
Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.



2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Ôn tập: ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.




- Học mới: Chạy giữa quãng.









18-20'


- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập

GV phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác chạy giữa quãng.
và cho hs quan sát tranh
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.

HS th- HS nhận nhiệm vụ mới




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng vềđộngtác
thực hiện đồng loạt.
3 Hoạt động tập luyện

Luyện tập chạy giữa quãng






Trò chơi phát triển sức nhanh (Người thừa thứ ba)
10'- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.




- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm

- Đội hình tập luyện

- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng

- Luyện tập chạy giữa quãng và các yêu cầu vận dụng của GV


4'- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và vui chơi cung các bạn
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm

- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn tập luyện
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
3'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời qua từng hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK và chẩn bị bài mới
- Xuống lớp: Gv hô giải tán.






- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện

- HS đáp khỏe









Tuần 2 Ngày soạn:

Tiết 4 Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ 1 CHẠY CỰ LI NGẮN (60 m)

BÀI 2: CHẠY GIỮA QUÃNG

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:


- Làm quen với nội dung và yêu cầu của giai đoạn chạy giữa quãng trên đường thẳng.

- Ôn tập: ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.

- Nhận biết được động tác và bước đầu biết cách luyện tập.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác thở trong chạy giữa quãng. Ôn tập chạy chạy bước nhỏ. chạy nâng cao đùi, trò chơi phát triển sức nhanh (Chạy tiếp sức ) trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các động tác chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau chạy giữa quãng kết hợp với thở khi chạy. Và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác thở trong chạy giữa quãng.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.

Nội dung
LVĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…

5-7'
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.
Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.



2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Ôn tập: ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.





- Học mới: Thở trong tập luyện cự li ngắn
18-20'

- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập
GV phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác thở trong chạy cự li ngắn.
và cho hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.

HS th- HS nhận nhiệm vụ mới




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng vềđộngtác
thực hiện đồng loạt.

3 Hoạt động tập luyện
Luyện tập chạy giữa quãng, kết hợp với thở









Trò chơi phát triển sức nhanh (Chạy tiếp sức)
10'
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.



- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm

- Đội hình tập luyện

- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng

- Luyện tập chạy giữa quãng và các yêu cầu vận dụng của GV


4'- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và vui chơi cung các bạn
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm


- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
3'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời qua từng hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK và chẩn bị bài mới
- Xuống lớp: Gv hô giải tán.








- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe


Tuần 3 Ngày soạn:

Tiết 5 Ngày dạy:



CHỦ ĐỀ 1 CHẠY CỰ LI NGẮN (60 m)

BÀI 3: XUẤT PHÁT VÀ CHẠY LAO SAU XUẤT PHÁT

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức


- Làm quen với xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát

- Ôn tập: ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau chạy giữa quãng.

- Học mới: Xuất phát cao trong chạy cự li ngắn

- Nhận biết được khẩu lệnh xuất phát, thứ tự thực hiện và cấu trúc động tác.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác Xuất phát cao. Ôn tập chạy chạy bước nhỏ. chạy nâng cao đùi, trò chơi phát triển sức nhanh (Bắt bóng nhanh) trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các động tác chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau chạy giữa quãng kết hợp với thở khi chạy, xuất phát cao. Và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác xuát phát cao.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.

Nội dung
LVĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5-7'
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.
Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.



2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Ôn tập: ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau chạy giữa quãng.





- Học mới: Xuất phát cao trong chạy cự li ngắn






18-20'

- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập
GV phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác xuất phát cao trong chạy cự li ngắn.
và cho hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.

HS th- HS nhận nhiệm vụ mới




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng vềđộngtác
thực hiện đồng loạt.

3 Hoạt động tập luyện

Luyện tập xuất phát cao chạy giữa quãng, kết hợp với thở



Trò chơi phát triển sức nhanh (Bắt bóng nhanh)
10'- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.


- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm

- Đội hình tập luyện

- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng

- Luyện tập chạy giữa quãng và các yêu cầu vận dụng của GV


4'- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và vui chơi cung các bạn
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm

- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
3'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK và chẩn bị bài mới
- Xuống lớp: Gv hô giải tán.





- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe








Tuần 3 Ngày soạn:

Tiết 6 Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ 1 CHẠY CỰ LI NGẮN (60 m)

BÀI 3: XUẤT PHÁT VÀ CHẠY LAO SAU XUẤT PHÁT

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức


- Làm quen với xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát

- Ôn tập: ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau chạy giữa quãng. - Học mới: Chạy lao sau xuất phát.

- Nhận biết được khẩu lệnh xuất phát, thứ tự thực hiện và cấu trúc động tác.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác chạy lao sau xuất phát cao. Ôn tập chạy chạy bước nhỏ. chạy nâng cao đùi, trò chơi phát triển sức nhanh (Chạy tiếp sức ) trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các động tác xuất phát cao, chạy lao sau xuất phát, chạy giữa quãng kết hợp với thở khi chạy. Và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác chạy lao sau xuất phát cao.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.

Nội dung
LVĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5-7'
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.
Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.



2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Ôn tập: ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy giữa quãng.





- Học mới: Chạy lao sau xuất phát.











18-20'

- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập



GV phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác chạy lao sau xuất phát.
và cho hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.

HS th- HS nhận nhiệm vụ mới




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng vềđộngtác
thực hiện đồng loạt.



3 Hoạt động tập luyện

Luyện tập xuất phát cao chạy giữa quãng, kết hợp với thở




Trò chơi phát triển sức nhanh (Chạy nhanh tiếp sức)
10'- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.



- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm

- Đội hình tập luyện

- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng


- Luyện tập chạy giữa quãng và các yêu cầu vận dụng của GV


4'- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và vui chơi cung các bạn
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm

- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
3'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK và chẩn bị bài mới
- Xuống lớp: Gv hô giải tán.





- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe








Tuần 4 Ngày soạn:

Tiết 7 Ngày dạy:



CHỦ ĐỀ 1 CHẠY CỰ LI NGẮN (60 m)

BÀI 3: XUẤT PHÁT VÀ CHẠY LAO SAU XUẤT PHÁT

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức


- Làm quen với xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát

- Ôn tập: ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau chạy giữa quãng. - Học mới: Một số điều luật thi đấu các môn chạy

- Nhận biết được khẩu lệnh xuất phát, thứ tự thực hiện và cấu trúc động tác.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước một số điều luật thi đấu các môn chạy và Ôn tập một số nội dung đã học, trò chơi phát triển sức nhanh (Người thừa thứ ba ) trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các động tác xuất phát cao, chạy lao sau xuất phát, chạy giữa quãng kết hợp với thở khi chạy. Và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được một số điều luật thi đấu các môn chạy.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.

Nội dung
LVĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5-7'
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.
Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.



2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Ôn tập: ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy giữa quãng.




- Học mới: Một số điều luật thi đấu các môn chạy





18-20'

- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập


GV phân tích, làm mẫu một số điểm luật trong thi đấu chạy cự li ngắn.
và cho hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.

HS th- HS nhận nhiệm vụ mới




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng vềđộngtác
thực hiện đồng loạt.

3 Hoạt động tập luyện

Luyện tập xuất phát cao chạy giữa quãng, kết hợp với thở




Trò chơi phát triển sức nhanh (Người thừa thứ ba)
10'- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.



- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm

- Đội hình tập luyện

- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng


- Luyện tập chạy giữa quãng và các yêu cầu vận dụng của GV


4'- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và vui chơi cung các bạn
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm

- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
3'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK và chẩn bị bài
- Xuống lớp: Gv hô giải tán.




- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe






Tuần 4 Ngày soạn:

Tiết 8 Ngày dạy:



CHỦ ĐỀ 1 CHẠY CỰ LI NGẮN (60 m)

BÀI 4: VỀ ĐÍCH

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức


- Làm quen với chạy về đích (chạy băng qua đích) và phối hợp các giai đoạn chạy cự li ngắn.

- Nhận biết yêu cầu và cách thực hiện động tác.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước động tác về đích( chạy băng qua dây đích). Ôn tập một số nội dung đã học, trò chơi phát triển sức nhanh (Đổi bóng nhanh trên đương dích dắc) trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các động tác xuất phát cao, chạy lao sau xuất phát, chạy giữa quãng kết hợp với thở khi chạy. Và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác Về đích.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.

Nội dung
LVĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5-7'
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.
Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.



2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Ôn tập: Xuất phát cao, chạy lao, chạy giữa quãng.





- Học mới: Về đích





18-20'
- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập


GV phân tích, làm mẫu động tác về đích trong chạy cự li ngắn.
và cho hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.

HS th- HS nhận nhiệm vụ mới




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác
thực hiện theo dòng chảy.

3 Hoạt động tập luyện

Luyện tập xuất phát cao chạy lao sau xuất phát, chạy giữa quãng, kết hợp với thở




Trò chơi phát triển sức nhanh ( Đổi bóng nhanh trên đường dích dắc)
10'- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.



- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm

- Đội hình tập luyện

- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng


- Luyện tập chạy giữa quãng và các yêu cầu vận dụng của GV


4'- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và vui chơi cung các bạn
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm

- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
3'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK
- Xuống lớp: Gv hô giải tán.




- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe


-------------------------------------------------------------------------------------------------













Tuần 5 Ngày soạn:

Tiết 9 Ngày dạy:



CHỦ ĐỀ 1 CHẠY CỰ LI NGẮN (60 m)

BÀI 4: VỀ ĐÍCH

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức


- Làm quen với chạy về đích (chạy băng qua đích) và phối hợp các giai đoạn chạy cự li ngắn.

- Nhận biết yêu cầu và cách thực hiện động tác.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li ngắn(Xuất phát - Chạy lao sau xuất phát - Chạy giữa quãng - Về đích) Ôn tập một số nội dung đã học, trò chơi phát triển sức nhanh( Người thừa thứ ba ) trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết phối hợp các động tác xuất phát cao, chạy lao sau xuất phát, chạy giữa quãng và vè đích. Và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện phối hợp được các động tác XP- chạy lao - giữa quãng và Về đích.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.





Nội dung
LVĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5-7'
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.
Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.



2. Hoạt động hình thành kiến thức





- Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li ngắn( Xuất phát - Chạy lao sau xuất phát - Chạy giữa quãng - Về đích)





18-20'
- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập



GV phân tích, làm mẫu động tác về đích trong chạy cự li ngắn.
và cho hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.

HS th- HS nhận nhiệm vụ mới




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác
thực hiện theo dòng chảy.
3 Hoạt động tập luyện

Luyện tập xuất phát - Chạy lao sau xuất phát - Chạy giữa quãng - Về đích



Trò chơi phát triển sức nhanh ( Người thừa thứ ba)
10'- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.



- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm

- Đội hình tập luyện

- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng


- Luyện tập hoàn thiện kĩ thuật và các yêu cầu vận dụng của GV


4'- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và vui chơi cung các bạn
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm

- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
3'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK
- Xuống lớp: Gv hô giải tán.




- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe


-----------






Tuần 5 Ngày soạn:

Tiết 10 Ngày dạy:



CHỦ ĐỀ 1 CHẠY CỰ LI NGẮN (60 m)

BÀI 4: VỀ ĐÍCH

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức


- Làm quen với chạy về đích (chạy băng qua đích) và phối hợp các giai đoạn chạy cự li ngắn.. Học 1 số điểm luật

- Nhận biết yêu cầu và cách thực hiện động tác.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước một số điều luật thi đấu các môn chạy, và ôn Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li ngắn(Xuất phát - Chạy lao sau xuất phát - Chạy giữa quãng - Về đích) trò chơi phát triển sức nhanh( Người thừa thứ ba ) trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết phối hợp các động tác xuất phát cao, chạy lao sau xuất phát, chạy giữa quãng và về đích. - Học mới:Một số điều luật thi đấu các môn chạy, và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện phối hợp được các động tác XP- chạy lao - giữa quãng và Về đích.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.



Nội dung
LVĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5-7'
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.
Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.



2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Ôn tập: Xuất phát cao, chạy lao, chạy giữa quãng, về đích.





- Học mới:Một số điều luật thi đấu các môn chạy



18-20'
- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập


GV phân tích, làm mẫu một số điểm luật trong thi đấu chạy cự li ngắn.
và cho hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.

HS th- HS nhận nhiệm vụ mới




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác
thực hiện theo dòng chảy.
3 Hoạt động tập luyện

- Luyện tập hoàn thiện kĩ thuật và các yêu cầu vận dụng của GV





Trò chơi phát triển sức nhanh (Bắt bóng nhanh)
10'- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.



- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm

- Đội hình tập luyện

- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng


- Luyện tập hoàn thiện kĩ thuật và các yêu cầu vận dụng của GV


4'- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và vui chơi cung các bạn
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm

- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
3'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK
- Xuống lớp: Gv hô giải tán.




- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe






Tuần 6 Ngày soạn:

Tiết 11 Ngày dạy:



CHỦ ĐỀ 2 NÉM BÓNG

BÀI 1: CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ KĨ THUẬT NÉM BÓNG

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức


- Luyện tập các động tác bổ trợ ném

- Học mới: Cách cầm bóng.Tung và bắt bóng hai tay, một tay. Trò chơi

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác cầm bóng, tung và bắt bóng bằng một và hai tay. Giới thiệu nội dung nôi bài học về ném bóng.

Trò chơi phát triển sức mạnh của tay trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các động tác chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác cầm bóng và tung ,bắt bóng bằng hai tay.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

Nội dung
LVĐ​
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5– 7’





2 x 8N

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.




2. Hoạt động hình thành kiến thức

- Giới thiệu nội dung bài học về ném bóng.
- Học mới:
Cách cầm bóng.
Tung và bắt bóng hai tay, một tay.










18-20’

GV giới thiệu vè kĩ thuật ném bóng. phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác cầm bóng, tung và bắt bóng bằng hai tay. hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.


- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập
GV quan sát sữa sai cho từng hs.




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác

- Thực hiện các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của giáo viên.
- HS lắng nghe
3 Hoạt động tập luyện

Luyện tập cách cầm bóng


Tung và bắt bóng bàng hai, và một tay.





Trò chơi phát triển sức mạnh của tay( Đội nào ném bóng xa hơn )
10’
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.



- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm





- Đội hình tập luyện







- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng

Luyện tập cách cầm bóng


Tung và bắt bóng bàng hai, và một tay.


3’- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và vui chơi cung các bạn.
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm




- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện tập.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
4'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời qua từng hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK và chẩn bị bài
Xuống lớp:Gv hô giải tán.





- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe








Tuần 6 Ngày soạn:

Tiết 12 Ngày dạy:



CHỦ ĐỀ 2 NÉM BÓNG

BÀI 1: CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ KĨ THUẬT NÉM BÓNG

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức


- Luyện tập các động tác bổ trợ ném

- Học mới:Tung và bắt bóng hai tay, một tay.Trò chơi phát triển sức mạnh của tay trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các đông tác phối hợ tung và bắt bóng bằng hai tay.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các động tác chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác cầm bóng và tung ,bắt bóng bằng hai tay.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.











Nội dung
LVĐ​
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5– 7’





2 x 8N

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.




2. Hoạt động hình thành kiến thức

- Giới thiệu nội dung nôi bài học .
- Học mới:
Tung và bắt bóng hai tay, một tay.







18-20’

GV giới thiệu vè kĩ thuật ném bóng. phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác, tung và bắt bóng bằng hai tay. hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.

- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập
GV quan sát sữa sai cho từng hs.




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác

- Thực hiện các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của giáo viên.
- HS lắng nghe
3 Hoạt động tập luyện

Luyện tập cách cầm bóng


Tung và bắt bóng bàng hai, và một tay.





Trò chơi phát triển sức mạnh của tay( Đội nào ném bóng xa hơn )
10’
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.



- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm





- Đội hình tập luyện







- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng

Luyện tập cách cầm bóng


Tung và bắt bóng bàng hai, và một tay.


3’- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và vui chơi cung các bạn.
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm




- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện tập.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
4'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời qua từng hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK và chẩn bị bài
Xuống lớp:Gv hô giải tán.






- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe
Tuần 7 Ngày soạn:

Tiết 13 Ngày dạy:



CHỦ ĐỀ 2 NÉM BÓNG

BÀI 1: CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ KĨ THUẬT NÉM BÓNG

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức


- Luyện tập các động tác bổ trợ ném

- Học mới: đông tác ném bóng bằng một tay trên cao.Trò chơi phát triển sức mạnh của tay trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các đông tác ném bóng bằng một tay trên cao .

trò chơi phát triển sức mạnh của tay. trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các đông tác ném bóng bằng một tay trên cao và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác cầm bóng và tung ,bắt bóng bằng hai tay đông tác ném bóng bằng một tay trên cao.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

Nội dung
LVĐ​
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5– 7’





2 x 8N

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.




2. Hoạt động hình thành kiến thức

- Giới thiệu nội dung nôi bài học .
- Học mới:
đông tác ném bóng bằng một tay trên cao









18-20’

GV giới thiệu vè kĩ thuật ném bóng. phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác, tung và bắt bóng bằng hai tay. hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.

- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập
GV quan sát sữa sai cho từng hs.




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác

- Thực hiện các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của giáo viên.
- HS lắng nghe
3 Hoạt động tập luyện

đông tác ném bóng bằng một tay trên cao




Trò chơi phát triển sức mạnh của tay( Đội nào ném bóng xa hơn )
10’
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.



- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm







- Đội hình tập luyện







- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng



đông tác ném bóng bằng một tay trên cao

3’- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và vui chơi cung các bạn.
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm




- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện tập.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
4'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời qua từng hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK và chẩn bị bài
Xuống lớp:Gv hô giải tán.





- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe








Tuần 7 Ngày soạn:

Tiết 14 Ngày dạy:



CHỦ ĐỀ 2 NÉM BÓNG

BÀI 2: RA SỨC CUỐI CÙNG VÀ GIỮ THĂNG BẰNG

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức


- Luyện tập các động tác bổ trợ ném

- Học mới: Kĩ thuật ra sức cuối cùng.Trò chơi phát triển sức mạnh của tay trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các đông kĩ thuật ra sức cuối cùng, trò chơi phát triển sức mạnh của tay (con sâu đo). trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các đông tác ra sức cuối cùng, ném bóng bằng một tay trên cao và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác ra sức cuối cùng.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.



Nội dung
LVĐ​
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5– 7’





2 x 8N

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.




2. Hoạt động hình thành kiến thức

- Giới thiệu nội dung bài học .
- Ôn:Kĩ thuật ra sức cuối cùng










18-20’

GV giới thiệu vè kĩ thuật ném bóng. phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác, ra sức cuối cùng. hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.

- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập
GV quan sát sữa sai cho từng hs.




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác

- Thực hiện các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của giáo viên.
- HS lắng nghe
3 Hoạt động tập luyện

đông tác ném bóng bằng một tay trên cao










Trò chơi phát triển sức mạnh của tay(con sâu đo)
10’
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.


- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm







- Đội hình tập luyện






- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng



Kĩ thuật ra sức cuối cùng
3’- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và vui chơi cung các bạn.
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm




- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện tập.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
4'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời qua từng hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK và chẩn bị bài
Xuống lớp:Gv hô giải tán.





- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe




Tuần 8 Ngày soạn:

Tiết 15 Ngày dạy:



CHỦ ĐỀ 2 NÉM BÓNG

BÀI 2: RA SỨC CUỐI CÙNG VÀ GIỮ THĂNG BẰNG

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức


- Luyện tập các động tác bổ trợ ném

- Ôn Kĩ thuật ra sức cuối cùng.Trò chơi phát triển sức mạnh của tay trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các đông kĩ thuật ra sức cuối cùng, trò chơi phát triển sức mạnh của tay (đội nào ném bóng xa hơn). trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các đông tác ra sức cuối cùng, ném bóng bằng một tay trên cao và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác ra sức cuối cùng.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.



Nội dung
LVĐ​
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5– 7’





2 x 8N

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.




2. Hoạt động hình thành kiến thức

- Giới thiệu nội dung bài học .
- Học mới:
Kĩ thuật ra sức cuối cùng










18-20’

GV giới thiệu vè kĩ thuật ném bóng. phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác, ra sức cuối cùng. hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.

- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập
GV quan sát sữa sai cho từng hs.




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác

- Thực hiện các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của giáo viên.
- HS lắng nghe
3 Hoạt động tập luyện

đông tác ném bóng bằng một tay trên cao









Trò chơi phát triển sức mạnh của tay(đội nào ném bóng xa hơn)
10’- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.


- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm






- Đội hình tập luyện






- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng



Kĩ thuật ra sức cuối cùng
3’- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và .
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm




- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện tập.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
4'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời qua từng hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK
.xuống lớp:Gv hô giải tán.





- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe






Tuần 8 Ngày soạn:

Tiết 16 Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ 2 NÉM BÓNG

BÀI 2: RA SỨC CUỐI CÙNG VÀ GIỮ THĂNG BẰNG

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức


- Học mới: Kĩ thuật Giữ thăng bằng

- Ôn Kĩ thuật ra sức cuối cùng.Trò chơi phát triển sức mạnh của tay trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các đông kĩ thuật giữ thăng bằng, trò chơi phát triển sức mạnh của tay (Con sâu đo). trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

- Học mới: Kĩ thuật Giữ thăng bằng

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các đông tác ném bóng bằng một tay trên cao, ra sức cuối cùng, giữ thăng bằng và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác giữ thăng bằng.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

Nội dung
LVĐ​
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5– 7’





2 x 8N

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.




2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Giới thiệu nội dung nôi bài học .
- Học mới:
Kĩ thuật Giữ thăng bằng












18-20’

GV giới thiệu vè kĩ thuật ném bóng. phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác, giữ thăng bằng. hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.

- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập
GV quan sát sữa sai cho từng hs.




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác

- Thực hiện các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của giáo viên.
- HS lắng nghe
3 Hoạt động tập luyện

đông tác ném bóng bằng một tay trên cao










Trò chơi phát triển sức mạnh của tay(con sâu đo)
10’- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.


- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm







- Đội hình tập luyện






- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng



- Kĩ thuật Giữ thăng bằng
3’- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và .
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm




- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện tập.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng

- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
4'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời qua từng hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK
.xuống lớp:Gv hô giải tán.





- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe








Tuần 9 Ngày soạn:

Tiết 17 Ngày dạy:



CHỦ ĐỀ 2 NÉM BÓNG

BÀI 2: RA SỨC CUỐI CÙNG VÀ GIỮ THĂNG BẰNG

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức


- Ôn tập: Kĩ thuật ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng.Trò chơi phát triển sức mạnh của tay trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các đông kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng, trò chơi phát triển sức mạnh của tay (đội nào ném bóng xa hơn). trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các đông tác ra sức cuối cùng, ném bóng bằng một tay trên cao và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác ra sức cuối cùng.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.



Nội dung
LVĐ​
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5– 7’





2 x 8N

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.




2. Hoạt động hình thành kiến thức

- Giới thiệu nội dung bài học .
- Ôn tập:
Kĩ thuật ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng













18-20’

GV giới thiệu vè kĩ thuật ném bóng. phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác, ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng. hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.

- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập
GV quan sát sữa sai cho từng hs.




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác

- Thực hiện các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của giáo viên.
- HS lắng nghe
3 Hoạt động tập luyện

Kĩ thuật ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng








Trò chơi phát triển sức mạnh của tay(đội nào ném bóng xa hơn)
10’- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.


- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm





- Đội hình tập luyện






- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng


Kĩ thuật ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng
3’- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và .
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm




- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện tập.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
4'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời qua từng hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK
.xuống lớp:Gv hô giải tán.





- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe








Tuần 9 Ngày soạn:

Tiết 18 Ngày dạy:



CHỦ ĐỀ 2 NÉM BÓNG

BÀI 2: RA SỨC CUỐI CÙNG VÀ GIỮ THĂNG BẰNG

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức


- Ôn tập: Kĩ thuật ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng.Trò chơi phát triển sức mạnh của tay trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước một số điều luật trong cơ bản trong ném bóng, trò chơi phát triển sức mạnh của tay (đội nào ném bóng xa hơn). trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các đông tác ra sức cuối cùng, ném bóng bằng một tay trên cao và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Biết một số điều luật trong cơ bản trong ném bóng

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu


+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.



Nội dung
LVĐ​
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5– 7’





2 x 8N

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.




2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Giới thiệu nội dung nôi bài học .
- Ôn tập:
Kĩ thuật ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng











18-20’
GV giới thiệu vè kĩ thuật ném bóng. phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác, ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng. hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.

- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập
GV quan sát sữa sai cho từng hs.




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác
- Thực hiện các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của giáo viên.
- HS lắng nghe
3 Hoạt động tập luyện

Kĩ thuật ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng








Trò chơi phát triển sức mạnh của tay(Con sâu đo)
10’- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.


- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm






- Đội hình tập luyện





- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng


Kĩ thuật ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng
3’- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và .
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm




- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện tập.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
4'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời qua từng hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK
.xuống lớp:Gv hô giải tán.





- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe






Tuần 10 Ngày soạn:

Tiết 19 Ngày dạy:



KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

CHẠY CỰ LI NGĂN


I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:


Kiểm tra kĩ thuật và thành tích xuất phát cao - chạy 60m

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Nội dung kiểm tra: kĩ thuật và thành tích xuất phát cao - chạy 60m :

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hoàn thành chạy cự li 60m

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, đồng hồ, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

Nội dung
LVĐ​
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5– 7’





2 x 8N

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.




2. Hoạt động hình thành kiến thức

- Giới thiệu nội dung nôi bài học .

- kiểm tra: kĩ thuật và thành tích xuất phát cao - chạy 60m :











18-20’
GV giới thiệu về nội dung kiểm tra

- Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt 2-3 học sinh (xác định thời gian của mỗi hs bằng 1 đồng hồ)

- GV theo dõi để đánh giá

- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập
GV quan sát sữa sai cho từng hs.




- Mỗi hs được quyền tham gia kiểm tra 1 lần trường hợp đặc biệt cho kiểm tra lần 2


3 Hoạt động tập luyện


kĩ thuật và thành tích xuất phát cao - chạy 60m :







10’- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập kiểm tra

- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm






- Đội hình tập luyện





- HS thực hiện kiểm tra theo đội hình trên.
4. Hoạt động vận dụng


Luyện tập hàng ngày ở nhà
3’- Nhận xét kết quả kiểm tra công bố điểm và dặn dò HS bài tập về nhà: Ôn các động tác đã học của bài dây liên hoàn và chạy bền
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và .
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm




- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện tập.
5. Hoạt động kết thúc
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
4'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời qua từng hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK
.xuống lớp:Gv hô giải tán.





- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe






Tuần 10 Ngày soạn:

Tiết 20 Ngày dạy:



CHỦ ĐỀ 2 NÉM BÓNG

BÀI 3: CHUẨN BỊ CHẠY ĐÀ VÀ CHẠY ĐÀ

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức


Biết được tư thế chuẩn bị cơ bản trong ném bóng.

- Học mới: Chuẩn bị chạy đà

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước tư thế chuẩn bị cơ bản trong ném bóng, trò chơi phát triển sức mạnh của tay (Đẩy gậy). trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các đông tác ra sức cuối cùng, ném bóng bằng một tay trên cao và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Biết được tư thế chuẩn bị cơ bản trong ném bóng.

3.Về phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.



Nội dung
LVĐ​
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5– 7’





2 x 8N

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.




2. Hoạt động hình thành kiến thức

- Giới thiệu nội dung bài học .

- Học mới: Chuẩn bị chạy đà










18-20’
GV giới thiệu vè kĩ thuật ném bóng. phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác, Tư thế chuẩn bị cơ bản trong ném bóng. hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.

- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập
GV quan sát sữa sai cho từng hs.




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác
- Thực hiện các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của giáo viên.
- HS lắng nghe
3 Hoạt động tập luyện

Chuẩn bị chạy đà








Trò chơi phát triển sức mạnh của tay ( Đẩy gậy)
10’- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.


- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm






- Đội hình tập luyện

- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng


- Tư thế chuẩn bị cơ bản trong ném bóng.
3’- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và .
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm




- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện tập.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
4'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời qua từng hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK
.xuống lớp:Gv hô giải tán.





- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe






















Tuần 11 Ngày soạn:

Tiết 21 Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ 2 NÉM BÓNG

BÀI 3: CHUẨN BỊ CHẠY ĐÀ VÀ CHẠY ĐÀ

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:
Biết tên và cách thực hiện các kĩ thuật ném bóng

- Ôn tập:Kĩ thuật ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng

- Ôn chuẩn bị chạy đà.

- Học:giai đoạn chạy đà

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các đông kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng, trò chơi phát triển sức mạnh của tay (đội nào ném bóng xa hơn). trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các đông tác ra sức cuối cùng, ném bóng bằng một tay trên cao và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác ra sức cuối cùng.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.



Nội dung
LVĐ​
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5– 7’





2 x 8N

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.




2. Hoạt động hình thành kiến thức

- Giới thiệu nội dung bài học .
Ôn chuẩn bị chạy đà.
- Học:giai đoạn chạy đà




















18-20’

GV giới thiệu về kĩ thuật ném bóng. phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác chuẩn bị chạy đà và chạy đà. hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.

- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập
GV quan sát sữa sai cho từng hs.




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác

- Thực hiện các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của giáo viên.
- HS lắng nghe
3 Hoạt động tập luyện

chuẩn bị chạy đà.Giai đoạn chạy đà







Trò chơi phát triển sức mạnh của tay(đội nào ném bóng xa hơn)
10’- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.


- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm





- Đội hình tập luyện






- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng

chuẩn bị chạy đà.Giai đoạn chạy đà
3’- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và .
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm




- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện tập.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
4'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời qua từng hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK
.xuống lớp:Gv hô giải tán.





- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe


Tuần 11 Ngày soạn:

Tiết 22 Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ 2 NÉM BÓNG

BÀI 3: CHUẨN BỊ CHẠY ĐÀ VÀ CHẠY ĐÀ

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:
Biết tên và cách thực hiện các kĩ thuật ném bóng

- Ôn chuẩn bị chạy đà.và giai đoạn chạy đà

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các đông kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng, trò chơi phát triển sức mạnh của tay (đội nào ném bóng xa hơn). trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các đông tác ra sức cuối cùng, ném bóng bằng một tay trên cao và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác ra sức cuối cùng.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.



Nội dung
LVĐ​
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5– 7’





2 x 8N

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.




2. Hoạt động hình thành kiến thức

- Giới thiệu nội dung bài học .
Ôn chuẩn bị chạy đà và chạy đà










18-20’

GV giới thiệu vè kĩ thuật ném bóng. phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác, chuẩn bị chạy đà và chạy đà . hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.

- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập
GV quan sát sữa sai cho từng hs.




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác

- Thực hiện các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của giáo viên.
- HS lắng nghe
3 Hoạt động tập luyện


Ôn chuẩn bị chạy đà và chạy đà






Trò chơi phát triển sức mạnh của tay (con sâu đo)
10’- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.


- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm





- Đội hình tập luyện






- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng


Ôn chuẩn bị chạy đà và chạy đà.
3’- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và .
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm




- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện tập.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
4'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời qua từng hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK
.xuống lớp:Gv hô giải tán.





- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe




Tuần 12 Ngày soạn:

Tiết 23 Ngày dạy:



CHỦ ĐỀ 2 NÉM BÓNG

BÀI 3: CHUẨN BỊ CHẠY ĐÀ VÀ CHẠY ĐÀ

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:
Biết tên và cách thực hiện các kĩ thuật ném bóng

- Ôn tập: Kĩ thuật chạy đà, ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các đông tác kĩ thuật chạy đà, trò chơi phát triển sức mạnh của tay (đội nào ném bóng xa hơn). trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các đông tác tư thế chuẩn bị, ra sức cuối cùng, giữ thăng bằng và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác chạy đà trong kĩ thuật ném bóng.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.



Nội dung
LVĐ​
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5– 7’





2 x 8N

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.




2. Hoạt động hình thành kiến thức

- Giới thiệu nội dung bài học .
- Ôn tập:
Kĩ thuật chạy đà, ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng












18-20’

GV giới thiệu vè kĩ thuật ném bóng. phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác, chạy đà, ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng. hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.

- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập
GV quan sát sữa sai cho từng hs.




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác

- Thực hiện các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của giáo viên.
- HS lắng nghe
3 Hoạt động tập luyện

Kĩ thuật ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng








Trò chơi phát triển sức mạnh của tay (con sâu đo)
10’- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.


- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm





- Đội hình tập luyện





- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng


Kĩ thuật ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng, tư thế chuẩn bị.
3’- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và .
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm




- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện tập.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
4'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời qua từng hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK
.xuống lớp:Gv hô giải tán.





- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe




Tuần 12 Ngày soạn:

Tiết 24 Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ 2 NÉM BÓNG

BÀI 3: CHUẨN BỊ CHẠY ĐÀ VÀ CHẠY ĐÀ

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:
Biết tên và cách thực hiện các kĩ thuật ném bóng

- Ôn tập: Kĩ thuật chạy đà, ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các đông tác kĩ thuật phối hợp bốn bước chạy đà, trò chơi phát triển sức mạnh của tay (đội nào ném bóng xa hơn). trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các đông tác tư thế chuẩn bị, ra sức cuối cùng, giữ thăng bằng và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác phối hợp bốn bước chạy đà trong kĩ thuật ném bóng

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.



Nội dung
LVĐ​
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5– 7’





2 x 8N

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.




2. Hoạt động hình thành kiến thức

- Giới thiệu nội dung nôi bài học .
- Ôn tập:
Kĩ thuật chạy đà, ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng












18-20’

GV giới thiệu vè kĩ thuật ném bóng. phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác, chạy đà, ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng. hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.

- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập
GV quan sát sữa sai cho từng hs.




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác

- Thực hiện các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của giáo viên.
- HS lắng nghe
3 Hoạt động tập luyện

Kĩ thuật ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng








Trò chơi phát triển sức mạnh của tay ( đội nào ném bóng xa hơn )
10’- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.


- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm





- Đội hình tập luyện






- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng


Kĩ thuật ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng, tư thế chuẩn bị.
3’- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và .
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm




- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện tập.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
4'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời qua từng hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK xuống lớp:Gv hố giải tán





- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe
Tuần 13 Ngày soạn:

Tiết 25 Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ 2 NÉM BÓNG

BÀI 3: CHUẨN BỊ CHẠY ĐÀ VÀ CHẠY ĐÀ

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:
Biết tên và cách thực hiện các kĩ thuật ném bóng

- Ôn tập: Kĩ thuật chạy đà, ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các đông tác kĩ thuật phối hợp bốn bước chạy đà, trò chơi phát triển sức mạnh của tay (đội nào ném bóng xa hơn). trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các đông tác tư thế chuẩn bị, ra sức cuối cùng, giữ thăng bằng và tự tổ chức trò chơi vận động

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác phối hợp bốn bước chạy đà trong kĩ thuật ném bóng.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.



Nội dung
LVĐ​
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5– 7’





2 x 8N

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.




2. Hoạt động hình thành kiến thức

- Giới thiệu nội dung bài học .
- Học một số điều luật trong ném bóng
- Ôn tập:
Kĩ thuật chạy đà, ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng












18-20’

GV giới thiệu vè kĩ thuật ném bóng. phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác, chạy đà, ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng. hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.

- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập
GV quan sát sữa sai cho từng hs.




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác

- Thực hiện các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của giáo viên.
- HS lắng nghe
3 Hoạt động tập luyện

Kĩ thuật ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng








Trò chơi phát triển sức mạnh của tay ( đội nào ném bóng xa hơn )
10’- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.


- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm




- Đội hình tập luyện





- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng


Kĩ thuật ra sức cuối cùng, và giữ thăng bằng, tư thế chuẩn bị.
3’- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và .
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm




- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện tập.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
4'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời qua từng hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK xuống lớp:Gv hố giải tán





- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện
- HS đáp khỏe
Tuần 13 Ngày soạn:

Tiết 26 Ngày dạy:



CHỦ ĐỀ 3 CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH

BÀI 1: CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ KĨ THUẬT CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH

I. Mục tiêu bài học

1. kiến thức


- Luyện tập các động tác bổ trợ kĩ thuật chạy cự li trung bình

- Ôn Chạy bước nhỏ.

Chạy nâng cao đùi

Chạy đạp sau.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

-
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác, đi, chạy thở sâu theo nhịp đơn.

chạy bước nhỏ. chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau
.trò chơi phát triển sức bền(Chuyền bóng nhanh qua hai chân và trên đầu ) trong sách giáo khoa hoặc do GV chọn

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

3.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết thực hiện các động tác chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi và tự tổ chức trò chơi vận động

- Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, đi chạy thở sâu theo nhịp đơn.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Tiến trình dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.

Nội dung
LVĐ​
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động mở đầu
+ Nhận lớp

- HS tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp
+ Khởi động
-
Chạy khởi động 2 vòng sân
- Xoay các khớp, ép ngang, ép dọc…
5– 7’




2 x 8N

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.
Đội hình nhận lớp


- GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động.


2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Giới thiệu nội dung bài học về chạy cự li ngắn
- Ôn Chạy bước nhỏ.
Chạy nâng cao đùi
Chạy đạp sau
Học: đi chạy thở sâu theo nhịp đơn, nhịp kép.








18-20’

GV phân tích, làm mẫu từng kĩ thuật động tác chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi và chạy đạp sau. đi chạy thở sâu theo nhịp đơn.
Sau đó cho hs quan sát
GV quan sát sữa sai cho từng hs.
- Cho học sinh tập thử các nhịp theo hình ảnh đã ghi nhớ.
- Cho học sinh tập đồng loạt theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV
- Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập
GV quan sát sữa sai cho từng hs.




Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác
- HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh.
- Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác
- Thực hiện các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của giáo viên.
- HS lắng nghe
3 Hoạt động tập luyện

Luyện tập chạy bước nhỏ

Chạy nâng cao đùi
Chạy đạp sau



Trò chơi phát triển sức nhanh (Chạy tiếp sức )

đi chạy thở sâu theo nhịp đơn, nhịp kép.
10’
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập.
- Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm.
- Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện.
- Sửa sai cho học sinh.


- GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật.
- HS lắng nghe
- Tập luyện theo cá nhân
- Tập luyện theo cặp đôi
- Tập luyện theo nhóm



- Đội hình tập luyện







- HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ.
4. Hoạt động vận dụng

- Luyện tập chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi

3’- Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài tập, tăng độ chính xác về tư thế.
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng.
- Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và vui chơi cung các bạn.
- Thực hiện theo yêu cầu vận dụng.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv.
Đội hình tập luyện theo nhóm




- Cán sự hướng dẫn lớp hướng dẫn luyện tập.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Phục hồi sau tập luyện
- Nhận xét về các hoạt động học tập và Giao nhiệm vụ học tập về nhà
- Xuống lớp
4'- GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân
- GV nhắc nhở nhẹ nhàng, tuyên dương và động viên HS kịp thời qua từng hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK và chẩn bị bài mới
- Xuống lớp: Gv hô giải tán.





- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ mới về nhà hoàn thiện

- HS đáp khỏe
Tuần 14 Ngày soạn:

Tiết 27 Ngày dạy:

1648982082558.png


XEM THÊM

 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM-GA-The-duc-6-KNTT-HK1-pp-moi.docx
    2 MB · Lượt tải : 1
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    giáo án giáo dục thể chất 5-6 tuổi giáo án giáo dục thể chất 6 giáo án giáo dục thể chất lớp 6 giáo án giáo dục thể chất lớp 6 cánh diều giáo án giáo dục thể chất trẻ 5-6 tuổi giáo án môn giáo dục thể chất lớp 6 giáo án môn thể dục 6 theo công văn 5512 giáo án thể dục 1 cánh diều giáo án thể dục 5-6 tuổi giáo án thể dục 6 giáo án thể dục 6 bộ sách cánh diều giáo án thể dục 6 cánh diều giáo án thể dục 6 cánh diều violet giáo án thể dục 6 chân trời sáng tạo giáo án thể dục 6 chủ đề ném bóng giáo án thể dục 6 kết nối tri thức giáo án thể dục 6 kết nối tri thức violet giáo án thể dục 6 kết nối tri thức với cuộc sống giáo án thể dục 6 kết nối tri thức với cuộc sống violet giáo án thể dục 6 kì 2 giáo án thể dục 6 mới giáo án thể dục 6 mới nhất giáo án thể dục 6 mới sách cánh diều giáo án thể dục 6 nghệ an giáo án thể dục 6 powerpoint giáo án thể dục 6 sách cánh diều giáo án thể dục 6 sách chân trời sáng tạo giáo án thể dục 6 sách kết nối tri thức giáo án thể dục 6 theo chủ đề giáo an the dục 6 theo chương trình mới giáo án thể dục 6 theo công văn 5512 giáo án thể dục 6 theo công văn 5512 violet giáo án thể dục 6 violet giáo án thể dục lớp 1 bộ sách cánh diều giáo án thể dục lớp 1 cánh diều giáo án thể dục lớp 1 sách cánh diều giáo án thể dục lớp 3 bài 6 giáo án thể dục lớp 6 giáo án thể dục lớp 6 cánh diều giáo án thể dục lớp 6 chân trời sáng tạo giáo án thể dục lớp 6 chuẩn nhất giáo án thể dục lớp 6 học kì 2 giáo án thể dục lớp 6 kết nối tri thức giáo án thể dục lớp 6 mới nhất giáo án thể dục lớp 6 năm 2018 giáo án thể dục lớp 6 theo công văn 5512 giáo án thể dục lớp 6 theo sgk mới giáo án thể dục lớp 6 violet giáo án thể dục sáng 5-6 tuổi giáo án thể dục sáng cho trẻ 5-6 tuổi giáo án đi trên ghế thể dục 5-6 tuổi giáo án điện tử môn thể dục 6
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top